Nhận định, soi kèo AS Roma vs Juventus, 01h45 ngày 7/4: Tiếp đà thăng hoa
(责任编辑:Bóng đá)
Nhận định, soi kèo Nữ Úc vs Nữ Hàn Quốc, 16h30 ngày 7/4: Lại gieo sầu
Cô con gái anh luôn luôn gây khó dễ cho tôi, cô bé không hề có thái độ hợp tác với tôi trong bất cứ trường hợp nào (Ảnh minh họa)
Trước khi lấy anh, tôi đã biết trước Min không ưa mình, nhưng tôi cố gắng chịu đựng vì nghĩ rằng sau này về ở chung một nhà thì mọi chuyện sẽ khác. Nhưng đáp án mà tôi nhận được hoàn toàn không như tôi nghĩ. Tôi càng muốn gần con bé thì nó lại càng muốn đẩy tôi ra xa hơn, con bé luôn luôn tìm mọi cách để đối đầu với tôi. Con bé giúp tôi nhận ra rằng việc nuôi con của chồng khó khăn đến mức nào.
Min “thiết lập” lệnh cấm với tôi, không cho tôi tự ý động vào đồ, chưa được sự cho phép thì tôi không được bước vào phòng nó. Có lần tôi vi phạm luật cấm, giúp con dọn dẹp phòng thì nó đã nổi cáu với tôi. Điều đáng buồn là khi thấy Min hỗn như vậy, chồng đã quay ra mắng con, khiến nó phải tuyên bố thẳng thừng với tôi rằng: “Con chỉ có một mẹ, cô đừng mong được làm mẹ của con”.
Con bé luôn tỏ thái độ khó chịu khi nhìn thấy anh quan tâm đến tôi, nếu không có việc gì làm khó tôi, con bé sẽ tìm mọi cách để hạn chế ở cùng một chỗ với tôi. Tôi nấu món gì con bé cũng chê rồi nói chen vào “món này, món kia ngày xưa mẹ nấu rất ngon”. Nó luôn cố gắng tạo một khoảng cách nhất định với tôi.
Tôi mua quần áo cho Min thì con bé nhất định không chịu nhận, con không thích đã đành còn vứt nó xuống đất. Chắc do cơn giận của tôi tích tụ lâu ngày nên khi thấy Min làm như vậy, tôi đã đánh con vài cái, đây là lần đầu tiên tôi đánh nó và việc này khiến mối quan hệ mẹ kế con chồng ngày càng đi vào ngõ cụt. Mọi chuyện sau này của tôi và Min càng khó khăn hơn, tôi không thể nào điều khiển được con bé, nó luôn làm những việc khiến tôi muốn phát điên.
Trong bữa ăn, tôi muốn gắp thức ăn cho Min, con bé không cần nghĩ ngợi gì lập tức gạt phắt tay tôi, hành động này của con nhanh chóng khiến bữa ăn trở nên u ám. Con bé luôn luôn bày bộn mọi thứ linh tinh ra nhà, và người phải dọn lại là tôi, tôi chỉ cần quát mắng nó vài câu là nó lại chạy đi mách bố. Chồng vốn là một người biết lí lẽ và có phần nóng tính, nên trước những hành động của Min, anh phạt rất nghiêm.
Tôi nhớ có lần, cô giáo chủ nhiệm có gọi điện thông báo cho gia đình là Min đi học có đánh nhau, điều này khiến chồng rất tức giận. Anh hỏi mà con bé không chịu nói nên đã đánh con mấy cái. Sau khi bị đánh, con bé khóc và chạy về đóng phòng, nhưng điều đáng nói là trước khi về phòng Min đã giương mắt nhìn thẳng tôi và “tuyên án” tôi chính là người cướp đi bố con bé, khiến bố không còn thương nó như trước, nó bị đánh là vì tôi.
Tôi đứng bất động khi nghe lời tuyên án của Min, tôi không biết mình đã làm sai điều gì để con bé ghét đến vậy, tôi không hề ghét bỏ hay đối xử với nó không tốt. Từ trước khi lấy anh cho đến bây giờ, tôi đã phải nỗ lực rất nhiều với mong muốn thu ngắn khoảng cách giữa mẹ kế con chồng. Nhưng bức tường thành Min dựng lên quá kiên cố, tôi không thể nào vượt qua được.
Chính vì chuyện của Min mà vợ chồng tôi cũng không thoải mái, trong lòng mỗi người dường như đang hiện lên một chút tội lỗi. Tôi buồn khi nhìn thấy dáng vẻ mệt mỏi và đầy suy tư của anh. Và tôi cũng buồn cho chính số phận của mình, tôi chưa dám nói với bố mẹ tình hình của mình, vì tôi sợ họ lo lắng. Giờ tôi đang tự nói rằng có lẽ nào mình đã thực sự sai khi lựa chọn bước chân vào căn nhà này. Đâu đó trong đầu tôi suy nghĩ về một kết thúc không có hậu cho cuộc hôn nhân này.
Theo Tâm sự của độc giả minhthuy....@... (Khám phá)
" alt="Ngán ngẩm cảnh con riêng chia rẽ bố và vợ hai" />Ngán ngẩm cảnh con riêng chia rẽ bố và vợ haiThông báo mới được đánh giá là thắng lợi lớn cho MediaTek trước đối thủ chính Qualcomm. Tuy nhiên, trong năm 2023, toàn bộ sản lượng bộ vi xử lý 3 nm của TSMC được tập trung cho Apple để đáp ứng nhu cầu cao của dòng iPhone 15 Pro sắp ra mắt. Do đó, dây chuyền sản xuất chip của MediaTek sẽ khởi động trong năm tới.
" alt="MediaTek phát triển chip 3 nm" />MediaTek phát triển chip 3 nmẢnh minh họa.
Thế rồi tôi cũng cho qua nhưng tôi bỏ tiền ra thuê xe cho cả nhà. Hôm bố mẹ tôi lên chơi anh cũng vui vẻ lắm, chẳng có vấn đề gì nên không ai nói sao hay bàn tán gì. Lúc về, tôi lấy quà về cho bố mẹ, tôi nhặt cái gì anh cũng bảo tôi là cái ấy ngon, để nhà cho cả nhà ăn, cho thì cho cái vừa vừa phải phải, mấy thứ không dùng đến đấy. Vì các cụ ở quê mấy thứ đó cũng quý còn nhà mình thì mấy thứ đó không ăn, bỏ đi nó cũng phí ra nên cho các cụ về cho các cháu ở nhà. Tôi choáng luôn, sợ chồng mình luôn, tôi mặc, cứ nhặt đồ ngon cho bố mẹ mình.
Cái chuyện này tôi ức lắm rồi nhưng nói làm gì mãi. Thôi thì đành nín nhịn, coi như chồng mình có tính dở người, không thèm chấp. Đến chuyện của bạn bè tôi thì khiếp hãi hơn. Anh trước đây được bạn bè tôi quý vì phóng khoáng thì giờ, anh ki ke vô cùng. Anh bảo, đi đâu cứ ăn xong sớm sớm rồi chuồn về, không phải đóng góp cũng không phải trả tiền. Bây giờ thì anh mới lòi cái đuôi ra. Thảo nào trước giờ thấy anh hay cáo bận về trước, tôi cũng theo anh về nhưng rồi anh chở tôi thẳng về nhà, không nói câu nào. Tôi hỏi bận gì thì anh bảo, hết bận rồi nên tôi không nghi. Hóa ra đây là chiêu của anh để trốn không phải trả.
Đi chơi thì bạn bè cóp với nhau cho vui, đằng này chỉ muốn ăn không thì lần sau, ai người ta còn dám gọi anh nữa.
Chưa hết, chuyện trước đây anh ga lăng với bạn tôi, tôi bây giờ hỏi lại thì anh bảo, ngày đó tán tôi thì anh vậy chứ bây giờ thì tội gì. Đàn ông ai tán gái chả vậy, không thế thì có mà tán được gái à, nhưng tán xong rồi thì tiếc đứt ruột… Nghe anh nói, tôi chán hẳn. Trước giờ, cái chuyện người ta thăm nom mình thế nào, anh cũng mặc kệ, không đoái hoài.
Còn nhớ, bạn anh đi ăn cưới anh 3 trăm ngày đó, nhưng bây giờ hai vợ chồng đi ăn cỗ ở nhà hàng, đi lại mà anh đi đúng 3 trăm. Tôi nói anh là đi 5 trăm vì dù sao cũng là hai vợ chồng với lại mình là người đi sau nên lịch sự, 2 năm trôi qua rồi chứ ít gì. Thế mà anh trả đúng bằng số tiền và bảo, người ta đi sao mình đi vậy, cũng là trả nợ. Nghe anh nói tôi buồn quá, thật tình là chồng tôi như vậy sao?Bây giờ tôi buồn trong lòng, nghĩ ngại vô cùng. Tôi thấy nản vì người chồng như thế nhưng bây giờ là chồng mình rồi thì đành câm nín chứ biết làm sao. Nhưng đúng là chồng bẩn tính thật, nghĩ mà thấy xấu hổ với bạn bè. Tôi sợ là, sau này, tôi sẽ mất hết bạn, không còn bạn bè nào muốn chơi với tôi nữa chỉ vì cái tính xấu của chồng tôi.
(Theo Khampha.vn)" alt="Ngượng chín mặt vì chồng ‘bẩn tính’" />Ngượng chín mặt vì chồng ‘bẩn tính’Nhận định, soi kèo HAGL vs Becamex Bình Dương, 17h00 ngày 6/4: Chia điểm?
- Siêu máy tính dự đoán Barcelona vs Betis, 1h45 ngày 6/4
- Món gì tốt cho hệ miễn dịch?
- Vợ kém 20 tuổi bỏ trốn sau 22 ngày cưới, chồng kiện đòi 5 tỷ tiền quà
- Bật khóc với bức thư con trai gửi mẹ đã mất
- Nhận định, soi kèo HAGL vs Becamex Bình Dương, 17h00 ngày 6/4: Chia điểm?
- Con dâu kiệm lời, mẹ chồng ám ảnh
- Giới trẻ Singapore tìm đến rượu để quên cuộc sống thật
- Hot girl Trung Quốc uống thuốc trừ sâu tự tử ngay trên live
-
Nhận định, soi kèo Ipswich Town vs Wolves, 21h00 ngày 5/4: Bắt bài chủ nhà
Hoàng Ngọc - 05/04/2025 09:01 Ngoại Hạng Anh ...[详细]
-
20/11, tri ân thầy cô thật đặc biệt nhờ công nghệ 4.0
Khi công nghệ trở thành “cầu nối” giữa thầy và trò
Đến hẹn lại lên, càng đến gần ngày 20/11, chủ đề họp lớp, thăm thầy… lại rộn ràng khắp mạng xã hội. Nhưng giữa tình hình dịch Covid-19, khoảng cách thầy trò lại càng thêm xa xôi cách trở. Dù không phải năm nào ngày Nhà giáo Việt Nam cũng rơi vào cuối tuần như năm nay, nhưng nhiều kế hoạch về trường xưa, thăm lớp cũ lại bị “đổ bể” bởi dịch bệnh.
“Mọi năm, 20/11 thường trúng ngày thường, bọn em ai cũng bận đi học, đi làm, chỉ có thể gửi thiệp hay video về cho thầy. Năm nay, thuận lợi 20/11 vào thứ Bảy cuối tuần, cả hội bạn đều đã tiêm đủ hai mũi, tưởng có thể về quê thăm thầy chủ nhiệm. Thế mà dịch lại phức tạp, đành phải lỡ hẹn cùng thầy”, bạn T.V đang làm nhân viên kiểm toán tại Hà Nội cho biết.
Có thể thấy, nhiều người tạm hoãn kế hoạch trở về thăm thầy cô, mái trường xưa vì những lý do khác nhau. Người thì bận công việc vì công ty đang phục hồi ở giai đoạn bình thường mới, người thì công tác xa, người lại đang theo đuổi ước mơ ở những chân trời xa xôi, bên ngoài lãnh thổ Việt Nam. Nhưng chắc hẳn, mỗi người đều mong muốn dành những điều tốt đẹp nhất cho người thầy, người cô.
“Tôn sư trọng đạo” là truyền thống đẹp, mang đậm giá trị nhân văn của dân tộc. Dành thời gian thăm thầy, thăm cô vào ngày 20/11 hàng năm là việc ai cũng muốn làm nhưng nhiều khi hoàn cảnh không cho phép. Trong thời đại 4.0, người học trò lại có nhiều cách thể hiện riêng, đôi khi là email, cuộc gọi video, đặt hoa tặng thầy dù không về tận nơi.
“Đã hơn 10 năm từ lúc kết thúc cấp ba, mình thường xuyên ở xa nên hàng năm chỉ có gửi hoa, gửi quà và gọi video cho cô. Hội bạn xưa thường trêu cả chục năm không thấy mặt ngày 20/11, mình cũng chạnh lòng nhưng không biết làm sao được. Quan trọng là tình cảm, thầy cô vẫn luôn trong tim mình”, anh C.T - nhân viên truyền thông tại TP.HCM cho hay.
Tri ân thầy cô với sim đuôi số “2011”
Hướng đến Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, đồng thời nhằm rút ngắn khoảng cách giữa thầy và trò, truyền cảm hứng về lòng biết ơn thầy cô, kết nối tình thầy và trò; nhà mạng Reddi (thuộc Công ty Mobicast - thành viên của Tập đoàn Masan) tổ chức chương trình “Reddi sóng khỏe - Thầy trò vui vẻ”, đấu giá 99 số điện thoại “055 9XX 2011”. Trong đó, 4 số cuối cùng “2011” tượng trưng cho Ngày nhà giáo Việt Nam để người tham gia đấu giá trân quý gửi tặng tới thầy cô của mình.
Theo đại diện Reddi, đây là chương trình phi lợi nhuận khi số tiền và sim điện thoại đấu giá thành công sẽ được nhà mạng chuyển đến những người thầy cô của người thắng đấu giá. Chính vì sự đặc biệt này, nhiều khách hàng chia sẻ, 20/11 năm nay, họ sẽ chọn một số trong 99 số điện thoại với đuôi “2011” của Reddi làm quà tặng gửi đến thầy cô.
“Dẫu đi khắp bốn phương trời, cũng không quên lời thầy - mình dù ở xa nhưng vẫn vì những lời dặn của cô thầy, là kim chỉ nam để mình cố gắng nơi xứ người. Năm nay, mình đã tìm được món quà đặc biệt, một chương trình của nhà mạng mới Reddi với dải sim số ý nghĩa trong ngày 20/11”, một bạn trẻ đang làm việc tại Úc chia sẻ.
Với công nghệ ngày càng càng hiện đại, con người ngày càng tâm lý, số điện thoại đuôi “2011” từ Reddi sẽ không còn những con số khô khan, mà giống như một người đồng hành, nhắn nhủ hãy kết nối, về thăm thầy cô giáo đến nhiều thế hệ học trò.
Xem chi tiết chương trình đấu giá sim số ý nghĩa của nhà mạng Reddi nhân dịp ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 tại: https://reddiglobal.com/dau-gia-sim
Vĩnh Phú
" alt="20/11, tri ân thầy cô thật đặc biệt nhờ công nghệ 4.0" /> ...[详细] -
Phụ nữ đã trót ngoại tình thì chẳng còn lối về?
...[详细]
-
'Ngày nhận hũ tro cốt của mẹ cũng là ngày ba em qua đời vì Covid
Nhìn thấy cuộc gọi video của mẹ, bốn chị em Yến Nhi túm lại. Màn hình bên kia mở lên, Nhi thấy mẹ thở rít từng hồi. Bên cạnh mẹ, tiếng máy đo nhịp tim kêu liên tục… Nhi chỉ kịp kêu to “Mẹ cố lên”, nhưng mẹ đã vẫy tay chào tạm biệt rồi tắt máy.
Vài giờ sau, 4 chị em Nhi nhận được điện thoại từ nhân viên bệnh viện nói gia đình chuẩn bị tâm lý cho tình huống xấu nhất. Nhi ôm lấy những đứa em, nước mắt chực trào ra.Hôm đó, trời đã về khuya, Nhi và các em vẫn không dám ngủ, chỉ cầu mong không có chuyện xấu nào xảy đến với mẹ. Nào ngờ, 6h sáng hôm sau, điện thoại từ bệnh viện lại gọi tới. Sau ít giây im ắng, đầu dây bên kia cất lên lời chia buồn đau xót. Bốn chị em gào khóc, gọi tên mẹ trong nỗi đau cùng cực.
Hôm đó là ngày 27/8. Anh Phạm Công Sự (43 tuổi), bố của 4 đứa trẻ, vẫn đang tự cách ly tại nhà vì bị nhiễm Covid-19. Sau khi nghe tin vợ mất, anh suy sụp nhanh chóng rồi rơi vào tuyệt vọng khiến bệnh tình trở nặng, phải vào Bệnh viện Quận 12, TP.HCM điều trị.
Yến Vy (con gái thứ hai của anh Sự) được đi cùng để chăm sóc bố. Nhưng bệnh tình của anh diễn biến nặng hơn nên tiếp tục được chuyển sang điều trị ở Bệnh viện Nguyễn Trãi.
“Trước ngày chuyển viện, ba nắm lấy tay em nói: ‘Con ơi, cứu ba với’”, Vy bật khóc nhớ lại. Cô bé 16 tuổi chỉ biết nắm tay ba khóc, động viên ba cố lên. Từ hôm đó, 4 chị em chỉ biết tình hình của ba qua các điều dưỡng ở bệnh viện.
Không ngờ, ngày mấy chị em nhận hũ tro cốt của mẹ cũng là ngày nhận tin ba qua đời. Bốn chị em Yến Vy trở thành trẻ mồ côi cả ba lẫn mẹ trong vòng 9 ngày. “Ba cũng theo mẹ luôn rồi”, Vy nói xong, vội giấu những giọt nước mắt vào sau lưng áo người chị cả.
Giờ đây, Yến Nhi (20 tuổi) trở thành chỗ dựa duy nhất của 3 đứa em. Trong căn nhà trọ chật hẹp ở Quận 12, nhìn các em, nghĩ về tương lai, về những lời mẹ dặn trước khi nhắm mắt, Nhi khóc rưng rức một mình.
Thực ra, trước đó Nhi và các em đã chuẩn bị tâm lý cho ngày tiễn biệt mẹ mãi mãi vì mẹ em mắc ung thư giai đoạn cuối. Nhưng em chưa bao giờ hình dung được ngày ấy lại đến sớm đến vậy.
Mẹ Nhi, chị Lâm Yến Nga (42 tuổi) được cho là nhiễm Covid-19 sau lần đến bệnh viện lấy thuốc điều trị ung thư. “Ngày phát bệnh, mẹ được đưa vào Bệnh viện Ung bướu điều trị. Chúng em không được theo, chỉ được gặp mẹ qua những cuộc gọi video”, Nhi kể.
Chỉ mới đây thôi, Nhi từng tự trấn an mình rằng mất mẹ, em sẽ cùng ba gồng gánh, nuôi các em. Thế mà bây giờ, chỉ mình em chống đỡ nỗi hoang mang khi nghĩ về những ngày sắp tới.
Trước đây, ba đi làm phụ hồ, mẹ may gia công nên tiền chỉ đủ trang trải cuộc sống hàng ngày.Từ khi mẹ bị ung thư, Nhi và Vy đều lần lượt nghỉ học, đi làm thêm để có tiền phụ mẹ. Nhi làm việc bán thời gian, còn Vy phụ giúp trong quán cà phê kiếm thêm thu nhập. Mấy tháng nay, hai chị em đều thất nghiệp. Đồ ăn, thức uống trong nhà phần nhiều được hàng xóm hỗ trợ. Phần còn lại, em lấy tiền phúng điếu của cha mẹ để trang trải tiền nhà trọ.
Từ khi ba mẹ mất, 2 đứa út khóc suốt. Đợi các em nín khóc, Nhi và Vy dọn những chén cơm vừa cúng cha mẹ xuống giữa căn phòng trọ chật hẹp. Bất chợt, hình ảnh bữa cơm gia đình có đủ đầy ba mẹ lại ùa về. Chị em Nhi nhìn nhau, vừa ăn cơm vừa lau nước mắt.
Mất cả hai người mẹ
Khả Hân sinh năm 2014. Không ai trong gia đình biết cha cô bé là ai. Bí mật ấy bị chôn vùi cùng với cái chết của người mẹ năm Hân 1 tuổi. Hân theo ông bà ngoại và bà cố từ miền Tây lên Sài Gòn mưu sinh.Đầu tháng 8/2021, khi dịch bệnh bùng phát, cả gia đình ông Bùi Văn Chí (56 tuổi) - ông ngoại Hân, nhiễm Covid-19. Tuổi cao, sức yếu, bà cố của Hân không thể chống lại bệnh tật nên qua đời. Bà cố mất được ít ngày thì bà ngoại Hân cũng phải nhập viện điều trị. Ông Chí và bé Hân được đưa vào bệnh viện cách ly. Trong bệnh viện, hai ông cháu chăm nhau, cùng cố vượt qua bạo bệnh. Thế nhưng chưa được bao lâu, ông Chí nhận tin vợ mình không qua khỏi.
“Ngày vợ mất, tôi choáng váng nhưng cố kìm lòng, không cho Hân biết. Nó đã chịu quá nhiều buồn đau, tôi sợ nó chịu không nổi. Nó thương bà ngoại lắm. Lúc trong viện với tôi, nó cứ hỏi thăm vợ tôi hoài. Tôi nói dối là bà ngoại đang trị bệnh, sắp khỏi rồi để nó yên tâm”.
Ngày Khả Hân đủ điều kiện xuất viện, ông Chí vẫn phải tiếp tục điều trị Covid-19. Không còn người thân thích ở TP.HCM, ông đành gửi đứa cháu về gia đình bà con dưới quê. Ông cũng dặn dò mọi người không tiết lộ thông tin vợ mình đã mất. Ngày chia tay ông ngoại, Hân bịn rịn mãi ở cổng viện, không muốn rời bước. Các y bác sĩ phải động viên, Hân mới chịu lên xe.
Về quê, Hân nhớ ông bà ngoại lắm. Nhưng lạ là, chiều nào cũng chỉ có ông gọi về thăm Hân. Tuyệt nhiên không thấy cuộc gọi nào từ bà ngoại. Cô bé đã lờ mờ nhận ra có chuyện gì đó không ổn. “Lúc trong bệnh viện, con nghe thấy ông ngoại nói như sắp khóc. Con thấy ông buồn lắm, có lúc mắt ông đỏ hoe. Con sợ ông buồn nên không hỏi thêm về gì bà ngoại nữa”, Hân kể.
Thấy vẻ mặt rười rượi của đứa cháu nhỏ, người thân ở quê đành nói cho Hân biết, bà ngoại đã mất rồi. Đứa bé 7 tuổi nhạy cảm òa khóc một trận tức tưởi. Mấy hôm liền, Hân không rằng không nói. Với cô bé, bà ngoại giống như mẹ vậy.
Trải qua quá nhiều mất mát ở độ tuổi của mình, cô bé dường như trưởng thành hơn những đứa trẻ 7 tuổi khác. Hân nói, giọng vừa ngây thơ vừa vững chãi: “Bà ngoại mất rồi, con cũng không khóc thêm nữa vì như thế ông ngoại sẽ buồn. Con muốn lớn nhanh để lo cho ông ngoại, để ông không phải lo cho con nữa”.
Nếu mẹ con mình chết đi, có được gặp bố không?
Hôm cha mất, Nhật Hào (17 tuổi) và Đan Thanh (10 tuổi) đang ngủ trên lầu. Bất chợt, cả hai nghe tiếng mẹ chạy lên gọi cửa.
“Khi chúng em xuống, bố đã không còn thở nữa. Bố là người toàn tâm và có tình thương bao la. Ở trong nhà cũng như bên ngoài, ai cần bố đều có mặt. Em vẫn ước sau này sẽ trở thành một người như bố. Trước đây, mỗi dịp Tết, bố đều về Tây Ninh đón Tết cùng 3 mẹ con em. Thời gian gia đình ở cùng nhau ngắn ngủi nhưng rất vui, ấm áp. Bây giờ, gia đình vừa được đoàn tụ ở thành phố, nhưng những khoảnh khắc ấy sẽ không còn nữa”, Hào ngậm ngùi.
Không đủ lớn để kìm nén nỗi đau như anh trai, bé Đan Thanh gần như òa khóc khi nhớ về bố: “Những hôm bố bệnh, con muốn đến ôm bố lắm nhưng bố không cho con lại gần. Con chỉ dám lén ra đầu cầu thang trên lầu để nhìn bố thôi. Ngày bố mất, con khóc nhiều lắm. Mẹ khuyên con đừng khóc vì như thế, bố con sẽ buồn. Con không khóc nữa, con sẽ ngoan để bố vui”, bé nói rồi cố nở nụ cười dù mắt vẫn ầng ậng nước.
Nghe con thơ nhớ cha, chị Ngọc Hà (38 tuổi) cũng không thể cầm lòng. Lúc còn sống, anh Phú Hiếu rất cưng bé Thanh. Khi chưa đón mẹ con chị Hà về đoàn tụ, dù ở đâu, bận việc gì, anh cũng cố gắng gọi điện cho bé.
Khi anh nhắm mắt, bé Thanh khóc rất nhiều. Thậm chí, bé còn tự trách bản thân là vì mình mà bố nhiễm bệnh rồi qua đời. Chị Hà giải thích: “Lúc mới về đây, bé bị đau họng và ho. Tôi có mua thuốc cho bé uống và bé khỏi rồi. Thế nhưng, bé cứ đinh ninh mình nhiễm bệnh”.
“Mỗi lúc anh Hiếu lại gần, bé lại sợ và nói: “Bố đừng lại gần con, con sẽ lây cho bố”. Khi anh mất, bé gào khóc: “Con đã nói bố đừng lại gần con rồi, bố lại làm chi để bây giờ bố bị như vậy”. Bé cứ khóc và trách mình như thế, tôi phải dỗ nhiều ngày liền, bé mới bớt”.
Bé Thanh thương nhớ anh Hiếu đến nỗi mỗi khi nhìn thấy di ảnh của anh, bé lại òa khóc. Nhiều lúc, bé nói với chị rằng bé muốn đổi mạng sống của mình cho anh Hiếu. Bé cũng hỏi chị “nếu mẹ con mình chết đi có được gặp bố không”...
Nghe những câu từ ấy từ miệng con trẻ, lòng chị Hà đau như cắt. Chị chỉ biết ôm con vào lòng, an ủi con trong giàn giụa nước mắt. Ngôi nhà nhỏ đang xây dang dở ở Quận 12 (TP.HCM) là món quà cuối cùng anh Hiếu để lại cho mẹ con chị.
“Em yếu lắm rồi, anh cố gắng nuôi con nha”
Đó là dòng tin nhắn cuối cùng Tiêu Hoàng Kha (31 tuổi, ngụ thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương) nhận được từ vợ ngày 8/9. Kể từ đó, Kha mất vợ. 3 đứa con bé nhỏ của anh rơi vào cảnh mồ côi mẹ.
Chị Dương Kim Ngân qua đời vid Covid-19. Trong căn phòng trọ nóng hầm hập, tiếng con thơ khóc ngằn ngặt khiến nỗi đau mất vợ của anh thêm cuộn trào, cổ họng nghẹn lại.
Những ngày dịch bệnh bùng phát, Kha và vợ chỉ ở nhà nên không biết lây nhiễm từ đâu. Ngày phát hiện nhiễm bệnh, Kha nhập viện điều trị. Được ít ngày, anh hay tin vợ cũng dương tính với Sars-Cov-2. Lúc này, chị Dương Kim Ngân (32 tuổi, vợ Kha) đang mang thai đứa con thứ ba và sắp đến ngày sinh nở.
Ngày 2/9, Kha nhận được cuộc gọi từ bệnh viện nơi Ngân đang điều trị. Các bác sĩ thông báo sẽ phải mổ bắt con. Kha nhắn tin động viên vợ và cố xin bệnh viện cho mình chuyển viện, đến nơi Ngân đang điều trị để được chăm sóc vợ nhưng không được.
“Tôi đã cố gắng động viên, hi vọng Ngân về với tôi và các con nhưng cô ấy không qua khỏi. Chỉ trong phút chốc, tôi mất vợ, con tôi mồ côi mẹ. Bé út mới sinh còn chưa kịp biết mặt mẹ…”, Kha rưng rức khóc.
Ngày 9/9, Kha xuất viện về nhà để tự cách ly. Anh lập tạm bàn thờ vợ rồi vụng về chăm con.
Nhìn hai đứa con nheo nhóc, khóc gào đòi sữa, đòi mẹ, anh nuốt nước mắt vào lòng, an ủi bé trai rồi quay sang dỗ bé gái. Kha nấu cơm, pha sữa cho con… Vấp váp gì trong việc chăm bé 2 tuổi, Kha đều phải gọi điện về quê hỏi mẹ.
“Bé hai tuổi thiếu sữa, đêm nào cũng khóc đòi mẹ. Ôm con trên tay, lắm lúc tôi cũng bất lực. Con khóc, cha khóc. Nước mắt cha con hòa làm một. Nghĩ bé thiếu hơi mẹ nên tôi cố tìm quần áo của vợ để đắp cho bé. Tôi nhớ là khi mẹ bé mất, tôi đã đốt theo hết đồ đạc của cô ấy rồi nhưng không hiểu sao còn sót lại một bộ quần áo. Tôi đem áo này đắp cho con, bé mới chịu nín khóc và ngủ thiếp đi”, anh lau nước mắt.
Chung tay vì nạn nhân Covid-19
Trên đây chỉ là 4 trong hàng nghìn trường hợp các gia đình bị mất mát, đau thương khi Covid-19 ập đến. Chia sẻ nỗi đau, đồng thời giúp thân nhân những người bệnh qua đời, các địa phương đã có nhiều chính sách hỗ trợ kịp thời.
Theo đó, ngoài quyền lợi được hưởng theo chế độ bảo hiểm xã hội (nếu tham gia diện tự nguyện hoặc bắt buộc) với việc nhận tiền tử tuất 1 lần và tử tuất hằng tháng, thân nhân người qua đời do Covid-19 được hưởng thêm các chế độ bổ sung.
Cụ thể, Quyết định 3022/QĐ-TLĐ ngày 9-8-2021 của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam quy định trường hợp đoàn viên, người lao động tại các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp có đóng kinh phí công đoàn tử vong do bị nhiễm virus SARS-CoV-2 kể từ ngày 27-4-2021, thân nhân của người lao động sẽ được hỗ trợ 5 triệu đồng/người tử vong.
Đối với người dân thiệt mạng do dịch Covid-19, căn cứ theo Quyết định số 5188/QĐ-BYT và Quyết định số 2233/QĐ-BCĐQG hướng dẫn về việc xử lý thi thể bệnh nhân tử vong do Covid-19 mỗi người chết do Covid-19 trong trường hợp hỏa táng sẽ được hỗ trợ kinh phí. Tùy chính sách của từng địa phương mà mức hỗ trợ chi phí hỏa táng sẽ khác nhau.
Tại TP.HCM, thực hiện theo Nghị định 20/2021/NĐ-CP ban hành ngày 15/3/2021 đối với các đối tượng bảo trợ xã hội, trường hợp người tử vong do Covid-19 được hưởng mức 50 lần so với mức chuẩn hỗ trợ xã hội (Mức chuẩn trợ giúp xã hội áp dụng từ ngày 1/7/2021 là 360.000 đồng/tháng). Thành phố hỗ trợ toàn bộ chi lo hậu sự cho người tử vong vì Covid-19, tương đương 17,4 triệu đồng/trường hợp.
Tại Hà Nội: Căn cứ theo Nghị quyết 03/2020/NQ-HĐND ngày 13/8/2021 thành phố Hà Nội, mức hỗ trợ chi phí hỏa táng từ năm 2021 được quy định như sau:
- Hỗ trợ mai táng thi hài trẻ em dưới 06 tuổi: 1,5 triệu đồng/ca;
- Hỗ trợ mai táng thi hài người lớn: 03 triệu đồng/ca;
- Hỗ trợ chi phí vận chuyển: 01 triệu đồng/ca.
- Hỗ trợ chi phí khác gồm áo quan hỏa táng 1,25 triệu đồng/trường hợp; túi đồ khâm liệm (nếu có): 500.000 đồng/trường hợp; bình đựng tro cốt: 250.000 đồng/trường hợp; lưu giữ bình tro: 15.000 đồng/trường hợp/ngày (theo số ngày lưu giữ thực tế, đến hết thời gian giãn cách xã hội, nhưng tối đa không quá 365 ngày).
Tại Bình Dương: Chính sách hỗ trợ được thực hiện căn cứ theo Nghị định 20/2021/NĐ-CP ban hành ngày 15-3-2021. Cụ thể, hỗ trợ 10 triệu đồng/đoàn viên công đoàn tử vong do Covid-19 do Liên đoàn Lao động tỉnh hỗ trợ. Hỗ trợ Từ 10-30 triệu đồng/trường hợp tử vong do Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh hỗ trợ.Trường hợp thân nhân người tử vong vì Covid-19 tự chọn đơn vị mai táng, hỏa táng thì tự chi trả chi phí cho đơn vị mình chọn, sau đó sẽ hưởng chính sách hỗ trợ mai táng theo quy định của tỉnh.
Quân đội đưa tro cốt người mất vì Covid-19 ở TP.HCM về từng gia đình. Đối với trường hợp người cao tuổi neo đơn, trẻ em mồ côido dịch Covid-19, mới đây, Sở Lao động, Thương binh và Xã hội TP.HCM (LĐ-TB-XH) đã gửi UBND TP về đề xuất định mức trợ giúp xã hội bằng nguồn ngân sách của TP.
Hai nhóm đối tượng này được đề xuất cấp thẻ bảo hiểm y tế miễn phí; cấp thẻ miễn phí khi đi lại bằng phương tiện cộng cộng, vé vào cửa các khu vui chơi giải trí, văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, các dịch vụ tốn phí khác; cấp tài khoản ngân hàng/thẻ ATM.
Trường hợp người cao tuổi neo đơn từ 60 tuổi trở lên không có khả năng tự phục vụ, thuộc hộ nghèo được đề xuất hỗ trợ 1 triệu đồng/người/tháng đến cuối đời. Trường hợp người cao tuổi neo đơn từ 80 tuổi trở lên có khả năng tự phục vụ, thuộc hộ nghèo; đề xuất hỗ trợ 800.000 đồng/người/tháng đến cuối đời. Trường hợp người cao tuổi neo đơn từ 60 đến 80 tuổi trở lên có khả năng tự phục vụ, thuộc hộ nghèo được đề xuất hỗ trợ 650.000đồng/ người/tháng đến cuối đời. Trường hợp người cao tuổi neo đơn từ 60 đến 80 tuổi trở lên có khả năng tự phục vụ được đề xuất hỗ trợ 480.000đồng/người/tháng đến cuối đời.
Đối với đối tượng trẻ em mồ côi không còn cha mẹ (gồm trẻ mồ côi cả cha và mẹ; trẻ đã mồ côi một phía trước đó nay người còn lại tử vong do Covid-19; trẻ đã mồ côi cả cha mẹ hoặc cha mẹ bỏ rơi nên từ nhỏ sống với ông/bà, người nuôi dưỡng nhưng nay ông/bà, người nuôi dưỡng tử vong do Covid-19), Sở LĐ-TB-XH TP.HCM đề xuất hỗ trợ trẻ dưới 4 tuổi mức 1 triệu đồng/em/tháng đến năm 18 tuổi; trẻ trên 4 tuổi mức 800.000 đồng/em/tháng đến 18 tuổi.
Đối với trẻ em mồ côi có cha hoặc mẹ tử vong, người còn lại bệnh nan y, ung thư, bệnh hiểm nghèo... thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, Sở LĐ-TB-XH TP.HCM đề xuất hỗ trợ 800.000 đồng/em/tháng đến năm 18 tuổi. Đối với trẻ em mồ côi cha hoặc mẹ, người còn lại là công nhân, lao động, có hoàn cảnh khó khăn, sống ở khu nhà trọ, xóm trọ (có mức thu nhập bằng hoặc thấp hơn mức cận nghèo), đề xuất hỗ trợ 480.000 đồng/em/tháng đến năm 18 tuổi.
Tưởng niệm người mất, lan tỏa tình nhân ái cộng đồng
Phật tử tại TP.HCM cầu siêu cho nạn nhân Covid-19 sáng 18/11. Theo thống kê, đến thời điểm này, cả nước có hơn 23.000 người qua đời vì Covid-19, riêng ở TP.HCM đã hơn 17.200 người. Trong đó, trên 2.000 trẻ em mồ côi cha, mẹ và gần 400 người cao tuổi sống neo đơn do mất con, mất người trực tiếp nuôi dưỡng, lâm vào hoàn cảnh khó khăn, thiếu các nguồn lực vật chất và tinh thần. Mất mát đó, đau thương đó không biết đến bao giờ mới có thể nguôi ngoai.
Chung một nỗi đau, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam và TP.HCM chính thức tổ chức lễ tưởng niệm đồng bào tử vong và cán bộ, chiến sĩ hy sinh trong đại dịch Covid-19 vào 20h tối nay (19/11). Tại điểm cầu Hà Nội, nhiều hoạt động tưởng niệm cũng được tổ chức.
Lễ tưởng niệm nhằm tưởng nhớ đồng bào tử vong và tri ân, biểu dương cán bộ, chiến sĩ, các lực lượng đã hy sinh vì dịch bệnh Covid-19; thể hiện sự chia sẻ, động viên của Đảng, Nhà nước, MTTQ Việt Nam trước những mất mát, đau thương của các gia đình, người thân và lan tỏa tình nhân ái cộng đồng.
Buổi lễ cũng nhằm tiếp tục động viên tinh thần các lực lượng tuyến đầu và nâng cao ý thức trách nhiệm của nhân dân trong tham gia phòng, chống dịch Covid-19.
Thông qua Lễ tưởng niệm cũng khích lệ tinh thần đại đoàn kết, ý chí quật cường của toàn dân tộc để mỗi người cùng đồng lòng vượt qua khó khăn, thách thức, thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19, phục hồi sản xuất, kinh doanh, phát triển kinh tế, xã hội, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Ban Đời sống
Tưởng niệm đồng bào tử vong và cán bộ, chiến sĩ hy sinh do Covid-19
Lễ tưởng niệm đồng bào tử vong và cán bộ, chiến sĩ hy sinh do Covid-19 được tổ chức vào 19h ngày 19/11 tại Hà Nội và TP.HCM. Thể hiện sự chia sẻ của Đảng, Nhà nước, MTTQ Việt Nam trước những mất mát, đau thương do đại dịch Covid-19 gây ra
" alt="'Ngày nhận hũ tro cốt của mẹ cũng là ngày ba em qua đời vì Covid" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Valladolid vs Getafe, 23h30 ngày 6/4: Mất phương hướng
Phạm Xuân Hải - 06/04/2025 07:57 Tây Ban Nha ...[详细]
-
Bạn nói, đây là một hiệu ứng tích cực từ buổi lễ khai mạc vừa diễn ra. Cũng buổi sáng đó, khu chợ trời trong thành phố tôi sống râm ran hẳn lên, từ người mua đến người bán đều xôn xao bàn tán từng tiết mục.
Gia đình tôi buổi tối hôm khai mạc đã nín thở ngồi trước màn hình. Chúng tôi nín thở, trước hết vì sợ khủng bố, vì ngay trước đó đã có tin cảnh báo, sau nữa là vì thời tiết được dự báo mưa rất to. Nhưng suốt buổi lễ, điều khiến cả nhà tôi nín thở lại là những câu chuyện muôn màu muôn vẻ diễn ra trước mắt - khi đẹp đến nao lòng, lúc lại lố bịch, trào phúng, quá khích đậm chất Pháp.
Có lẽ cản trở lớn nhất đối với khán giả toàn cầu chính là những ẩn dụ đằng sau từng chi tiết nhỏ trong lễ khai mạc. Nhiều người cho rằng Thế vận hội Olympic là sự kiện chung của toàn nhân loại, nên không thể đòi hỏi khán giả phải có kiến thức hàn lâm để thẩm thấu chương trình. Điều này cũng nói lên phần nào sự kiêu hãnh của nước Pháp: hãy tìm hiểu về chúng tôi, yêu hay không tùy bạn.
Hình ảnh người phụ nữ ôm chiếc đầu của mình bên khung cửa sổ tòa nhà Conciergerie là Marie-Antoinette, hoàng hậu với lối sống xa hoa đã trở thành biểu tượng cho sự ngông cuồng không kiểm soát của tầng lớp quý tộc Pháp. Giây phút đó cũng vang lên giai điệu nổi tiếng của Cách mạng Pháp Ah! Ça Ira(Rồi sẽ tốt thôi!). Một màu hồng tỏa ra xung quanh tòa nhà Conciergerie, chính là nơi hoàng hậu bị giam giữ trước khi bị đưa ra chém đầu vào 16/10/1793. Vậy là không có thần chết nào cả. Hình ảnh biểu tượng về hoàng hậu Marie-Antoinette là một phần của câu chuyện Cách mạng Pháp, khởi đầu cho tuyên bố về giá trị tự do - bình đẳng - bác ái của quốc gia này.
Nếu để ý, khán giả sẽ thấy ca sĩ da màu xuất hiện khá nhiều, nổi bật nhất là màn biểu diễn của Aya Nakamura. Mấy tháng trước, khi có tin siêu sao R&B người Pháp gốc Mali Aya Nakamura sẽ biểu diễn tại Thế vận hội, một làn sóng phẫn nộ nổ ra, đặc biệt từ nhóm bài trừ người nhập cư. Họ cho rằng cô ấy "không đủ Pháp", thậm chí còn không biết nói tiếng Pháp đúng cách.
Nhưng ban tổ chức sắp xếp cho Aya biểu diễn ngay trước Viện Hàn lâm Pháp, nơi bảo vệ nhiệt thành "ngôn ngữ của Molière", cùng Lực lượng Vệ binh Cộng hòa, dàn nhạc của Hiến binh Quốc gia. Đây là một ý tưởng táo bạo. Trước Viện Hàn lâm Pháp, Aya đã hát một đoạn nhạc có lời thế này "Chắc tôi phải sửa lại ngôn từ của mình thì họ mới hài lòng, phải dùng ngôn ngữ Moliere cơ!". Màn biểu diễn chính là một tuyên ngôn về sự cởi mở, hiện đại ở nước Pháp đa văn hóa ngày nay.
Bên cạnh màn nhạc Pop rất "đời" của Aya, khán giả lại được thấy nghệ sĩ da màu Axelle Saint-Cirel đứng trên nóc Cung điện lớn ngân vang quốc ca Pháp La Marseillaisetheo phong cách opera, trong y phục mang màu cờ nước Pháp do nhà mốt Dior thiết kế. Axelle là ca sĩ nhập cư, chưa có nhiều tiếng tăm ở Pháp. Sau buổi biểu diễn, nhiều tờ báo đăng tiêu đề: "Axelle Saint-Cirel, người đã hát quốc ca Pháp trong lễ khai mạc Olympic Paris 2024, là ai?"
Thế kỷ này, thế giới vẫn còn nói nhiều về bình đẳng giới, về nữ quyền. Để thể hiện sự ủng hộ bình đẳng giới, tại Olympic Paris, những bức tượng của phụ nữ Pháp từ nhiều thời đại đấu tranh cho nữ quyền đã xuất hiện, gồm tượng của Gisèle Halimi - luật sư đấu tranh cho phụ nữ; triết gia - nhà văn Simone de Beauvoir; nhà nữ quyền vô chính phủ Louise Michel; và Simone Veil, cựu bộ trưởng, nghị sĩ, người sống sót sau thảm họa diệt chủng, người đã chiến đấu quyết liệt chống lại đảng Bảo thủ để hợp pháp hóa việc phá thai vào năm 1975.
Nhưng cũng có những người đã bỏ qua những chi tiết đầy cởi mở và mang nhiều giá trị gắn kết sắc tộc, văn hóa này, chỉ để phản đối màn biểu diễn của những drag queens - nghệ sĩ thuộc cộng đồng LGBT. Tận 3-4 ngày sau lễ khai mạc, người ta vẫn còn tranh cãi xem bức tranh nào đã được tái hiện...
Đối với chúng tôi, màn biểu diễn thể hiện một phong trào văn hóa mới. Tôi hỏi cô con gái 17 tuổi nghĩ thế nào về tiết mục drag queens, con bảo con không thích lắm, không phải gu của con nhưng con thấy không vấn đề gì, chương trình thêm phong phú đặc sắc thôi, lễ khai mạc đâu chỉ dành riêng cho con. Là một người mẹ, tôi thấy vui vì con có cái nhìn cởi mở, bao dung và tươi sáng.
Thế giới luôn chuyển động, công nghệ thay đổi, đời sống thay đổi, văn hóa cũng sẽ dịch chuyển. Có thể sự dịch chuyển văn hóa này chưa phù hợp với mỹ cảm một số thế hệ, nhưng không có nghĩa là nó không có đời sống riêng và không thể tiếp tục phát triển. Trên thực tế, drag queens không phải là hiện tượng mới lạ, mà đã có lịch sử lâu đời trong nhiều nền văn hóa dưới các hình thức khác nhau, từ các buổi diễn thời kỳ Elizabeth ở Anh, nơi đàn ông thường đóng vai nữ, cho đến Kabuki ở Nhật Bản hay Kinh kịch ở Trung Quốc.
Ngày nay, hoạt động văn hóa drag queens thể hiện tính đa dạng và bao dung của xã hội hiện đại. Chúng khuyến khích sự chấp nhận và tôn trọng những khác biệt về giới tính và bản dạng. Đây là yếu tố quan trọng để xây dựng một xã hội công bằng, nơi mọi người đều được tôn trọng và có quyền thể hiện bản thân. Nghiên cứu từ Robert D. Putnam, giáo sư tại Đại học Harvard (2007) chỉ ra rằng những xã hội chấp nhận và khuyến khích đa dạng văn hóa thường có xu hướng hạnh phúc và sáng tạo hơn. UNESCO cũng đã công nhận nhiều nghệ sĩ drag như là những đại sứ văn hóa, giúp thúc đẩy sự đa dạng và bảo vệ các giá trị văn hóa.Cuối cùng, màn thắp ngọn đuốc Olympic thực sự là một khoảnh khắc mang tính biểu tượng, theo phong cách Jules Verne. Trước đây, ngọn lửa Olympic được thắp sáng bên trong sân vận động, nhưng người Pháp quyết định cho "ngọn lửa" bay lơ lửng trên Thành phố Ánh sáng, để tỏ lòng kính trọng với những người tiên phong trong ngành hàng không Pháp, anh em nhà Montgolfier, những người phát minh ra khinh khí cầu. Chuyến bay khinh khí cầu đầu tiên diễn ra vào năm 1783, tại Jardin des Tuileries, ở cùng địa điểm.
Lần này, công ty điện lực EDF của Pháp đã tạo ra ngọn lửa không cháy mà chiếu sáng, bằng nước và ánh sáng, thể hiện cam kết của Pháp đối với quá trình chuyển đổi xanh.
Lễ khai mạc Olympic Paris 2024 có những hạt sạn, đã được báo chí chỉ ra, và Ban tổ chức cũng đã xin lỗi nếu ai đó cảm thấy bị xúc phạm. Nhưng sẽ không công bằng nếu đó là tất cả những gì được nhớ đến về sự kiện này.
Trong một xã hội với tinh thần, tự do, bình đẳng, bác ái, không một ai, không một nghệ sĩ nào bị lãng quên, dù người đó già hay trẻ, hàn lâm hay đại chúng, béo hay gầy, da màu hay da trắng, giới tính thông thường hay giới tính đặc biệt. Theo các nhà tổ chức, mục đích của việc này là "truyền bá tinh thần Olympic, thấm nhuần tình hữu nghị và đoàn kết, mời gọi thế giới đến với nhau sau sự kiện này". Có lẽ chính vì thế, để kết thúc, BTC đã chọn ca khúc Ca tụng tình yêuđể cất lên bằng tiếng tiếng hát của Céline Dion.
Lễ khai mạc Olympic Paris là một dịp nhắc lại rằng, thế giới vẫn còn quá nhiều khác biệt, ngay cả khi người ta dường như nỗ lực làm gì đó để góp phần xóa mờ sự khác biệt.
Nhưng tôi nghĩ, thế giới còn lại gì nếu không còn tình yêu và sự sẻ chia, giữa người và người, với nghệ thuật, với những điều mới mẻ?
Tình yêu và sự sẻ chia sẽ giúp con người vượt lên những tị hiềm, khác biệt, để nhìn sâu hơn vào những thông điệp bao trùm, để gắn kết và yêu thương; thay vì chia rẽ bởi các chi tiết phân mảnh, thoạt tưởng như là cười cợt và báng bổ.
Ngô Thị Phương Lê
" alt="Khai mạc Olympic" /> ...[详细] -
61 giáo viên xin giảm án cho cựu phó chủ tịch Hà Nội Chử Xuân Dũng
Ngày 25/7, bức "tâm thư đề nghị giảm án" do Hiệu trưởng Lê Xuân Trung ký đã được gửi đến TAND Hà Nội, kèm danh sách có chữ ký của 61 giáo viên, cán bộ nhà trường cùng 10 người là tổ trưởng văn phòng, kế toán, văn thư, thủ thư, cán bộ y tế, bảo vệ, phục vụ, lao công.
Một trong những lý do được đưa ra là căn cứ "hiểu biết về cá nhân ông Chử Xuân Dũng" từ khi là giáo viên môn Toán ở Trường THPT Sóc Sơn năm 1994, trải qua vị trí hiệu phó, hiệu trưởng trường Trần Hưng Đạo, Phạm Hồng Thái, Chu Văn An cho đến khi làm Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội.
Theo nội dung đơn, ông Dũng trong quá trình công tác luôn là "thầy giáo có tâm đức trong sáng; có nhiều thành tích, đóng góp to lớn cho ngành giáo dục thủ đô". Riêng với trường THPT Lê Lợi, ông khi là Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội đã "dồn nhiều tâm huyết giúp nhà trường xây dựng thành công mô hình THPT công lập đạt chuẩn quốc gia mức độ 2".
Do đó, 71 người ở trường Lê Lợi đề xuất HĐXX TAND Hà Nội căn cứ vào bản chất và những đóng góp của ông Dũng để mở lượng khoan hồng, giảm nhẹ hình phạt.
Tối 25/7, Hiệu trưởng Lê Xuân Trung cho biết xuất phát từ những hiểu biết về "người từng là thầy giáo tâm huyết, có nhiều công lao" như ông Dũng nên tập thể nhà trường gửi tâm thư đề nghị giảm án.
Giải thích việc đơn viết "do điều kiện khách quan, thầy đã vô tình vi phạm pháp luật khi giữ cương vị Phó chủ tịch Hà Nội trong vụ án chuyến bay giải cứu", ông Trung nói do chưa hiểu sâu được các thuật ngữ, câu chữ về pháp luật nên không diễn đạt được chính xác bản chất vi phạm của ông Dũng. Vì thế, ý này "có thể đã khiến nhiều người hiểu lầm".
"Chúng tôi rất mong được chia sẻ về những diễn đạt như vậy", ông Trung nói và cho hay, tất cả thầy cô giáo cùng cán bộ nhân viên nhà trường "không có hàm ý gì khác ngoài tấm lòng, tình cảm" với ông Dũng.
Hơn nữa, theo ông Trung, pháp luật không cấm các tổ chức, cá nhân bộc lộ tình cảm, tâm tư với người vi phạm pháp luật. "Chúng tôi cũng chỉ gửi tâm thư đề xuất như vậy chứ quyền quyết định vẫn ở HĐXX", ông Trung phân trần.
Cùng ngày, luật sư Trịnh Văn Tuyến của ông Dũng cho hay ngoài trường Lê Lợi, thân chủ còn được trường THPT Trần Hưng Đạo, Văn phòng UBND Hà Nội và một số tập thể khác có đơn xin giảm nhẹ mức phạt.
" alt="61 giáo viên xin giảm án cho cựu phó chủ tịch Hà Nội Chử Xuân Dũng" /> ...[详细] -
5 lợi ích bất ngờ từ nước vo gạo
Các tác dụng của nước vo gạo đã được rất nhiều phụ nữ Nhật Bản và Trung Quốc biết đến từ lâu. Khi đọc xong bài viết này, có thể bạn sẽ không còn đổ nước vo gạo đi nữa đâu.
1. Giúp tóc và da đầu khỏe mạnh
Tác dụng này của nước vo gạo từ lâu đã được coi là bí mật đằng sau mái tóc dài óng mượt của các cô gái Nhật Bản. Phụ nữ Nhật dưới thời Heian (thế kỷ thứ 8 đến thế kỷ thứ 12 sau Công nguyên) thường xuyên gội đầu bằng nước vo gạo để duy trì mái tóc khỏe mạnh, óng mượt.
Có được tác dụng này là nhờ hàng loạt các vitamin và khoáng chất có trong nước vo gạo. Có thể kể đến những cái tên như axit folic, magie, vitamin B3 và B8, allantoin, selen,... đây là những vitamin và khoáng chất cần thiết để duy trì sức khỏe da đầu, giảm gãy rụng và kích thích mọc tóc.
Cách sử dụng:
Đầu tiên, bạn làm ướt tóc với nước vo gạo, nhẹ nhàng massage da đầu để nước gạo thấm vào chân tóc, sau đó giữ nguyên tóc từ 10 đến 30 phút trước khi gội lại như bình thường. Kiên trì sau khoảng 2 tháng, bạn có thể nhận ra sự thay đổi khác biệt với mái tóc của mình.
2. Làm dịu da và giúp da căng mịn
Nước vo gạo được ghi nhận với rất nhiều lợi ích dành cho da, như:
- Chống lão hóa
Nước vo gạo lên men được cho là có thể làm tăng việc kích thích sản sinh collagen của da, đồng thời cải thiện những tổn thương da do ánh nắng mặt trời. Nước vo gạo ngăn ngừa nếp nhăn và cải thiện các vết nám.
- Bảo vệ da khỏi ánh nắng mặt trời
Mặc dù không sử dụng như một sản phẩm thay thế cho kem chống nắng, các hóa chất có trong nước vo gạo giúp tăng cường bảo vệ da dưới ánh nắng mặt trời.
- Giữ ẩm cho da
Với khả năng làm sạch và giảm kích ứng, nước vo gạo có thể mang lại hiệu quả đối với những ai có làn da khô hoặc da bị chàm.
Cách sử dụng:
Sử dụng một miếng bông trang điểm, nhúng vào nước vo gạo và xoa lên vùng mặt và vùng cổ. Để yên trong 15 đến 20 phút để làn da thấm hút những vitamin có trong nước gạo, rồi rửa lại với nước sạch
3. Kích thích cây tăng trưởng
Với các vitamin và khoáng chất như đã nói ở trên, nước vo gạo còn được dùng tưới cây để làm giàu tinh bột cho đất, khuyến khích vi khuẩn có lợi trong đất phát triển, cũng như cung cấp nitơ, phốt pho, và kali cho đất. Một số chuyên gia còn cho rằng, nước vo gạo thậm chí còn tốt hơn các loại phân bón mua bên ngoài.
4. Tác dụng tẩy rửa
Người Trung Quốc đã dùng nước vo gạo như một chất tẩy rửa tự nhiên và không tốn tiền trong nhiều thế kỷ. Đó là nhờ vào tính mài mòn và axit nhẹ của cặn tinh bột có trong nước vo gạo giúp loại bỏ các vết bẩn và cặn khoáng.
Nước vo gạo có thể sử dụng để lau chùi thiết bị nhà bếp, vết bẩn trong nhà tắm và thậm chí cả bồn cầu.
Cách sử dụng:
Cọ chỗ bẩn bằng nước vo gạo, để yên trong vài phút rồi rửa lại sạch bằng nước.
Tránh sử dụng nước vo gạo với các mặt bàn hoặc gạch lát bằng đá granit và đá tự nhiên, vì axit có thể làm hỏng lớp phủ sáng của hai loại đá này.
5. Hỗ trợ hệ tiêu hóa khỏe mạnh
Những người ở thế hệ 7X chắc đã từng nhiều lần uống nước cơm mà không biết rằng đây còn là một loại thuốc tự nhiên. Theo một nghiên cứu từ những năm 1980 được công bố trên tạp chí The Lancet, nước vo gạo đun sôi có tác dụng làm dịu chứng khó tiêu, cải thiện sức khỏe hệ tiêu hóa khi mắc bệnh tiêu chảy cấp.
Cách làm và dự trữ nước gạo
- Nước vo gạo
Đây là cách nhanh và đơn giản nhất. Bạn chỉ cần chắt phần nước vo gạo khi nấu cơm, để riêng ra. Nước này có thể dùng cho mục đích chăm sóc tóc, làm sạch da và tưới cây.
Nước vo gạo có thể để trong tủ lạnh 3 ngày.
- Nước vo gạo lên men
Trong một nghiên cứu năm 2012, các chất lên men chứa nhiều chất chống oxy hóa hơn các chất không lên men. Vì thế, nước vo gạo lên men có tác dụng tốt hơn nước vo gạo thông thường trong việc chăm sóc tóc và da.
Cách làm: Ngâm 1 cốc gạo trong 2 cốc nước trong 24 giờ. Sau đó chắt lấy nước và cho vào tủ lạnh, sử dụng trong vòng 3 ngày.
- Nước gạo đun sôi
Vo sạch gạo, sau đó thêm 4 phần nước vào 1 phần gạo và đun sôi cho đến khi gạo chín rồi lọc lấy nước. Tiếp tục đun phần nước đã lọc thêm một lần nữa. Nước gạo đun sôi có thể trữ trong tủ lạnh trong 7 ngày. Bạn có thể pha loãng để uống nếu thích.
Theo Dân Trí
Mẹo nhận biết thực phẩm kém chất lượng
Các nhà sản xuất thực phẩm ngày nay luôn sử dụng chất phụ gia trong sản phẩm để chúng trông có vẻ tươi ngon hơn và để được lâu hơn. Những thực phẩm như vậy được coi là kém an toàn, có thể gây độc nếu sử dụng lâu dài.
" alt="5 lợi ích bất ngờ từ nước vo gạo" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Nice vs Nantes, 1h45 ngày 5/4: Đến lúc bừng tỉnh
Phạm Xuân Hải - 04/04/2025 05:25 Pháp ...[详细]
-
Đau lòng phát hiện ngăn kéo bí mật chứa 3 đồ vật cũ kỹ của chồng
...[详细]
Nhận định, soi kèo Union Berlin vs Wolfsburg, 22h30 ngày 6/4: Khó cho chủ nhà
Mất gần hai lít máu do lạc nội mạc tử cung
Chị Ngân siêu âm tại Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM, kết quả u lạc nội mạc tử cung nằm trong cơ tử cung gây rong kinh, cường kinh. Kết quả xét nghiệm máu ghi nhận tình trạng thiếu máu nặng với Hbg (lượng huyết sắc tố) 3,6 g/dl, bình thường 11-14,7 g/dl, Hct (chỉ số các tế bào hồng cầu) 13%, trong khi tiêu chuẩn 35-46,7%.
Ngày 21/8, BS.CKII Phan Thế Thi, Trung tâm Sản Phụ khoa, cho biết người bệnh mất hơn 40% lượng máu cơ thể do chảy máu kinh kéo dài và lượng nhiều, có thể suy tim nếu không điều trị kịp thời. Bác sĩ nghi ngờ do lạc nội mạc trong cơ tử cung. Trong ba ngày nhập viện, chị được truyền hai lít máu và nạo sinh thiết lòng tử cung để tìm nguyên nhân. Sức khỏe dần cải thiện, chị xuất viện. Kết quả giải phẫu mô nạo sinh thiết lòng tử cung lành tính, phù hợp với chẩn đoán nguyên nhân gây xuất huyết.
Bệnh lạc nội mạc tử cung không gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng chảy máu kinh nguyệt quá nhiều dẫn tới thiếu máu mạn tính và ảnh hưởng đến sức khỏe. Một số người không đi khám sớm như chị Ngân có thể nguy hiểm đến tính mạng nếu thiếu máu quá nặng.
Điều trị lạc nội mạc tử cung có thể theo nhiều cách tùy thuộc tình trạng chính của bệnh nhân. Nếu rong kinh, cường kinh có thể dùng thuốc để ngừng kinh trong thời gian dài. Phương pháp điều trị dứt điểm là cắt tử cung, song chỉ nên thực hiện khi điều trị bằng thuốc không hiệu quả, phụ nữ không còn nhu cầu sinh con.
" alt="Mất gần hai lít máu do lạc nội mạc tử cung" />
- Nhận định, soi kèo Antalyaspor vs Samsunspor, 23h00 ngày 5/4: Điểm tựa sân nhà
- Bi kịch cuộc đời của mẹ em bé 'nghìn rưỡi đô không bán'
- 25 khối u khiến tử cung nặng 4 kg
- 'Bị mắng chửi vì phanh gấp khi đèn chuyển vàng'
- Nhận định, soi kèo Ipswich Town vs Wolves, 21h00 ngày 5/4: Bắt bài chủ nhà
- Thị trấn rực rỡ sắc màu như trong phim để thu hút người đến ở
- 24 ngày kinh hoàng của thiếu nữ bị bắt giam trong căn hầm bí mật