Tôi muốn dùng 'cái ngàn vàng' để thử người yêu
相关文章
Nhận định, soi kèo Al Minaa vs Newroz, 21h00 ngày 4/2: Tin vào chủ nhà
Hư Vân - 04/02/2025 04:35 Nhận định bóng đá g2025-02-06Zou Jingyuan giành HCV thứ 21 cho đoàn thể thao Trung Quốc sau ngày thi đấu thứ 10 ở Olympic (Ảnh: Reuters).
Trong ngày thi đấu 5/8, đoàn thể thao Mỹ chỉ giành thêm được 1 HCV và ở vị trí thứ hai, với 20 HCV, 30 HCB, 28 HCĐ. Tấm HCV của Mỹ do nữ VĐV Valarie Allman giành được ở nội dung ném đĩa với thành tích 69,50m, trong khi VĐV Trung Quốc Feng Bin giành HCB với 67,51m và cựu vô địch Olympic và thế giới Sandra Elkasevic của Croatia giành HCĐ cũng với thành tích 67,51m do cần nhiều lần thực hiện hơn.
Tuyển Australia cũng vượt qua chủ nhà Pháp để vươn lên vị trí thứ 3 nhờ giành thêm 1 HCV trong ngày thi đấu hôm qua. HCV do VĐV Noemie Fox giành được ở nội dung chèo thuyền vượt chướng ngại vật KX1 của nữ.
Các vị trí còn lại sau vị trí thứ 4 của Pháp trong top 10 không thay đổi gồm Hàn Quốc, Nhật Bản, Italy, Hà Lan, Đức.
Đáng chú ý, sau ngày thi đấu thứ 10 đã có thêm nhiều đại diện của khu vực Đông Nam Á giành được huy chương. Đoàn thể thao Malaysia đã có được tấm HCĐ thứ 2 tại Olympic Paris 2024 sau khi Lee Zii Jia giành HCĐ môn cầu lông.
Đoàn thể thao Indonesia cũng có được 1 HCĐ của nữ VĐV Gregoria Mariska Tunjung ở nội dung đơn nữ môn cầu lông.
Đoàn thể thao Thái Lan cũng đã giành HCB sau khi Kunlavut Vitidsarn để thua Viktor Axelsen của Đan Mạch ở chung kết đơn nam môn cầu lông.
Tính đến thời điểm này, tổng cộng đã có 45 đoàn thể thao giành được HCV trong tổng số 73 đoàn thể thao giành được ít nhất 1 huy chương tại Olympic Paris 2024.
Sau ngày thi đấu thứ 10, đoàn thể thao Việt Nam chưa giành được huy chương và chúng ta chỉ còn lại hai VĐV tranh tài là VĐV cử tạ Trịnh Văn Vinh ở hạng cân 61kg nam (ngày 7/8) và VĐV canoeing Nguyễn Thị Hương ở nội dung đua thuyền C1 200m nữ (ngày 8/8).
'/>Huỳnh Văn Tuấn vượt qua Nguyễn Thành Thoan ở bán kết hạng cân 57kg nam (Ảnh: K.N)
Tất cả các trận bán kết đều giúp khán giả hào hứng, khi tất cả các võ sĩ đều chiến đấu hết mình, chứng minh bản thân là những người xứng đáng có mặt tại vòng đấu này.
Kết quả, Huỳnh Văn Tuấn giành chiến thắng trước Nguyễn Thành Thoan, ở hạng strawweight (57kg nam). Ở trận bán kết còn lại của hạng cân này, Huỳnh Hoàng Phi thắng Vũ Đại Luật. Qua đó, Huỳnh Hoàng Phi gặp Huỳnh Văn Tuấn ở trận chung kết.
Trong khi đó, ở hạng flyweight (61kg nam), do Phan Trọng Quý bỏ cuộc, nên Trương Cao Minh Phát giành vé đầu tiên vào chung kết.
Ở trận bán kết còn lại, võ sĩ có biệt danh "The Red Lion" (sư tử đỏ) Walid Sakhraji (người Morocco) đánh bại Nguyễn Hào Hiệp, giành quyền vào chung kết gặp Trương Cao Minh Phát.
Các trận chung kết sẽ diễn ra ngày 15/9 tới đây. Các võ sĩ giành chiến thắng ở chung kết Road to One sẽ nhận được hợp đồng thi đấu tại One Championship.
'/>Điền kinh vào cuộc, đoàn Mỹ có thêm HCV (Ảnh: Getty).
Đêm qua (3/8) và rạng sáng nay (4/8), đoàn Mỹ giành thêm một HCV ở nội dung ném tạ nam trong môn điền kinh (Ryan Crouser, 22m90) và 2 HCV trong môn bơi, gồm HCV nội dung 800m bơi tự do nữ (Katie Ledecky, 8 phút 11 giây 04) và bơi tiếp sức 4x100m hỗn hợp nam nữ.
Tuy nhiên, đoàn Mỹ cũng mất HCV đầy đáng tiếc ở nội dung chạy tiếp sức 4x400m hỗn hợp nam nữ, chạy 100m nữ trong môn điền kinh và nội dung 4x200m bơi tự do nữ trong môn bơi.
Ngược lại, Trung Quốc cũng suýt thắng các VĐV Mỹ ở nội dung bơi tiếp sức 4x100m hỗn hợp nam nữ. Điều đó cho thấy hai đoàn thể thao mạnh nhất thế giới đang so kè từng chút một ở Olympic Paris 2024.
Cho đến thời điểm này, đoàn Trung Quốc có thể tự hào rằng họ đang có số HCV trong môn điền kinh ngang với đoàn Mỹ (mỗi bên hiện có một HCV). HCV điền kinh của Trung Quốc xuất hiện ở nội dung đi bộ 20km nữ (thuộc về Yang Jiayu, 1 giờ 25 phút 54 giây).
Đoàn thể thao Trung Quốc có thể tự hào rằng họ đã có HCV ở 2 môn quan trọng nhất, được đánh giá cao nhất tại các kỳ Olympic gồm điền kinh và bơi, xóa bỏ hoàn toàn quan điểm cho rằng thể thao Trung Quốc không thể tấn công vào các môn thi đấu này, ở nhiều kỳ Thế vận hội trước đây.
Thể thao Trung Quốc tấn công thẳng vào thế mạnh của Mỹ và ngược lại
Chưa bao giờ bơi Trung Quốc giành được nhiều huy chương các loại như tại Olympic Paris.
Cho đến trước ngày thi đấu cuối cùng của môn bơi, diễn ra đêm nay (4/8) và rạng sáng mai (5/8, môn bơi thực chất còn có thêm cự ly marathon diễn ra trong các ngày 8 và 9/8, nhưng các cự ly marathon không được đánh giá là nội dung hấp dẫn trong môn bơi), Trung Quốc đã có một HCV, 3 huy chương bạc (HCB) và 5 huy chương đồng (HCĐ).
Đây là chi tiết cho thấy Trung Quốc đang phát triển toàn diện môn bơi, chứ huy chương của họ không đến từ sự khởi sắc nhất thời.
Riêng ở môn điền kinh, tại Olympic Tokyo 2020, Trung Quốc giành đến 6 huy chương các loại, gồm 2 HCV, 2 HCB và 2 HCĐ. Các HCV của Trung Quốc tại Tokyo cách đây 3 năm (Olympic 2020 diễn ra năm 2021) ở các nội dung ném tạ nữ và phóng lao nữ.
Về lý thuyết Trung Quốc vẫn có khả năng thắng các nội dung này trong năm nay, tiếp tục tấn công vào thế mạnh của đoàn Mỹ.
Ngược lại, Mỹ hiện quá mạnh trong môn thể dục dụng cụ (TDDC), môn được xem là thế mạnh truyền thống của Trung Quốc suốt nhiều thập kỷ qua. Đoàn Mỹ tạm dẫn đầu ở môn này với thành tích 3 HCV, 4 HCĐ, trong khi Trung Quốc chưa giành HCV nào (họ chỉ mới có 3 HCB và 2 HCĐ).
Điều đó cho thấy đôi bên đang tấn công qua lại vào các môn thế mạnh của đối thủ, nhằm mục đích ngăn đối thủ tăng tốc ở các môn này.
Từ đây đến cuối đại hội, 2 cường quốc thể thao hàng đầu thế giới sẽ tiếp tục so kè nhau từng HCV một. Đoàn Mỹ sẽ cố gắng bứt phá ở các môn điền kinh, bơi, quyền anh, bóng rổ, bóng đá nữ, golf...
Còn về phía đoàn Trung Quốc, bóng bàn, thể dục nghệ thuật, nhảy cầu, bắn súng, bơi nghệ thuật sẽ là các môn mà họ cố gắng giành HCV. Song song đó, đôi bên sẽ tiếp tục tấn công thẳng vào những lĩnh vực mà đối thủ mạnh nhất.
Nhờ việc các VĐV Trung Quốc mạnh lên ở các môn thế mạnh của Mỹ và các VĐV Mỹ lột xác hẳn trong các môn vốn là thế mạnh của Trung Quốc, giúp cho cuộc đua của các đoàn thể thao Mỹ và Trung Quốc hấp dẫn chưa từng có trong lịch sử các kỳ Olympic.
'/>Nhận định, soi kèo Pachuca vs Atlas, 8h00 ngày 2/2: Tiếp tục toàn thắng
Phạm Xuân Hải - 01/02/2025 05:25 Mexico2025-02-06Ngày Trần Quyết Chiến tiến lên giữ vị trí số một billiards carom 3 băng thế giới không còn xa (Ảnh: Hải Long).
Tại giải vô địch billiards carom 3 băng châu Á diễn ra hồi đầu tháng này tại Hàn Quốc, Trần Quyết Chiến và đồng đội Bao Phương Vinh (hạng 8 thế giới) thi đấu không quá nổi bật. Cả hai không thể chạm đến ngôi vô địch châu lục.
Tuy nhiên, phong độ xuất sắc của Trần Quyết Chiến tại giải vô địch đồng đội thế giới (World Championship National Team) và tại World Cup vòng đấu Bogota (Colombia), giúp Trần Quyết Chiến tăng điểm đáng kể.
Ở 2 giải đấu vừa nêu, Trần Quyết Chiến đều giành ngôi vô địch. Giải vô địch đồng đội thế giới diễn ra hồi giữa tháng 3, còn World Cup vòng đấu Bogota diễn ra hồi đầu tháng 3.
Giải đấu tiếp theo của Trần Quyết Chiến sẽ là World Cup vòng đấu TPHCM (trong môn billiards, World Cup có tính chất như World Tour trong môn cầu lông, hoặc các giải Grand Prix trong môn đua xe. Mỗi năm có vài vòng đấu World Cup, diễn ra ở vài địa điểm khác nhau), diễn ra vào tháng 5.
Nếu vô địch World Cup vòng đấu TPHCM vào tháng sau, Trần Quyết Chiến có thể tiến thẳng lên vị trí số một thế giới, xác lập một cột mốc nữa cho billiards carom 3 băng Việt Nam.
Hiện tại, billiards carom 3 băng Việt Nam đang nắm trong tay cả ngôi vô địch đồng đội lẫn ngôi vô địch cá nhân thế giới (World Championship). Đương kim vô địch cá nhân thế giới là Bao Phương Vinh, còn đương kim Á quân là Trần Quyết Chiến.
'/>
最新评论