CMC Cloud đồng hành DotB bứt phá công nghệ giáo dục
Tham gia chương trình,đồnghànhDotBbứtphácôngnghệgiáodụthứ hạng của man city ông Nguyễn Công Ý - Chuyên gia điện toán đám mây tại CMC Telecom và ông Huỳnh Đức Huy - CEO của DotB đã cùng trao đổi và chia sẻ những kinh nghiệm về ứng dụng điện toán đám mây nội địa trong ngành Edtech từ quá trình triển khai thực tế của DotB với CMC Cloud.
Khi đại dịch Covid-19 diễn ra, giáo dục đã trở thành một trong những lĩnh vực đầu tiên chịu tác động mạnh mẽ khi không thể tổ chức học tập trực tiếp cho học sinh và sinh viên. Tuy nhiên, đại dịch cũng đã thúc đẩy sự phát triển của công nghệ và ứng dụng các giải pháp e-learning, phần mềm giáo dục. Là công ty chuyên cung cấp các giải pháp CRM và phần mềm quản lý chuyên sâu cho lĩnh vực đào tạo EMS (Education Management System), DotB đã triển khai thành công cho hơn 100 trung tâm đào tạo tại Việt Nam chỉ sau 5 năm ra mắt thị trường. Với định hướng xây dựng một hệ thống quản lý, điều hành và thông tin liên lạc (all in one) đáp ứng tất cả các yêu cầu và nghiệp vụ của một trung tâm ngoại ngữ (tiếng Anh, tiếng Trung…), ngoại khóa (kỹ năng, gia sư, âm nhạc, nghệ thuật…), DotB cần một nền tảng mạnh mẽ, ổn định và linh hoạt.
Để đáp ứng nhu cầu này, DotB đã lựa chọn giải pháp điện toán đám mây của CMC Telecom. Theo đó, DotB nhận thấy các dịch vụ như Máy chủ ảo, Storage, Auto scaling, Database as a service,... trên CMC Cloud đã giúp DotB triển khai và quản lý nhanh chóng dữ liệu, tăng tài nguyên khi có nhu cầu, đồng thời giảm thiểu chi phí không cần thiết.
Ông Huỳnh Đức Huy khẳng định: “Chất lượng và dịch vụ của CMC Cloud tương đương với các nền tảng cloud quốc tế mà chúng tôi đã sử dụng. CMC Cloud luôn đảm bảo nền tảng hạ tầng xuyên suốt giúp tăng cường hiệu suất và đảm bảo dịch vụ CRM, EMS của DotB luôn ổn định, gần như không có thời gian gián đoạn. Đội ngũ vận hành hệ thống của DotB cũng đánh giá cao CMC Cloud ở phiên bản mới nâng cấp khi có thêm nhiều nhóm tính năng tối ưu sử dụng hạ tầng, tính năng theo dõi thời gian thực giúp công tác quản lý vận hành dễ dàng và mượt mà hơn”.
“Một trong những tiêu chí DotB đặt lên hàng đầu khi lựa chọn nhà cung cấp hạ tầng là cơ chế bảo mật và quản lý dữ liệu an toàn. CMC Cloud cung cấp các bộ dịch vụ như CMC VPC - mạng ảo riêng cho khách hàng; CMC Cloud Firewall layer 7 với các tính năng như anti virus, anti spam; CMC DDoS, CMC WAF phòng chống các cuộc tấn công vào hệ thống web app của khách hàng. Bên cạnh đó, kiến trúc CMC Cloud multi region, multi AZ sẽ giúp tăng tính sẵn sàng cho hệ thống của DotB với nhiều phân vùng máy chủ đặt ở nhiều nơi khác nhau”, ông Nguyễn Công Ý - Chuyên gia điện toán đám mây tại CMC Telecom chia sẻ.
Ông Ý cũng cho biết, để đáp ứng các tiêu chuẩn của DotB nói riêng và ngành giáo dục nói chung, hệ thống máy chủ ảo của CMC Cloud liên tục được nâng cấp và trở thành Cloud Make in Vietnam tiên phong chuyển sang thế hệ thứ 2.
Ở phiên bản mới này, CMC Cloud sử dụng kiến trúc Cloud Native với công nghệ ảo hoá KVM, SDS (Software Defined Storage), SDN (Software Defined Network). Trong đó, Chip Intel Sapphire Rapids hiện đại, hiệu năng mạnh mẽ nhất trên thị trường; năng lực lưu trữ không giới hạn với ổ đĩa HDD, tối ưu tốc độ đọc ghi với 100% ổ đĩa All Flash, băng thông mạng hỗ trợ lên đến 40Gbps, đều thuộc phân khúc cao nhất thị trường, đáp ứng mọi nhu cầu và đảm bảo hiệu suất hoạt động ổn định lên tới 99,99%. Vẫn với phương thức “Pay as you go" nhưng thay vì chi trả chi phí theo tháng/năm, ở thế hệ mới nâng cấp của CMC Cloud, doanh nghiệp chỉ cần trả tiền theo lưu lượng sử dụng thực tế tính theo ngày.
“Khi sử dụng CMC Cloud thay cho các Cloud quốc tế, DotB đã tiết kiệm được gần 70% chi phí. Chúng tôi có thể điều tiết giá thành của sản phẩm về mức hợp lý hơn, từ đó phục vụ được nhiều phân khúc khách hàng hơn”, ông Huy cho biết thêm.
Chương trình CMC Cloud Talk là một chuỗi các tọa đàm chia sẻ kinh nghiệm và giải pháp thực tế của các doanh nghiệp đang sử dụng dịch vụ điện toán đám mây cho hành trình chuyển đổi số. Từ những trao đổi và chia sẻ của bên cung cấp dịch vụ và doanh nghiệp chuyển đổi số, các doanh nghiệp có thể học hỏi và rút kinh nghiệm cho quá trình chuyển đổi số của mình. |
Thúy Ngà
(责任编辑:Bóng đá)
下一篇:Nhận định, soi kèo Wolves vs Aston Villa, 0h30 ngày 2/2: Nỗ lực thoát hiểm
Bệnh nhân qua cơn nguy kịch. Ảnh: BVCC. Kết qu xét nghiệm cho thấy bệnh nhân có tình trạng thiếu máu, rối loạn đông máu rất nặng thiếu toàn bộ các yếu tố đông máu nội sinh, chụp MRI sọ não xuất hiện nhiều ổ nhồi máu não mới bán cầu não hai bên, nội soi dạ dày có hình ảnh viêm dạ dày.
Sau 7 ngày hồi sức tích cực, bệnh nhân tỉnh táo, không còn rối loạn đông máu và chảy máu. Bệnh nhân đã tự thở qua canuyn khí quản.
Tiến sĩ, bác sĩ Nguyễn Thị Thanh Mai, Trưởng Khoa Hồi sức tích cực - Chống độc, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ, khuyến cáo hiện nay có nhiều thông tin truyền miệng về tác dụng của An cung giúp phòng đột quỵ. Người dân lạm dụng thuốc An cung với mong muốn phòng đột quỵ không theo hướng dẫn của bác sĩ. Tuy nhiên, nữ bác sĩ này nhấn mạnh không có bất cứ khuyến cáo của Bộ Y tế về sử dụng An cung trong việc dự phòng đột quỵ não.
Theo bác sĩ Mai, cách dự phòng đột quỵ não tốt nhất là kiểm soát huyết áp, mỡ máu, sử dụng thuốc chống đông dưới sự hướng dẫn và thăm khám định kì của bác sĩ. Nếu xuất hiện triệu chứng của đột quỵ não như nói khó, yếu liệt vận động thì phải đến ngay bệnh viện, không tự ý ở nhà sơ cứu, uống thuốc khác.
Bé gái 8 tuổi bị đột quỵ sau khi tắm
Sau khi tắm, bé A. có biểu hiện không thể tự mặc quần áo rồi co giật, lập tức được đưa đến viện, chẩn đoán đột quỵ." alt="Dùng An cung phòng đột quỵ, người phụ nữ vẫn bị nhồi máu não" />Hệ thống tưới tiêu của nông trường VinEco Tam Đảo (tỉnh Vĩnh Phúc) được điều khiển và giám sát trên máy tính.(Ảnh ĐỨC KHÁNH) Ngành nông nghiệp Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế đó. Việc ứng dụng công nghệ số vào các hoạt động phát triển của ngành theo hướng nông nghiệp số, nông thôn số, nông dân số đã và đang góp phần thúc đẩy nhanh quá trình cơ cấu lại ngành nông nghiệp gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, tối ưu hóa quy trình sản xuất, truy xuất nguồn gốc và giảm phát thải.
Quyết định số 749/QĐ-TTg ngày 3/6/2020 của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 đã xác định rõ, nông nghiệp là một trong những lĩnh vực cần ưu tiên chuyển đổi số trước; trong đó, chú trọng tới việc triển khai các sáng kiến nhằm liên kết giữa các ngành, lĩnh vực để cung cấp một trải nghiệm mới, hoàn toàn khác, mang lại giá trị cho người dân, doanh nghiệp và xã hội.
Kinh tế số nông nghiệp
Ông Nguyễn Quốc Toản - Giám đốc Trung tâm Chuyển đổi số và Thống kê nông nghiệp (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) cho biết: Thời gian qua, việc số hóa, ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ số để nâng cao giá trị kinh tế số trong lĩnh vực nông nghiệp đã ghi nhận nhiều kết quả.
Cụ thể, trong sản xuất chăn nuôi và thú y, nhiều cơ sở, trang trại chăn nuôi đã áp dụng hệ thống cảm biến điều khiển tiểu khí hậu chuồng nuôi, cho ăn và cấp nước uống tự động; quản lý, theo dõi chăn nuôi, xuất xứ động vật nuôi bằng phần mềm. Công nghệ IoT, Blockchain đã được ứng dụng tại trang trại chăn nuôi quy mô vừa và lớn.
Hiện tại, ngành chăn nuôi bò sữa ứng dụng công nghệ số nhiều nhất, với mô hình nổi bật là ứng dụng trong các trang trại hiện đại của Tập đoàn TH TrueMilk và Công ty Vinamilk. Trong lĩnh vực kinh tế hợp tác, đã xây dựng, vận hành hệ thống quản lý dữ liệu hợp tác xã nông nghiệp trên phần mềm online quanlyhtxnongnghiep.gov.vn; hợp tác, liên kết với một số công ty công nghệ số triển khai phần mềm ứng dụng trong sản xuất, kinh doanh của các hợp tác xã nông nghiệp như: Phần mềm quản lý sản xuất, truy xuất nguồn gốc; phần mềm kế toán WACA; phần mềm Nhật ký điện tử. Ngoài ra, có hơn 600 hợp tác xã nông nghiệp đã tham gia sàn giao dịch sanocop.vn kết nối tiêu thụ xuất khẩu tới các thị trường Nhật Bản, Anh, Pháp, Hà Lan, Hàn Quốc, Thái Lan, Trung Quốc với các mặt hàng sầu riêng, khoai lang, bưởi, xoài, chôm chôm...
Kinh tế số nông nghiệp cũng đã tạo ra một lực lượng “nông dân 4.0”. Nhiều nông dân đã thành thạo trong việc sử dụng chương trình, phần mềm quản trị vườn trồng, nông nghiệp chính xác để tối ưu hóa việc sử dụng tài nguyên (nước, phân bón...), tạo ra nhiều cơ hội tăng năng suất lao động, giảm phụ thuộc vào điều kiện môi trường, thời tiết...
“Theo thống kê từ các địa phương, đến tháng 12/2023 đã có hơn hai triệu hộ sản xuất nông nghiệp tại các tỉnh, thành phố được đào tạo kỹ năng số, gần 50.000 sản phẩm nông sản được đưa lên sàn thương mại điện tử và hàng nghìn giao dịch điện tử đã được thực hiện. Bên cạnh đó, khảo sát của Hiệp hội Crop Life châu Á cho thấy, gần 50% số nông dân trồng lúa, rau quả của Việt Nam được hỏi cho biết họ muốn áp dụng số hóa trong nông nghiệp. So với một số quốc gia trong khu vực ASEAN cùng khảo sát, Việt Nam là nước có tỷ lệ cao nhất”, ông Nguyễn Quốc Toản nhấn mạnh.
Đánh giá những hiệu quả mà chuyển đổi số mang lại cho ngành thủy sản, ông Nguyễn Hoài Nam - Phó Tổng Thư ký Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam cho rằng, chuyển đổi số có thể giúp doanh nghiệp thủy sản giảm khoảng 7-25% chi phí các loại.
Thí dụ như công nghệ tự động hóa đã được áp dụng khá rộng rãi trong khâu chế biến thủy sản từ phân loại, hấp, đóng gói, dây chuyền sản xuất... giúp giảm chi phí sản xuất, bảo đảm chất lượng sản phẩm thủy sản. Ngoài ra, với các doanh nghiệp đầu tư bài bản cho chuyển đổi số trong vấn đề quản trị, khi gặp bất cứ một cuộc thanh tra kiểm tra nào, họ đều tự tin đáp ứng được yêu cầu với đầy đủ các thông tin một cách nhanh chóng. Đây là một trong những điểm quan trọng nhằm minh bạch thông tin để bảo đảm niềm tin của mọi đối tác nhập khẩu.
Đầu tư cho chuyển đổi số
Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng cho biết: Tỷ trọng nông nghiệp trong GDP của Việt Nam hiện nay là 11,9%, cao hơn mức trung bình của thế giới là 4,3%. Tăng trưởng nông nghiệp trung bình hằng năm là 3,5%, cũng cao hơn mức trung bình của châu Á và khu vực Đông Nam Á. Nhưng tỷ trọng số hóa trong nông nghiệp theo ước tính thì mới đạt 2,1%, tức là mức thấp so với thế giới.
Điều này có nghĩa là chúng ta có nhiều dư địa, nhiều cơ hội để làm, để thay đổi nhưng cũng là mối lo vì mục tiêu mà Chính phủ đặt ra cho ngành nông nghiệp trong Chiến lược quốc gia phát triển kinh tế số và xã hội số là đến năm 2025, ngành nông nghiệp phải đạt tỷ trọng kinh tế số là 10%. Do đó thời gian tới, cần phải đẩy mạnh đầu tư để thúc đẩy chuyển đổi số trong lĩnh vực nông nghiệp.
Là một trong những ngành quan trọng của lĩnh vực nông nghiệp, ngành lâm sản đang đứng trước những thách thức lớn của chuyển đổi số. Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam Ngô Sỹ Hoài đề nghị các bộ, ngành liên quan hỗ trợ hiệp hội và doanh nghiệp gỗ tăng cường năng lực chuyển đổi số thông qua các khóa đào tạo; hỗ trợ doanh nghiệp tăng cường ứng dụng công nghệ số để chuyển đổi sản xuất xanh và thương mại xanh nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của thị trường thế giới đối với quản trị rừng và thương mại sản phẩm gỗ, nhất là trong bối cảnh doanh nghiệp gỗ Việt Nam phải đối diện với các biện pháp phòng vệ thương mại có tần suất xuất hiện ngày càng tăng.
Thực tế, nếu không ứng dụng công nghệ số thì doanh nghiệp gỗ rất khó đáp ứng các cam kết theo Hiệp định Đối tác tự nguyện giữa Việt Nam và EU về thực thi luật lâm nghiệp, quản trị rừng và thương mại lâm sản (VPA/FLEGT) cũng như đáp ứng Quy định Chống phá rừng của EU (EUDR) về tăng cường thực hành trách nhiệm giải trình và cung cấp bằng chứng tọa độ địa lý.
Mặt khác, ngành gỗ cũng cần được đầu tư xây dựng nền tảng thương mại điện tử để tiếp thị sản phẩm gỗ do sản phẩm gỗ thường có khối lượng lớn, mẫu mã thay đổi nhanh nên việc sử dụng các nền tảng trực tuyến sẽ giúp doanh nghiệp đa dạng thị trường, giảm thiểu rủi ro trong bối cảnh nhiều bất trắc do xung đột địa chính trị như hiện nay.
Về cách thức đầu tư cho chuyển đổi số nông nghiệp, đại diện Tập đoàn Bưu chính viễn thông Việt Nam (VNPT) Dương Trọng Hải chia sẻ: Cần có các chính sách cho doanh nghiệp nông nghiệp số đứng đầu chuỗi giá trị nông sản, để họ dẫn dắt chuyển đổi số cho các thành phần sản xuất như nông hộ và hợp tác xã số, dần hình thành xã hội nông nghiệp số, từ đó nhu cầu và thị trường công nghệ số cho nông nghiệp sẽ hình thành.
Cách làm này sẽ trực tiếp thu hút được các doanh nghiệp công nghệ vào cuộc xây dựng hệ sinh thái nông nghiệp số. Ngân sách đầu tư cho lĩnh vực này cũng cần tập trung, không bị phân mảnh, và phải xác định chuyển đổi số không phải về công nghệ, mà là nội dung chuyên môn số, nghiệp vụ số, phương thức sản xuất mới, mô hình kinh doanh mới, vì thế cần để các đơn vị chuyên môn làm chủ quản về chuyển đổi số của ngành.
VNPT sẽ cùng chia sẻ trách nhiệm này với ngành nông nghiệp, thực hiện chuyển đổi số cho 20.000 hợp tác xã nông nghiệp trong năm 2025; có chính sách hỗ trợ cho các hợp tác xã, nông hộ tham gia trong 1-2 năm. Những năm còn lại, VNPT cam kết trách nhiệm duy trì bằng cách hình thành chuỗi liên kết giá trị, từ đó tạo ra giá trị gia tăng, các doanh nghiệp tham gia chuỗi sẽ chịu chi phí duy trì này.
Theo nhandan.vn
" alt="Thúc đẩy số hóa ngành nông nghiệp để nâng cao giá trị kinh tế" />Nhà sáng lập của Dfinity đưa ra ý tưởng các nước phương tây nên dùng Bitcoin trả thưởng khi kết hợp với video tuyên truyền để đánh vào tâm lý người dân Nga. Cụ thể, Dominic Williams đề xuất việc đưa đến cho người dân Nga những thông tin đa chiều về tình hình Ukraine. Nội dung thông tin sẽ được thể hiện dưới dạng video.
Để khuyến khích người dân Nga chủ động tiếp cận các nội dung này, mỗi người sẽ được tặng 50 USD dưới dạng Bitcoin hoặc Ethereum, hai đồng tiền mã hóa phổ biến nhất thế giới. Dominic Williams tin rằng 50 USD là số tiền đủ hấp dẫn để thuyết phục người dân Nga tiếp nhận các đoạn video do phương Tây truyền tải.
Theo nhà sáng lập Dfinity, bằng cách làm này, nếu trả cho mỗi người xem video 50 USD, phương tây sẽ chỉ mất khoảng 250 triệu USD để tiếp cận 5 triệu người Nga. Đây là một cách tác động tới tâm lý người dân Nga để tạo nên làn sóng phản chiến trong lòng quốc gia này. Mục đích của hành động trên là gây áp lực nhằm buộc chính phủ Nga phải sớm rút quân về nước.
Thực tế cho thấy, cuộc xung đột giữa Ukraine và Nga hiện không chỉ diễn ra trên chiến trường mà còn trên cả môi trường mạng.
Không chỉ đơn thuần là những xung đột quân sự, căng thẳng giữa Nga và Ukraine còn mở ra một cuộc chiến tranh mạng quy mô lớn. Đó là khi mà các cuộc tấn công mạng cũng như đòn trả đũa đã liên tục được thực hiện bởi cả hai bên.
Bitcoin và các loại tiền mã hóa nói chung cũng đã ít nhiều cho thấy tầm ảnh hưởng của mình trong cuộc xung đột tại Ukraine. Trước khi “chiến dịch quân sự đặc biệt” của quân đội Nga được tiến hành trên lãnh thổ Ukraine, nhiều cuộc tấn công DDoS đã được thực hiện nhằm vào hệ thống thông tin của nghị viện và các ngân hàng tại quốc gia này. Thậm chí, mạng trực tuyến của Bộ Quốc phòng Ukraine cùng hai ngân hàng cũng đã từng bị hacker chiếm quyền điều khiển
Đáp trả lại điều này, Ukraine đã kêu gọi cộng đồng tin tặc trong nước ra tay bảo vệ cơ sở hạ tầng quan trọng của quốc gia và thậm chí tấn công trả đũa. Hưởng ứng động thái đó, nhóm hacker nổi tiếng Anonymous đã tuyên chiến với Nga, đồng thời tấn công làm tê liệt hoạt động một số trang web Điện Kremlin, Duma và Bộ Quốc phòng.
Những hành động trên đã dẫn tới nguy cơ của một cuộc chiến tranh mạng giữa Nga và các nước phương tây. Nếu ý tưởng của Dominic Williams được phương tây ủng hộ, cuộc chiến trên mạng sẽ leo lên một nấc thang mới, bao gồm cả chiến tranh thông tin, tâm lý chiến nhờ sự kết hợp giữa công nghệ Blockchain và túi tiền của các nước phương tây.
Trọng Đạt
Sự nguy hiểm của WhisperGate - mã độc đang tấn công Ukraine
Nhiều nước Châu Âu đang rơi vào nguy cơ của một cuộc chiến tranh mạng với sự tham gia của các loại mã độc mới, trong đó, đặc biệt nguy hiểm là sự xuất hiện của mã độc WhisperGate.
" alt="Xung đột Nga" />Viettel đã phân tích hành vi của khách hàng đang dùng điện thoại 2G như người già, công nhân, thương lái… để đưa ra các chính sách hỗ trợ phù hợp. Ảnh: VT Chỉ còn hơn 2 tháng nữa các nhà mạng sẽ phải tắt sóng 2G theo lộ trình đã được đưa ra. Tuy nhiên, đến thời điểm này số lượng thuê bao 2G vẫn còn tương đối nhiều. Theo số lượng thống kê của các nhà mạng, hiện vẫn còn hơn chục triệu thuê bao 2G. Như vậy, trong vòng hơn 2 tháng nữa nhà mạng sẽ phải chạy đua với thời gian để giúp khách hàng chuyển từ 2G lên 4G và 5G.
Một câu hỏi đặt ra ở thời điểm này, nếu nhà mạng không chuyển hết thuê bao 2G lên 4G và 5G theo đúng lộ trình mà Bộ TT&TT đưa ra thì sẽ phải xử lý thế nào? Trả lời về vấn đề này, Cục Viễn thông cho biết, căn cứ Thông tư số 03/2024/TT-BTTTT và Thông tư số 04/2024/TT-BTTTT về quy hoạch các băng tần 900MHz/1800MHz, Bộ TT&TT sẽ không cấp phép lại sử dụng các băng tần 900MHz/1800MHz, nếu doanh nghiệp không có phương án đảm bảo không còn thuê bao sử dụng thiết bị đầu cuối chỉ hỗ trợ tiêu chuẩn 2G only hoạt động trên mạng từ ngày 16/9/2024. Do vậy, đề nghị doanh nghiệp di động cần quyết liệt triển khai mạnh các giải pháp truyền thông, hỗ trợ chuyển đổi để đảm bảo quyền lợi của các thuê bao nói trên, nếu muốn tiếp tục cấp lại các băng tần 900MHz/1800MHz.
Cục trưởng Cục Viễn thông Nguyễn Thành Phúc khẳng định, Bộ TT&TT sẽ thực hiện nghiêm về vấn đề này để bắt buộc nhà mạng phải đưa ra các biện pháp, chính sách thúc đẩy thuê bao 2G lên 4G và 5G.
Bà Vũ Thu Hiền, Trưởng Phòng Chính sách và Quy hoạch Tần số (Cục Tần số Vô tuyến điện, Bộ TT&TT) cho hay, đến tháng 9/2024, Bộ TT&TT đặt mục tiêu trên mạng di động sẽ không còn thuê bao 2G only. Tuy nhiên, với thuê bao smartphone 3G, 4G thời kỳ đầu, chưa tích hợp tính năng VoLTE, những mẫu điện thoại buộc phải gọi thoại qua nền tảng 2G, 3G vẫn có thể tiếp tục sử dụng đến tháng 9/2026. Trong khoảng thời gian từ tháng 9/2024 đến tháng 9/2026, hệ thống mạng 2G vẫn duy trì nhưng không phát triển thêm thuê bao mới. Trong 2 năm này, hệ thống mạng 2G chỉ được sử dụng để cung cấp dịch vụ thoại cho các thuê bao 3G, 4G không có tính năng VoLTE. Đây là sự chuyển đổi mềm, giúp các thuê bao di động có thời gian chuyển đổi phù hợp, đảm bảo duy trì hệ thống hợp lý. Đây là tiền đề để đến năm 2026 không còn hệ thống 2G trên mạng.
Chia sẻ về giải pháp hỗ trợ thuê bao chuyển đổi sang sử dụng máy điện thoại công nghệ 4G, Cục Viễn thông cho hay, hiện các nhà mạng đã thực hiện hỗ trợ kinh phí mua máy smartphone, khuyến khích khách hàng chuyển đổi sang smartphone để tăng doanh thu dữ liệu, thực hiện mục tiêu phổ cập smartphone, thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia.
Từ ngày 1/3/2024, các nhà mạng đã thống nhất triển khai phương án ngăn chặn nhập mạng các máy điện thoại 2G only không chứng nhận hợp quy. Các doanh nghiệp đã thực hiện nghiêm chỉnh, việc ngăn chặn các máy 2G only nhập mạng đã góp phần làm giảm số thuê bao 2G only trong các tháng 4, tháng 5.
Cục Viễn thông cho biết, khi thực hiện tắt sóng 2G, các nhà mạng phải báo cáo hiện trạng và đề xuất áp dụng việc thực hiện giải pháp, đặc biệt giải pháp đối với vùng biển, đảo để đảm bảo thông tin liên lạc được thông suốt.
Chia sẻ về lộ trình tắt sóng 2G, ông Nguyễn Trọng Tính, Phó Tổng giám đốc Viettel Telecom cho biết, trong thời gian qua, Viettel đã tắt trạm phủ sóng 2G ở những nơi có dưới 5% khách hàng đang sử dụng. Bên cạnh đó, Viettel đã phân tích hành vi của khách hàng đang dùng điện thoại 2G như người già, công nhân, thương lái… để đưa ra các chính sách phù hợp, như giảm giá 50% cho khách hàng mua máy đầu cuối và miễn phí 100% máy điện thoại 4G “cục gạch” với đối tượng hộ nghèo.
Ông Thiềm Công Nguyên, Phó Tổng giám đốc MobiFone chia sẻ, trong thời gian qua MobiFone đã tắt 10.000 trạm 2G, chiếm khoảng 40% số trạm của nhà mạng này. MobiFone sẽ tiếp tục lộ trình tắt sóng 2G tập trung vào vùng ít thuê bao và đến hết 2025 sẽ tắt toàn bộ trạm 2G.
Theo đại diện Vietnamobile, hiện nhà mạng này còn khoảng 100.000 thuê bao 2G và đang có lộ trình tắt dần sóng 2G đến tháng 9/2024. Đại diện Gtel Mobile cũng cho biết, nhà mạng này không có thuê bao 2G trên mạng, nên không bị ảnh hưởng gì liên quan đến lộ trình tắt sóng 2G.
" alt="Nhà mạng phải 'xóa sổ' thuê bao 2G trước ngày 16/9/2024" />- - Thảo luận về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục tại kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XIV hôm 11/6, nhiều đại biểu cho rằng việc thay miễn học phí bằng cho sinh viên sư phạm vay tín dụng cần suy xét thấu đáo.
Đại biểu Bùi Ngọc Chương (đoàn Cà Mau) hiểu rằng việc điều chỉnh này nhằm mục đích tránh sử dụng lãng phí ngân sách nhà nước và điều tiết hiện trạng nhiều học sinh, sinh viên vào trường sư phạm dẫn đến tình trạng thừa cục bộ giáo viên.
Nhưng hệ lụy sinh viên tốt nghiệp không tìm được việc làm thì xử lý như thế nào về việc trả khoản vay này? Nhất là những trường hợp gia cảnh đã khó khăn rồi lại vay tiền để đi học, học xong không tìm được việc làm thì gánh lại càng nặng thêm.
Đại biểu Bùi Ngọc Chương. Ảnh: Minh Đạt Đại biểu Hứa Thị Hà (đoàn Tuyên Quang) nói rằng, một số lượng lớn sinh viên tốt nghiệp sư phạm nhưng không có cơ hội được tuyển dụng vào ngành giáo dục chứ không phải họ không có nguyện vọng. Vì vậy, điều quan trọng là cần tổ chức công tác quy hoạch các cơ sở đào tạo sư phạm và nhân lực ngành giáo dục, làm căn cứ để đầu tư đúng và đủ. Hơn nữa, thay đổi này có thể làm giảm sức hấp dẫn, khó thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành giáo dục trong thời gian tới.
Thống nhất quan điểm tiếp tục ưu đãi và hỗ trợ chi phí học tập cho sinh viên ngành sư phạm và đồng ý lập luận chuyển hình thức miễn học phí sang cấp tín dụng để tránh lãng phí ngân sách, đại biểu Nguyễn Kim Tuyến (đoàn Tiền Giang) còn khá băn khoăn về tính công bằng của chính sách tín dụng này.
"Xin làm phép so sánh, có 2 sinh viên cùng vay vốn,một em sau khi tốt nghiệp xin được việc làm trong ngành, phục vụ cho ngành đủ thời gian theo quy định và không phải hoàn trả khoản vay này. Còn em còn lại không xin được việc làm trong ngành giáo dục, buộc lòng phải làm các việc khá... mà không thể phục vụ đủ thời gian trong ngành theo quy định thì cuộc sống lại khó khăn và phải chật vật kiếm tiền để trả khoản vay tín dụng này. Vô hình trung, việc trả khoản vay này như một chế tài đối với người không làm việc trong ngành giáo dục hoặc làm không đủ thời gian”.
Do đó, đại biểu Hà đề nghị ban soạn thảo cũng cần cân nhắc lại hình thức hỗ trợ bằng tín dụng sư phạm, nhất là khi hiện nay chưa thể đảm bảo được tốt nhất việc làm cho sinh viên của sư phạm. Việc không thể làm trong ngành giáo dục cũng là vấn đề khách quan, nằm ngoài mong muốn của sinh viên tốt nghiệp.
Đại biểu Phan Thái Bình (đoàn Quảng Nam) thẳng thắn: "Ưu tiên sinh viên sư phạm bằng cách miễn học phí không phải là bản chất của vấn đề. Còn dự kiến như trong dự thảo là công bằng".
“Tỷ lệ sinh viên học chính các trường ĐH sư phạm ra trường chưa có việc làm còn rất lớn. Bây giờ nếu đặt vấn đề vay tín dụng nhưng ra không có việc làm đồng nghĩa với không có thu nhập và không thể trả khoản vay tín dụng. Không trả khoản vay tín dụng thì nguy cơ phát sinh nợ xấu rất cao; như vậy ai xử lý trả khoản tiền này cho các ngân hàng? Thứ hai, số sinh viên ra trường có việc làm, có thu nhập lại được miễn giảm. Như thế hết sức mâu thuẫn”. Do đó, vị này đề nghị việc vay tín dụng này cần xem lại, thay vào đó là chính sách học bổng, thắt chặt chất lượng đầu ra của sinh viên, tạo việc làm cho sinh viên sư phạm.
Đại biểu Nguyễn Thị Mai Hoa (đoàn Đồng Tháp) đồng ý miễn học phí cho sinh viên ngành sư phạm bằng chính sách tín dụng và đề nghị Ban soạn thảo "phải tính toán chặt chẽ chỉ tiêu đào tạo mới, ưu tiên ngân sách cho những trường sư phạm có chất lượng đào tạo tốt, uy tín và tạo cơ chế để bố trí việc làm cho sinh viên sư phạm sau khi ra trường".
Theo dõi các thảo luận, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ cho biết: “Chúng tôi cũng đã chỉ đạo quy hoạch mạng lưới các trường sư phạm theo hướng tập trung vào một số trường có điều kiện tốt để nâng cao chất lượng đào tạo, còn sinh viên vào thì theo hướng là xác định nhu cầu sử dụng ở các địa phương theo chương trình sách giáo khoa mới và gắn với đào tạo để từng bước đào tạo gắn với sử dụng. Chỉ khi nào học sinh vào trường sư phạm đã biết được ra trường có việc làm, lúc đó sức thu hút học sinh giỏi mới cao".
Ông Nhạ cũng nói thêm rằng, tín dụng sư phạm là một giải pháp tài chính, chứ không phải yếu tố quyết định để thu hút người giỏi vào học sư phạm."Tôi thấy có ý kiến của đại biểu nói rằng phải có một quỹ học bổng mà cấp học bổng cho những sinh viên giỏi vào sư phạm và đảm bảo đầu ra, đấy mới là căn cơ về tài chính. Chúng tôi tiếp thu việc này tham mưu tiếp" - người đứng đầu ngành giáo dục cho hay.
Thanh Hùng
" alt="Học xong sư phạm không tìm được việc, lấy tiền đâu để trả?" /> - Chúng tôi làm lễ ăn hỏi đã được hơn 1 năm, dự định ra giêng vừa rồi sẽ cưới, nhưng bất ngờ, mẹ chồng tương lai của tôi ra “tối hậu thư” bắt khi nào tôi có bầu mới cho cưới.Nàng dâu sốc bởi câu nói của bố chồng khi tiệc cưới còn chưa kết thúc" alt="Mẹ chồng tương lai ra 'tối hậu thư', ép có bầu mới cho cưới" />
- ·Nhận định, soi kèo Nusantara Utd vs PSMS Medan, 14h50 ngày 30/1: Một mất một còn
- ·Doanh nghiệp gia tăng năng lực cạnh tranh từ công nghệ số
- ·Ăn quả cây ngô đồng 'để thông minh hơn', 50 học sinh nhập viện
- ·Minh Tuấn
- ·Nhận định, soi kèo Ajax vs Galatasaray, 3h00 ngày 31/1: San bằng khoảng cách
- ·Mẹ diễn viên Bình Minh: Chịu thương, chịu khó chăm lo con cái
- ·Gặp người yêu cũ giàu có trong vai anh giao ga, tôi có nên giúp đỡ?
- ·Đề xuất bỏ biên chế vĩnh viễn đối với giáo viên
- ·Nhận định, soi kèo Brisbane Roar vs Western Sydney, 15h35 ngày 31/1: Khó cho chiếu trên
- ·Đề thi Toán vòng 2 vào lớp 10 Chuyên Khoa học Tự nhiên 2020
- Lần đầu tiên Giáo hoàng Francis xuất hiện trên diễn đàn TED với một bài diễn thuyết được phát đi trực tiếp từ thành phố Vatican.
Trong thông điệp tràn đầy hy vọng mà ông gửi tới người dân thuộc mọi tôn giáo, tới những người nắm giữ quyền lực và thường dân, nhà lãnh đạo tinh thần này đã đưa ra những bình luận sáng tỏ về thế giới mà chúng ta đang tìm kiếm, đồng thời kêu gọi sự bình đẳng, đoàn kết và cư xử nhã nhặn.
" alt="Bài diễn thuyết nhân văn của Giáo hoàng trên diễn đàn TED" /> - Bố mẹ thường than phiền trẻ ít chia sẻ những vấn đề trường lớp. Tuy nhiên, các bậc phụ huynh không nhận ra rằng, chính cách đặt câu hỏi chung chung như “Hôm nay con thế nào?”, “Buổi học của con ổn chứ?”khiến trẻ không biết trả lời sao cho phù hợp.Những câu nói đơn giản sẽ khiến bạn thức tỉnh mỗi khi muốn bỏ cuộc" alt="Dạy con: 50 câu thay cho lời hỏi chung chung “Hôm nay con thế nào?”" />
Cha mẹ gửi con lại cho người khác nuôi
Ông Bình lạc cha mẹ ruột khi chỉ vừa 2,5 tháng tuổi. Mẹ nuôi của ông, cụ Tôn Hòa Trân, cho biết, năm đó cụ nhặt được ông Bình trong một chiếc giỏ tre ở lối vào nhà máy bông quốc gia Vô Tích. Trong giỏ có ghi ngày tháng năm sinh của ông là 23/10/1954 (âm lịch).
Có lẽ cha mẹ ruột của ông Bình đã biết tương đối về hoàn cảnh của gia đình cụ Tôn Hòa Trân nên ghi rõ trong tờ giấy để lại rằng, họ muốn bà Hòa Trân nhận nuôi con trai của mình. Hoàn cảnh của họ khi ấy quá khó khăn, không thể nuôi được con.
Bà Tôn Hòa Trân khi đó là công nhân nhà máy bông. Sau nhiều lần cân nhắc, nghe lời khuyên của đồng nghiệp, bà và chồng quyết định nhận nuôi đứa trẻ và đặt tên là Tôn Kiến Bình, thông tin từ QQ.
Ông Tôn Kiến Bình cho biết, dù cha mẹ nuôi rất yêu quý mình nhưng trong lòng ông luôn tiếc nuối và muốn tìm được gia đình ruột thịt.
Sau nhiều năm yên bề gia thất, các con đã có gia đình riêng, vợ và con gái hiểu tâm tư của ông nên đã động viên ông tìm lại gia đình của mình.
Năm 2010, họ nghe nói có một cặp vợ chồng già sống gần cầu Yinglong thành phố Vô Tích biết chuyện nên đã tìm đến hỏi chuyện.
Cặp vợ chồng lớn tuổi không nhớ nhiều chuyện ngày trước nhưng họ nói rằng có thể nơi ông Tôn Kiến Bình sinh ra là thị trấn Văn Lâm, huyện Giang Âm, Vô Tích.
Nghe lời họ, gia đình ông Bình đến thị trấn Văn Lâm để hỏi han nhưng không có kết quả.
Nhờ tìm người thân
Ngày 14/12/2023, Hiệp hội tình nguyện viên tìm kiếm gia đình huyện Giang Âm phối hợp với công an để giúp đỡ trường hợp của ông Bình. Ông được lấy mẫu máu để thực hiện việc tìm kiếm.
Ngày 13/3, một tình nguyện viên của Hiệp hội cùng 3 người khác đi tìm kiếm thông tin nhưng không có kết quả. Trên đường trở về, họ tình cờ gặp một người phụ nữ. Sau khi trò chuyện, họ phát hiện rằng gia đình mà họ đang tìm kiếm dường như có liên quan đến gia đình của người phụ nữ này.
Vừa đến nhà người phụ nữ, nhìn bức ảnh treo trên tường, đội tình nguyện viên nhận ra ngay đó chính là người thân của ông Tôn Kiến Bình bởi khuôn mặt giống ông Bình như đúc.
Người phụ nữ cho biết, bố mẹ chồng bà đã mất. Bà cũng từng nghe mẹ chồng nói về việc bỏ lại một đứa con trai ở Vô Tích, năm nay tầm 70 tuổi.
Lúc đó, người được cho là anh trai của ông Tôn Kiến Bình cũng vừa về nhà. Sau khi nói chuyện, ông đã hợp tác với tình nguyện viên để lấy máu thử.
Ngày 21/4, tình nguyện viên gọi cho ông Kiến Bình thông báo tin vui. Ông bật khóc nức nở trong điện thoại khi biết mình đã tìm được gia đình. Ngoài anh trai, ông Bình còn một người em gái sống ở gần đó.
Đoàn tụ với người thân, ông Bình rất hạnh phúc. Nhìn thấy anh trai, em gái, ông không ngừng khóc và bày tỏ lòng biết ơn với Hiệp hội tình nguyện viên và lực lượng công an. Ông chỉ có chút buồn rằng bố mẹ đã không còn để chứng kiến khoảnh khắc ý nghĩa này.
Nơi gia đình ông Bình sống chỉ cách nhà bố mẹ nuôi 20km nhưng mất 70 năm ông mới tìm lại được.
Lang bạt tìm con 30 năm, người phụ nữ không ngờ con sống cách mình 10km
TRUNG QUỐC - "Khi nhìn thấy vết sẹo sau gáy của chàng trai, tôi chắc chắn đó là con trai mất tích nhiều năm của mình"." alt="Đường về nhà chỉ 20km, người đàn ông mất 70 năm tìm" />Trong đoạn clip, Bình An lỡ tay đánh vào đùi của Phương Nga. Ngay lập tức, Phương Nga nhăn nhó và thốt lên: "Đau quá bạn ơi". Đáng chú ý, cô còn "ăn miếng trả miếng" bằng việc vung tay đánh mạnh vào đùi chồng, rồi tiếp tục bấm điện thoại, còn Bình An thể hiện vẻ mặt ngơ ngác và có chút bất ngờ.
Đoạn clip nhanh chóng lan truyền trên các hội nhóm, thu về hơn 2 triệu lượt xem, hàng trăm ngàn lượt yêu thích. Đa phần bình luận của cộng đồng mạng là bày tỏ sự thích thú với cuộc sống thường ngày của đôi vợ chồng nổi tiếng và cho biết họ cảm nhận được sự dễ thương, tình yêu của cặp đôi dành cho nhau.
Một số người cho rằng vợ chồng đùa giỡn với nhau là chuyện bình thường. Song, cũng có người nhận xét Phương Nga hơi cọc cằn khi cố tình đánh lại Bình An.
Á hậu Phương Nga đánh thẳng tay ông xã Bình An (Nguồn: Kênh TikTok nhân vật):
Giữa tranh cãi, Á hậu Phương Nga lên tiếng lý giải hành động của mình trong đoạn clip xuất phát từ phản xạ tự nhiên, chứ cô hoàn toàn không cọc cằn.
Dưới bài đăng, cô cũng vui vẻ phản hồi bình luận của bạn bè và người hâm mộ, cho biết bản thân rất bất ngờ khi đoạn clip của 2 vợ chồng gây sốt mạng xã hội chỉ sau một đêm.
Ngoài ra, Phương Nga cũng "nửa đùa nửa thật" cho biết bình thường mình "thùy mị, nết na" không ai biết, đến khi đánh chồng thì... mọi người đều hay.
Phương Nga và Bình An từ lâu đã được xem là cặp đôi "tiên đồng ngọc nữ" của làng giải trí Việt. Cặp đôi kết hôn hồi tháng 10/2022, sau hơn 5 năm yêu nhau.
Chia sẻ với phóng viên Dân trítrước đây, Phương Nga từng thừa nhận trong hôn nhân, để cả 2 hoàn toàn hòa hợp là chuyện khó, nhất là khi cả cô và chồng đều là người dễ nóng giận, cáu gắt. Chính vì thế, cô và chồng luôn tìm những điểm giao thoa với nhau để có thể hạnh phúc bên nhau.
"Nói thì khó vậy thôi nhưng thực ra cũng rất dễ, mỗi người cần nhịn một chút, học cách để chia sẻ, nói ra cho đối phương biết điều mình nghĩ để còn có thể sắp xếp cũng như tìm cách giải quyết mọi chuyện", Phương Nga chia sẻ.
Cô cũng chia sẻ thêm, sau khi "về chung một nhà", cô và chồng vẫn không "bỏ cuộc chơi", mà không ngừng phấn đấu, phát triển bản thân hơn.
Bùi Phương Nga (SN 1998) là Á hậu cuộc thi Hoa hậu Việt Nam 2018. Cô được yêu mến bởi nhan sắc ngọt ngào cùng sự hòa đồng, thân thiện, thành tích học tập nổi bật. Cô tốt nghiệp Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội.
Phương Nga từng đại diện Việt Nam dự thi Hoa hậu Hòa bình Thế giới 2018 và lọt top 10 chung cuộc. Hiện tại, Phương Nga theo đuổi công việc dẫn chương trình.
Bình An (SN 1993) tốt nghiệp trường Đại học Sân khấu Điện ảnh Hà Nội, từng tham gia nhiều vai diễn trong các phim như: 5S Online, Lạc giới, Những cô gái trong thành phố, 11 tháng 5 ngày, Mặt nạ gương...
" alt="Á hậu Phương Nga nói gì về đoạn clip 'đánh chồng' bỗng gây sốt mạng xã hội?" />
- ·Soi kèo góc Brisbane Roar vs Western Sydney, 15h35 ngày 31/1
- ·Condo Villa The GLEN
- ·Phụ nữ Bình Phước hòa nhịp chuyển đổi số để tạo ra giá trị mới
- ·Homeschooling: Phương thức giáo dục hiện đại nhất thế kỷ 21
- ·Nhận định, soi kèo Ismaily vs Tala'ea El Gaish, 21h00 ngày 31/1: Đối thủ kị dơ
- ·Thí sinh 35 tuổi lần thứ hai dự thi để xét tuyển đại học sau 15 năm
- ·Nâng cấp trang Chống tin giả, cáo buộc người Việt hack máy tính doanh nghiệp Mỹ
- ·Gặp cậu học trò giải nhất toán Quốc gia
- ·Nhận định, soi kèo Anderlecht vs Hoffenheim, 03h00 ngày 31/1: Khó cho cửa trên
- ·Chương trình giáo dục phổ thông mới đã được thẩm định