您现在的位置是:Thời sự >>正文
Bánh burger dát vàng 24K
Thời sự232人已围观
简介Video:Cách làm mực xào dứa chua ngọt hấp dẫnTừng miếng mực trắng tinh, nở xòe ra như bông hoa trên đ...
Video:
Cách làm mực xào dứa chua ngọt hấp dẫn
Từng miếng mực trắng tinh, nở xòe ra như bông hoa trên đĩa, điểm thêm những miếng dứa chín vàng, cọng hành hoa hay cần tây xanh mướt, vài lát ớt sừng đỏ tươi làm cho món mực xào dứa trở nên vô cùng hấp dẫn và đẹp mắt.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Newcastle vs Fulham, 22h00 ngày 1/2: Hướng về Top 4
Thời sựHoàng Ngọc - 01/02/2025 07:26 Ngoại Hạng Anh ...
【Thời sự】
阅读更多Kết quả Barcelona vs Juventus, Kết quả bóng đá
Thời sựXem video bàn thắng Barcelona 0-3 Juventus
Ronaldo tỏa sáng với cú đúp trên chấm phạt đền giúp Juventus đè bẹp chủ nhà Barcelona 3-0 ở lượt trận cuối cùng bảng G Champions League.
">...
【Thời sự】
阅读更多Thị trường 'đóng băng' vì Covid
Thời sựNăm sản xuất của một chiếc ô tô quyết định một phần tới giá xe. Chẳng hạn cùng là Honda CR-V model 2021 nhưng chiếc sản xuất năm 2020 thường có giá rẻ hơn vài chục triệu đồng so với xe xuất xưởng năm 2021, dù cả hai đều chung thiết kế, tính năng. Khi bán lại, cũng có sự chênh lệch về giá cả.
Ngoài ra, xe lưu kho lâu ngày nhất là để bãi ngoài trời, có nguy cơ giảm chất lượng. Để biết được một chiếc ô tô sản xuất năm nào, người mua có thể căn cứ vào một số thông tin dưới đây.
Số VIN - "Giấy khai sinh" của ô tô
Được ví là giấy khai sinh của ô tô, số VIN cho biết rất nhiều thông tin về nguồn gốc xuất xứ, thời gian sản xuất. Thông thường, nó được thiết kế dạng miếng kim loại và các ký tự dập chìm trên đó, đặt ở khu vực kính chắn phía trước khu vực ghế lái.
Số VIN cung cấp rất nhiều thông tin, ở đây ta quan tâm tới ký tự thứ 10 trong dãy này, bởi nó sẽ cung cấp năm sản xuất của ô tô.
Theo quy định được thống nhất giữa các hãng ô tô, bảng chữ cái bắt đầu từ chữ A (không sử dụng các chữ cái I, O, Q, U hoặc Z vì dễ gây nhầm lần với chữ số) sẽ được dùng để đánh số từ năm 2010 đến năm 2030.
Chẳng hạn, chiếc ô tô có VIN: KMHJ3813BJU8… tức là xe được sản xuất năm 2018. Ngoài ra nếu tìm hiểu thêm, ta có thể biết được đây là xe con được sản xuất tại Hàn Quốc…
Ngoài ra, thông tin về năm sản xuất có thể được tìm thấy trên Phiếu kiểm tra chất lượng xuất xưởng, với xe đã hoàn thành thủ tục thì xem thông tin trong Giấy chứng nhận kiểm định.
Xem năm sản xuất lốp
Trong số các bộ phận hao mòn khi lưu xe lâu, đặc biệt nếu không được bảo quản tốt thì lốp chính là thành phần dễ xuống cấp nhất. Thực tế nhiều nhà sản xuất khuyến cáo, ngay cả khi ô tô không sử dụng, xe gần như không lăn bánh thì lốp cũng cần thay sau khoảng 5-6 năm kể từ ngày sản xuất.
Tương tự số VIN, trên lốp cũng có rất nhiều thông số giống như "giấy khai sinh" của nó vậy. Nhưng để biết được thời gian sản xuất của một chiếc lốp ô tô thì chỉ cần quan tâm tới bốn chữ số thường được đặt trong hình elip, trong một dãy số bắt đầu bằng chữ Dot. Chẳng hạn 4 chữ số cuối dãy là 0618, có nghĩa là lốp này xuất xưởng vào tuần thứ 6 của năm 2018.
Như vậy, nếu mua một chiếc xe tồn kho khoảng 5 năm thì ngay sau khi lấy về, người chủ đã cần phải thay bộ lốp để đảm bảo an toàn. Chi phí thay 5 lốp xe (tính cả lốp dự phòng) có thể lên đến vài chục triệu đồng, là bài toán kinh tế mà người mua đáng phải cân nhắc hoặc lấy đó làm căn cứ để đàm phán giá.
Theo Dân trí
Bạn hài lòng hay thất vọng với chiếc xe đầu tiên của mình? Hãy chia sẻ câu chuyện mua ô tô lần đầu tiên của mình tới Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Tìm đủ cách xoay xở, đại lý ô tô vẫn vắng hoe
Do dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, các đại lý ô tô phải đưa ra nhiều chiêu thức khác nhau để kích cầu mua xe.
">...
【Thời sự】
阅读更多
热门文章
- Soi kèo góc Juventus vs Benfica, 3h00 ngày 30/1
- Tin pháp luật số 26 : “Lò” tiếp tục nóng
- Chồng giết vợ đốt xác rồi treo cổ tự tử trước mặt con
- Nền tảng xử lý hóa đơn tự động Việt giảm 80% thời gian cho doanh nghiệp
- Nhận định, soi kèo Mumbai City vs East Bengal, 21h00 ngày 31/1: Nỗ lực bảo toàn vị thế
- Mark Zuckerberg và cả mùa hè bị nhân viên chất vấn
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Qatar SC vs Al
-
Lượng vi khuẩn trên khẩu trang sau 6 và 12 giờ sử dụng
Sau đó, các nhà khoa học kiểm tra tổng số vi khuẩn, nấm mốc, cũng như vi khuẩn tụ cầu liên quan đến nhiễm trùng da và trực khuẩn mủ xanh liên quan đến phát ban có trong khẩu trang.
Vi khuẩn tụ cầu và trực khuẩn mủ xanh không có trong bất kỳ mẫu khẩu trang nào. Lượng nấm mốc và vi khuẩn ở khẩu trang đã đeo trong 12 giờ cao hơn hẳn loại 6 giờ.
Giới chuyên môn lý giải môi trường ấm và ẩm trong tất cả các loại khẩu trang có lợi cho vi sinh vật phát triển. Nhưng họ lưu ý rằng không phải tất cả các vi sinh vật đều có hại.
Giáo sư William Chen, Giám đốc chương trình Khoa học và Công nghệ Thực phẩm của Đại học Công nghệ Nanyang (Singapore), cho biết: “Trong môi trường bao quanh chúng ta đều có vi khuẩn, trong hệ tiêu hóa (miệng và ruột) cũng vậy. Bởi thế, không có gì lạ khi tìm thấy vi khuẩn trên khẩu trang".
Các cuộc nghiên cứu sâu hơn sẽ xác định loại vi khuẩn trên khẩu trang liệu có khả năng gây bệnh hay không.
Lượng nấm mốc trên khẩu trang sau 6 và 12 giờ sử dụng
Tiến sĩ Joel Lee, Hiệu trưởng Trường Khoa học Hóa học và Đời sống thuộc Đại học Bách khoa Nanyang, cho biết chất liệu của khẩu trang liên quan tới việc tích tụ vi khuẩn.
Ông lưu ý sự khác biệt chính giữa khẩu trang dùng một lần và tái sử dụng là chất liệu của lớp bên trong gần với miệng nhất.
"Lớp bên trong này rất có thể là nơi vi khuẩn bị giữ lại khi bạn ho, hắt hơi hoặc chúng có thể được phun thành giọt khi chúng ta nói chuyện", Tiến sĩ Lee nói.
Ông cũng lưu ý rằng khẩu trang dùng một lần có khả năng lọc vi khuẩn và độ thoáng khí tốt hơn khẩu trang tái sử dụng làm bằng vải.
Trong khẩu trang tái sử dụng được đeo trong 6 giờ và không giặt trong một tuần có dấu vết của vi khuẩn, nấm mốc.
Tiến sĩ Lee cho biết, khẩu trang không được giặt sạch thường xuyên có thể bám bụi, bẩn, mồ hôi và nhiều loại vi khuẩn khác. Điều này có nguy cơ gây ra mẫn cảm, kích ứng da hoặc nhiễm trùng.
Tiến sĩ John Chen, Trường Y Yong Loo Lin, Đại học Quốc gia Singapore, cho biết vi khuẩn trên khẩu trang không dẫn đến điều gì đó nghiêm trọng trong đại đa số các trường hợp.
Tuy nhiên, một số vi khuẩn cư trú trên da khỏe mạnh có thể phát triển quá mức trên khẩu trang bẩn và gây bệnh. Tiến sĩ Chen cho biết: “Ở mức độ thấp, hệ miễn dịch của bạn luôn kiểm soát chúng, nhưng ở mức độ cao, chúng có thể gây ra dị ứng từ nhẹ đến nặng, các vấn đề về hô hấp và thậm chí là nhiễm trùng mũi”.
Vì rất khó để xác định liệu có vi khuẩn có hại trên khẩu trang hay không, Tiến sĩ Chen khuyên mọi người nên giặt khẩu trang thường xuyên hoặc sau mỗi lần sử dụng nếu có thể.
An Yên(Theo Asiaone)
Những thực phẩm quen thuộc cần tránh khi đang uống thuốc
Tùy từng loại thuốc mà bạn có thể phải tránh uống sữa, ăn chocolate, cải xoăn, rau chân vịt.
" alt="Khẩu trang bẩn khó tin chỉ sau 12 giờ sử dụng">Khẩu trang bẩn khó tin chỉ sau 12 giờ sử dụng
-
Như vậy về lý thuyết, các xe chở hành khách thông thường từ các địa phương khác sẽ không được vào thành phố Hà Nội trong thời gian này. Trước thắc mắc của một số thành viên khác trong nhóm, tài xế đã "khoe" rằng xe của mình có tem "luồng xanh" và được phép di chuyển theo cung đường Hà Nam - Hà Nội theo lộ trình đã đăng ký.
Được biết, "luồng xanh" là tuyến giao thông vận tải được phép hoạt động theo tinh thần của Chỉ thị 16. Trong đó, có ba nhóm đối tượng ưu tiên như xe chở hàng hóa đảm bảo chuỗi cung ứng hàng hóa trên "luồng xanh" quốc gia, xe chở hàng hóa thiết yếu cho Hà Nội của các cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ được phép hoạt động theo chỉ thị 17 của Thành phố...
Tra cứu trên Cổng thông tin cấp phép Luồng Xanh Vận Tải của Tổng cục đường bộ Việt Nam, chiếc xe của tài xế này đúng là đã được cấp giấy nhận diện, trùng khớp các thông tin. Tuy nhiên, mục đích là để "Đưa đón Quản lý, Chuyên gia (người Nhật, người Việt) đi làm hàng ngày" tại một Công ty TNHH.
Sau khi đăng bài trên Facebook, tài xế này nhận lại "mưa gạch đá" từ cộng đồng vì có ý định sử dụng sai mục đích quyền ưu tiên, không tuân thủ quy định về phòng chống dịch Covid-19. "Người ta cấp "luồng xanh" nhằm đảm bảo những nhu cầu thiết yếu, đằng này tài xế lại dùng cho mục đích chở người bình thường, rõ ràng là coi thường pháp luật", nick Thanh Toàn bình luận.
"Xe để đưa đón chuyên gia, anh lại tiện chuyến chở khách thì quá là to gan, nhất là trong thời buổi dịch bệnh Covid-19 đang diễn biến phức tạp", anh Đức Hùng viết. "Cả nước đang gồng mình chống dịch, anh lại tranh thủ cơ hội làm ăn nhưng không hề lường trước nguy cơ lây lan dịch bệnh, vì đồng tiền mà bất chấp".
Trong khi đó, tài khoản Vĩnh Trường cho hay: "Công ty mình làm đối tác trung gian cho công ty dược, cũng rất cần các chuyên gia đi lại thời gian này. Đang loay hoay trong việc xin cấp "luồng xanh" để tránh ảnh hưởng đến công việc, thế mà tài xế này còn sử dụng sai mục đích. Giờ thì em hiểu vì sao có những thủ tục hành chính lại phải làm chặt chẽ như vậy. Một cá nhân mà ảnh hưởng biết bao nhiêu người, thậm chí có thể gây họa cho cả thành phố".
Sau khi nhận không ít "gạch đá" từ người dùng mạng xã hội, tài xế trên đã xóa các bài đăng tìm kiếm khách.
Theo Dân trí
Bạn đang hài lòng hay thất vọng với xế cưng của mình? Hãy chia sẻ bài viết trải nghiệm về chiếc xe của mình tới Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
'Phi' xe máy trên vỉa hè bị xử phạt bao nhiêu?
Tình trạng giao thông đông đúc, cùng với sự thiếu ý thức của nhiều phương tiện ô tô khiến nhiều người điều khiển xe máy lựa chọn leo lên vỉa hè để di chuyển. Tuy nhiên, đây là hành vi có thể bị xử phạt nặng.
" alt="Khoe xe có tem 'luồng xanh', tài xế nhận 'gạch đá' vì tranh thủ kiếm lời">Khoe xe có tem 'luồng xanh', tài xế nhận 'gạch đá' vì tranh thủ kiếm lời
-
Ông Nguyễn Chấn - Trưởng phòng Quản lý dịch vụ (Cục PTTH&TTĐT) chia sẻ bức tranh toàn cảnh về thị trường truyền hình trả tiền Việt Nam. Ảnh: Trọng Đạt Tại Việt Nam hiện có 87 kênh phát thanh trong nước, 199 kênh truyền hình trong nước và 70 kênh truyền hình nước ngoài đang phát sóng. Thống kê của Cục PTTH&TTĐT cũng cho thấy, doanh thu năm 2019 của toàn thị trường truyền hình trả tiền tại Việt Nam ước đạt 8.600 tỷ đồng.
Trong 6 tháng đầu năm nay, doanh thu của thị trường truyền hình trả tiền tại Việt Nam hiện đạt 4.400 tỷ, tăng 5,7% so với con số 4.160 tỷ đồng ở thời điểm cùng kỳ năm ngoái. Số lượng thuê bao sử dụng dịch vụ tăng trưởng 27% so với cùng kỳ năm 2019.
Thống kê số lượng thuê bao truyền hình phát sinh cước hàng tháng. Số liệu: Cục PTTH&TTĐT Theo đánh giá của Cục PTTH&TTĐT, cơ bản thị trường truyền hình tại Việt Nam hoạt động ổn định. Tuy nhiên, các doanh nghiệp quy mô nhỏ đang gặp nhiều khó khăn do sự tác động của Covid-19. Do vậy, trong thời gian tới, một số doanh nghiệp có quy mô nhỏ không vượt qua được khó khăn sẽ phải rút lui khỏi thị trường.
Truyền hình truyền thống trước thách thức của thời đại 4.0
Chia sẻ tại Hội thảo Giao ban công tác quản lý hoạt động truyền hình trả tiền, ông Nguyễn Hà Yên - Phó Cục trưởng Cục PTTH&TTĐT cho biết, nhiều doanh nghiệp cung cấp dịch vụ truyền hình trả tiền tại Việt Nam đang triển khai cung cấp thêm dịch vụ truyền hình Internet.
Thống kê của Cục PTTH&TTĐT cho thấy, trong số 35 doanh nghiệp được cấp phép cung cấp dịch vụ trả tiền, có tới 20 doanh nghiệp cung cấp dịch vụ truyền hình Internet. Đây là dịch vụ giúp đáp ứng xu hướng xem truyền hình trên các thiết bị di động và xu hướng cá nhân hóa nội dung của người dùng.
Ông Nguyễn Hà Yên - Phó Cục trưởng Cục PTTH&TTĐT cho biết nhiều doanh nghiệp truyền hình trả tiền đang cung cấp dịch vụ trên nền tảng mạng Internet. Ảnh: Trọng Đạt Cục PTTH&TTĐT cũng ghi nhận xu hướng tăng trưởng thuê bao dịch vụ truyền hình trên nền tảng mạng Internet so với các thuê bao truyền thống.
Trong khi số lượng thuê bao sử dụng dịch vụ truyền thống đang có chiều hướng bão hòa, thậm chí giảm nhẹ, lượng thuê bao truyền hình Internet đang ngày một tăng lên. Tính đến tháng 8/2020, đã có tổng cộng 30 triệu lượt tải và đăng ký ứng dụng xem truyền hình của các doanh nghiệp trong nước.
Ông Nguyễn Chấn, Trưởng phòng Quản lý dịch vụ (Cục PTTH&TTĐT) cho biết, xu hướng phát triển của truyền hình Internet còn được phản ánh rõ qua cơ cấu doanh thu.
Theo đó, doanh thu của dịch vụ truyền hình OTT đã tăng gấp 5 lần trong khoảng thời gian từ năm 2017-2019. Tuy vậy, về tỷ trọng doanh thu giữa truyền hình OTT (khoảng 120 tỷ) và truyền hình truyền thống (gần 8.600 tỷ) vẫn còn một khoảng cách rất lớn.
Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ truyền hình trả tiền trong nước đang phải chịu sức ép không nhỏ từ các nền tảng truyền hình xuyên biên giới như iQIYI, iFlix, Netflix. Ngoài thách thức của việc chuyển đổi hoạt động sang online, tình trạng ăn cắp bản quyền trên mạng Internet đang ngày càng gia tăng với nhiều phương thức tinh vi, phức tạp. Điều này cũng sẽ tác động không nhỏ tới các doanh nghiệp truyền hình trả tiền trong nước.
Bên cạnh đó, theo ông Nguyễn Hà Yên, các doanh nghiệp truyền hình trả tiền Việt Nam còn đang phải cạnh tranh trực tiếp với sự lấn lướt của dịch vụ truyền hình được cung cấp bởi các công ty xuyên biên giới.
Chia sẻ về điều này, ông Lê Đình Cường - Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Truyền hình Trả tiền Việt Nam cho rằng, Việt Nam đang phải chịu không ít áp lực từ giới truyền thông nước ngoài đối với việc thắt chặt quản lý các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ truyền hình trả tiền xuyên biên giới.
Ông Lê Đình Cường - Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Truyền hình Trả tiền Việt Nam kiến nghị cơ quan chức năng cần có biện pháp hỗ trợ và tạo sự bình đẳng cho các doanh nghiệp truyền hình trả tiền trong nước. Ảnh: Trọng Đạt “Chúng ta vẫn cần phải có biện pháp quản lý quảng cáo và doanh thu để yêu cầu các doanh nghiệp truyền hình xuyên biên giới đóng góp bình đẳng như các doanh nghiệp Việt Nam. Hy vọng Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 06/2016 sắp ban hành sẽ giúp giải quyết được tình trạng này", ông Cường nói.
Do tác động của dịch Covid-19, Hiệp hội Truyền hình Trả tiền Việt Nam cũng kiến nghị Bộ TT&TT xem xét hỗ trợ miễn giảm và lùi thời hạn nộp phí quyền cung cấp dịch vụ truyền hình trả tiền và phí cung cấp dịch vụ viễn thông năm 2020 cho các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ truyền hình trả tiền trong nước.
Trọng Đạt
" alt="Ngành truyền hình chuyển sang online, cạnh tranh với iQIYI, Netflix">Ngành truyền hình chuyển sang online, cạnh tranh với iQIYI, Netflix
-
Nhận định, soi kèo St. Pauli vs Augsburg, 21h30 ngày 1/2: Đứt mạch toàn thắng
-
Chân dung 2 nhà sáng lập
Tesla Motors được đặt tên theo nhà khoa học, nhà phát minh nổi tiếng Nikola Tesla. Công ty được thành lập vào tháng 7 năm 2003 bởi Martin Eberhard và Marc Tarpenning. Eberhard và Tarpenning ban đầu giữ chức vụ CEO và CFO (Giám đốc tài chính) của công ty.
Eberhard lớn lên ở Kensington, California và theo học tại Đại học Illinois ở Urbana-Champaign, nơi ông lấy bằng cử nhân về kỹ thuật máy tính năm 1982 và bằng thạc sĩ về kỹ thuật điện năm 1984.
Tarpenning lớn lên ở Sacramento, California và nhận bằng cử nhân về khoa học máy tính tại Đại học California, Berkeley năm 1985. Ông bắt đầu sự nghiệp của mình khi làm việc cho Tập đoàn Textron ở Ả Rập Saudi. Tarpenning sau đó đã phát triển phần mềm (software) và các sản phẩm phần sụn (firmware) cho một số công ty, bao gồm Seagate Technology và Bechtel. Ông cũng từng là Phó chủ tịch kỹ thuật của Packet Design, một công ty công nghệ mạng.
Martin Eberhard (trái) và Marc Tarpenning. Ảnh: CNBC.
Eberhard và Tarpenning thành lập Tesla Motors với tham vọng biến đổi ngành công nghiệp ôtô. Họ muốn cho ra đời những chiếc xe điện mà ai cũng mong sở hữu: giá cả phải chăng, thân thiện với môi trường và hoạt động nhanh.
Sau Eberhard và Tarpenning, Ian Wright là nhân viên thứ ba của Tesla, gia nhập vài tháng sau khi công ty thành lập. Đến tháng 2 năm 2004, ba người đã huy động thành công vòng Series A từ nhiều nhà đầu tư khác nhau, trong đó Elon Musk là nhà đầu tư rót nhiều vốn nhất.
Cuộc gặp gỡ với Elon Musk
Chia sẻ trong một buổi phỏng vấn với CNBC, Martin Eberhard và Marc Tarpenning cho biết họ gặp Elon Musk lần đầu tại một buổi họp mặt dành cho các thành viên của Mars Society - tổ chức phi lợi nhuận về việc khám phá và định cư của con người trên Sao Hỏa. Thời điểm này Musk còn chưa thành lập SpaceX. Hai bên nhanh chóng gắn kết nhờ tình yêu và mối quan tâm chung tới khám phá không gian.
Sau vòng gọi vốn Series A, Elon Musk trở thành Chủ tịch của Tesla. Một năm sau đó, Tesla ký hợp đồng với hãng ôtô Anh Lotus Cars để sản xuất xe đua và xe thể thao. Lotus đứng sau thiết kế thân xe và khung gầm của chiếc xe đầu tiên của Tesla - Roadster.
Cùng năm, hai người đồng sáng lập Google Sergey Brin và Larry Page tham gia vòng gọi vốn Series B của Tesla. Musk vẫn là nhà đầu tư dẫn đầu trong vòng gọi vốn này. Musk sau đó công bố kế hoạch "bí mật" của mình dành cho Tesla: dùng số tiền huy động được để phát triển dòng ôtô vừa túi tiền và tạo ra thế hệ ôtô chạy điện không khí thải.
Cũng trong năm 2006, Tesla chứng kiến sự thay đổi lớn trong bộ máy lãnh đạo. Eberhard từ chức CEO và chuyển sang làm cố vấn. Michael Marks, một nhà đầu tư của Tesla, trở thành CEO tạm thời, cho tới khi Ze'ev Drori - một tay đua, lên đảm nhiệm vị trí này vào tháng 11.
Đầu năm 2008, Tesla chứng kiến sự mâu thuẫn của những người sáng lập. Kết quả là hai nhà đồng sáng lập Martin Eberhard và Marc Tarpenning rời công ty. Đây cũng là thời điểm chiếc mui trần Tesla đầu tiên được giao cho Elon Musk và dây chuyền sản xuất dòng xe này được bắt đầu.
Thành công của Tesla gắn liền với tên tuổi Elon Musk, tuy nhiên ông không phải nhà sáng lập ban đầu của startup này. Ảnh: Getty Images
Tháng 10/2008, Elon Musk trở thành CEO của Tesla và sa thải 25% nhân viên. Thời điểm này, Tesla chỉ có 9 triệu USD tiền mặt trong tay và đối mặt với nguy cơ không thể giao được xe Roadster cho các khách hàng đã đặt trả số tiền lên tới 109.000 USD. Tesla khi đó phải huy động 40 triệu USD bằng việc phát hành trái phiếu chuyển đổi để tránh bị phá sản và đạt được các mục tiêu sản lượng.
Đầu năm 2009, Tesla ra mắt bản ý tưởng (concept) Model S - chiếc sedan xa xỉ với công suất 518 mã lực có giá từ 76.000 USD. Không lâu sau đó, Daimler AG mua lại 10% cổ phần của Tesla với giá 50 triệu USD. Khoản đầu tư này đã cứu Tesla khỏi phá sản trong cuộc Đại suy thoái năm đó.
Cũng vào năm 2009, cựu CEO Martin Eberhard cáo buộc Elon Musk "viết lại" lịch sử Tesla và kiện Musk tội phỉ báng. Eberhard cho rằng, trong các cuộc phỏng vấn, Musk đã đổ lỗi cho mình một cách vô lý về các vấn đề tài chính và sản xuất của Tesla. Trong vụ kiện, Eberhard cho rằng Tesla đã phá hoại chiếc Tesla Roadster một cách có chủ đích trước khi giao cho ông. Vụ kiện sau đó được hòa giải.
Tháng 9/2009, Tesla và Martin Eberhard công bố một thỏa thuận về việc ai có thể tự xưng là người đồng sáng lập công ty này. Theo đó, 5 người được coi là đồng sáng lập hãng xe điện Tesla, bao gồm Elon Musk, JB Straubel (Giám đốc công nghệ của Tesla khi đó), Martin Eberhard, Marc Tarpenning và Ian Wright.
Trong cuộc phỏng vấn với CNBC, Eberhard cho biết ông vẫn ủng hộ và là một cổ đông của Tesla, đồng thời tin rằng xe điện là chìa khóa để bảo vệ hành tinh. Trong khi đó, Tarpenning chia sẻ rằng đôi khi ông vẫn nói chuyện với Musk. Nhìn lại những gì đã qua, ông khẳng định không hối tiếc vì "từ đầu tới cuối, mọi thứ đều tuyệt vời, kể cả điều tồi tệ nhất và tốt đẹp nhất".
(Theo NĐH)
Rò rỉ clip trong nhà máy Tesla, cho thấy một cuộc cách mạng trong sản xuất ô tô đang bắt đầu
Rò rỉ clip trong nhà máy Tesla, cho thấy một cuộc cách mạng trong sản xuất ô tô đang bắt đầu
" alt="Không phải Elon Musk, đây là 2 nhà sáng lập thật sự của Tesla">Không phải Elon Musk, đây là 2 nhà sáng lập thật sự của Tesla