Nhận định

'Đừng bắt em phải quên' tiếp tục lên sóng VTV sau khi đột ngột dừng chiếu

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-02-12 09:37:33 我要评论(0)

Đừng bắt em phải quên từng gây xôn xao khi đột ngột ngừng chiếu trên VTV khi mới lên sóng 9 tập. Lý bang xep hang bong da anhbang xep hang bong da anh、、

Đừng bắt em phải quên từng gây xôn xao khi đột ngột ngừng chiếu trên VTV khi mới lên sóng 9 tập. Lý do là bộ phim này phải nhường sóng cho bộ phim Những ngày không quên,ĐừngbắtemphảiquêntiếptụclênsóngVTVsaukhiđộtngộtdừngchiếbang xep hang bong da anh chủ đề phòng chống Covid-19 được quay trong thời gian gấp rút.

Tuy nhiên, không phải đợi đến khi 50 tập phim Những ngày không quên kết thúc Đừng bắt em phải quên mới nối sóng mà bộ phim này sẽ công chiếu trở lại trên VTV3 ngay từ 10/6, thay vì VTV1 như kênh sóng ban đầu. Nội dung tóm tắt 9 tập đã phát sóng sẽ được phát trước khi chiếu tập 10 Đừng bắt em phải quên. 

Như vậy Đừng bắt em phải quên sẽ nối sóng khung giờ quen thuộc của Nhà trọ Balanha, ra mắt vào 21h30 thứ 4,5,6 hàng tuần. Tập 35 và cũng là tập cuối của Nhà trọ Balanha sẽ lên sóng ngày 5/6.

Đừng bắt em phải quên bắt đầu công chiếu từ 10/3. Tuy nhiên tối 22/3, VTV bất ngờ ra thông báo ngưng phát sóng từ ngày 23/3. 

Mỹ Anh

'Đừng bắt em phải quên' bị dừng chiếu trên VTV chưa rõ lý do

'Đừng bắt em phải quên' bị dừng chiếu trên VTV chưa rõ lý do

Bộ phim gia đình với sự tham gia diễn xuất của Kim Oanh, Hoàng Hải, Quách Thu Phương đột ngột ngưng chiếu khi mới lên sóng được 9 tập. 

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Triển lãm Giáo dục New Zealand 2019 có sự tham dự của hơn 50 trường đại học, học viện và trường phổ thông New Zealand trong đó có hơn 30 trường thuộc chương trình Học bổng Chính phủ New Zealand bậc Trung học. Khách tham dự sự kiện sẽ có cơ hội nhận được một cặp vé máy bay khứ hồi Việt Nam- New Zealand do Air New Zealand và Singapore Airlines tài trợ, cùng nhiều ưu đãi khác trị giá lên đến 10 triệu đồng từ công ty Đức Anh.

Triển lãm Giáo dục New Zealand được tổ chức ngày 24/3/2019, từ 8h30-13h tại khách sạn Melia, số 44B Lý Thường Kiệt, Q. Hoàn Kiếm, Hà Nội và ngày 23/3/2019, từ 8h30-13h tại khách sạn Sheraton Saigon, 88 Đồng Khởi, Q. 1, TP.HCM.

Sự kiện mở cửa miễn phí, ban tổ chức dành tặng nhiều phần quà hấp dẫn cho các khách đăng ký (tại http://bit.ly/DucAnhNewZealandFair) và đến tham dự sớm nhất.

Những điểm mới trong Triển lãm Giáo dục New Zealand 2019

Giới thiệu và tư vấn về các chương trình Học bổng Chính phủ New Zealand:

Học bổng Trung học- New Zealand Schools Scholarships (NZSS): 36 suất trị giá 30%- 50%- 100% học phí bậc trung học (lớp 7-13) tại 36 trường. Thông tin chi tiết xem tại: http://bit.ly/NewZealandSchoolsScholarships.

Học bổng sau đại học- New Zealand Scholarships: tài trợ toàn bộ chi phí bao gồm học phí, vé máy bay khứ hồi, sinh hoạt phí cùng nhiều hỗ trợ trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án tại New Zealand.

Cập nhật chính sách dành cho du học sinh có hiệu lực từ ngày 24/11/2018: về thời gian ở lại New Zealand làm việc sau khi học xong và quy định về việc mang theo gia đình khi du học (vợ/chồng đi theo có thể được làm việc toàn thời gian và con cái được học phổ thông miễn phí đến năm 18 tuổi).

Công bố học bổng của các trường tham gia triển lãm: Triển lãm có sự tham gia của 8 trường đại học, 16 học viện kỹ nghệ và trường đào tạo nghề, 38 trường phổ thông, trong đó có hơn 30 trường cấp Học bổng Chính phủ bậc trung học. Xem danh sách trường và học bổng tại: http://bit.ly/DStruong_TrienlamduhocNZ

Tư vấn và tiếp nhận hồ sơ xin học, xin học bổng ngay tại triển lãm: Hồ sơ xin học/ xin học bổng gồm: Học bạ phổ thông/ bảng điểm- những gì bạn đã có; Bằng tốt nghiệp bậc học gần nhất; Chứng chỉ tiếng Anh IELTS/ TOEFL/ PTE Academic còn hiệu lực; Bằng khen, giấy khen và các thành tích khác- nếu có; Ứng viên xin Học bổng Chính phủ New Zealand bậc Trung học (NZSS) cần nộp thêm một video dài tối đa 1,5 phút để thuyết phục Ban Giám khảo chọn bạn.

{keywords}
 

Các đơn vị tổ chức Triển lãm

ENZ- Cơ quan Giáo dục New Zealand - trực thuộc Chính phủ New Zealand: Các hoạt động của ENZ nhằm giới thiệu nền giáo dục chất lượng của New Zealand đến toàn thế giới, cũng như nâng cao hình ảnh của New Zealand là một đất nước lý tưởng để du học sinh quốc tế đến học. ENZ cũng có trách nhiệm hỗ trợ các trường học và các đơn vị giáo dục ở New Zealand quảng bá các sản phẩm giáo dục của họ ra toàn cầu.

Công ty tư vấn du học Đức Anh: Được thành lập từ năm 2000, Đức Anh A&T được biết đến là 1 trong những công ty tư vấn du học hàng đầu về New Zealand và một số nước khác. Đức Anh cũng là công ty được Trade New Zealand bình chọn là “Top Achieving Agent” 2005 và nằm trong danh sách công ty tuyển sinh du học chất lượng cao của New Zealand trong các năm qua. Công ty Đức Anh cam kết hỗ trợ các bạn du học thành công.  Xem thêm thông tin tại http://bit.ly/thanhtuuducanh.

Công ty Đức Anh hỗ trợ du học sinh: Tư vấn chọn trường và ngành học; Check xem học sinh đủ điều kiện vào học ngành mong muốn hay không; Xin học; Xin học bổng; Xin visa du học; Đào tạo, luyện thi tiếng Anh và tổ chức thi tiếng Anh PTE A cho bạn du học; Bố trí đón, nhà ở, bảo hiểm…; Hỗ trợ du học sinh trong suốt quá trình bạn du học; Cập nhật thông tin và hướng dẫn về việc làm và định cư sau khi tốt nghiệp.

Đăng ký tham dự và gửi hồ sơ xin học trước

Học sinh, sinh viên đăng ký và gửi hồ sơ trước để có cơ hội nhận các ưu đãi: Miễn phí ghi danh (100-500 USD); Miễn phí hành chính làm hồ sơ du học (100-1.000 USD); Tặng phí dịch thuật hồ sơ du học (lên đến 1.000.000 VND); Tặng phí visa du học New Zealand; Tặng combo “Đôi bạn cùng tiến” trị giá 3 triệu đồng/ nhóm- cho nhóm từ 2 học sinh trở lên tham dự sự kiện và nộp hồ sơ & Hàng trăm phần quà thú vị cho các bạn check-in tại Triển lãm. Số lượng ưu đãi có hạn và áp dụng có điều kiện.

Chi tiết về sự kiện và thủ tục xin học, xin học bổng, visa du học và các vấn đề liên quan, liên hệ:

Công ty tư vấn du học Đức Anh

Hà Nội: 54-56 Tuệ Tĩnh, Tel: 024 3971 6229
HCM: 172 Bùi Thị Xuân, Q.1, Tel: 028 3929 3995
Hotline chung: 09887 09698
Email: [email protected]
Website: ducanhduhoc.vn/

Lệ Thanh

" alt="Triển lãm Giáo dục New Zealand 2019" width="90" height="59"/>

Triển lãm Giáo dục New Zealand 2019

Ngày 2/10, bà Nguyễn Phương Hằng trên sóng livestream đưa ra những phát ngôn liên quan đến Vy Oanh. Cụ thể, nữ doanh nhân khẳng định phía cơ quan chức năng đã trả đơn kiện lại nữ ca sĩ vì khâu giấy tờ có vấn đề. "Vy Oanh kiện tôi nhưng khi công an hỏi giấy khai sinh của con thì trong giấy tờ lại không có tên cha. Phía công an vì thế đã trả đơn về cho chủ", bà nói. 

Vy Oanh phủ nhận thông tin đơn kiện bà Phương Hằng bị trả về. 

Trao đổi với VietNamNet, Vy Oanh cho biết không có chuyện trả đơn hay rút đơn vì công tác điều tra chỉ mới bắt đầu và luôn được bảo mật. Cô rất bức xúc trước thông tin bà Phương Hằng đưa ra.

Vy Oanh kể, sau nhiều tháng bị trì hoãn vì dịch bệnh, cô được công an thành phố mời lên làm việc vào ngày 29/9. Phía cơ quan chức năng đề nghị cô cung cấp những thông tin cần thiết để phục vụ công tác điều tra. Nữ ca sĩ khẳng định cô sẽ theo đuổi vụ việc tới cùng và không có chuyện từ bỏ. 

"Đơn tố cáo của tôi đến nay vẫn đang trong quá trình chờ điều tra, xử lý. Trước pháp luật, mọi người đều bình đẳng và tôi sẽ làm đến cùng để đòi lại công bằng cho mình", cô nói. 

Ngày 21/6, Vy Oanh gửi đơn tố cáo bà Nguyễn Phương Hằng lên Công an TP.HCM. Nữ ca sĩ cho biết từ cuối tháng 5, bà Hằng thông qua livestream có những ngôn từ phản cảm, gọi mình là gái bao, giật chồng, làm vợ bé, đi đẻ thuê cho đại gia... Điều này gây tổn hại nghiêm trọng đến danh dự, nhân phẩm không chỉ của cô mà còn những người thân trong gia đình.

{keywords}
Đơn tố cáo bà Nguyễn Phương Hằng của Vy Oanh được Cảnh sát Điều tra Công an TP.HCM thụ lý. 

"Điều tôi ngạc nhiên là bà ấy "tố" tôi nhưng không đưa ra được bằng chứng nào cả. Con người ta chỉ sợ khi mình làm sai, còn tôi tự tin sống ngay thẳng, không xảo trá. Quá trình tôi làm vợ bé ai, đẻ mướn thế nào giả sử có thì sẽ không thiếu tin nhắn, giấy tờ. Tôi đang đợi những phản hồi từ bà Hằng", Vy Oanh nói.

Bên cạnh đơn tố giác trên, Vy Oanh cũng thông qua luật sư gửi đơn kiện bà Phương Hằng ra tòa vì hành vi xuyên tạc, vu khống, chửi rủa xúc phạm nhiều cá nhân, trong đó có cô. Theo nữ ca sĩ, nữ doanh nhân đã dẫn dắt dư luận sai sự thật theo sự vu khống của mình khiến không ít người bị ảnh hưởng trực tiếp.

Thúy Ngọc

Vy Oanh nộp đơn tố cáo bà Nguyễn Phương Hằng

Vy Oanh nộp đơn tố cáo bà Nguyễn Phương Hằng

Nữ ca sĩ gửi đơn tố cáo doanh nhân Phương Hằng đã có những thông tin vu khống, bôi nhọ cô thông qua mạng xã hội. Cô cũng thông qua luật sư gửi đơn đến tòa kiện nữ doanh nhân. 

" alt="Vy Oanh phủ nhận thông tin đơn kiện bà Phương Hằng bị trả về" width="90" height="59"/>

Vy Oanh phủ nhận thông tin đơn kiện bà Phương Hằng bị trả về

Bộ TT&TT đặt mục tiêu đến ngày 31/3/2023, các thuê bao đang hoạt động phải có thông tin trùng khớp với Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư. 

Tôi có thể hỗ trợ người dân chuẩn hóa thông tin qua tin nhắn được không? 

Hiện tại, các nhà mạng đang thực hiện chuẩn hóa thông tin qua những cách: đến trực tiếp đại lý của nhà mạng, qua website hoặc ứng dụng của nhà mạng. Thông tin chi tiết có thể tham khảo tại đường link: https://mic.gov.vn/mic_2020/Pages/TinTuc/157677/Bo-TT-TT-huong-dan-cach-chuan-hoa-thong-tin-thue-bao.html

Vì sao năm 2018 đã có đợt đăng ký thông tin thuê bao cả nước rồi mà giờ vẫn phải đăng ký lại? 

Công tác chuẩn hoá thông tin thuê bao, bảo đảm thông tin của người sử dụng dịch vụ viễn thông di động được quản lý đầy đủ, chính xác có vai trò hết sức quan trọng. Nếu như trước đây việc chuẩn hoá chỉ dừng ở mức đối chiếu, bảo đảm trùng khớp giữa thông tin được khách hàng cung cấp khi mua, đăng ký SIM và thông tin lưu trữ tại nhà mạng thì lần này, sau khi có Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư làm dữ liệu “gốc” để đối chiếu, xác thực thì việc chuẩn hoá hướng tới mục tiêu bảo đảm thông tin thuê bao đúng quy định và trùng khớp với Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư. Từ đó, góp phần làm giảm các hoạt động lợi dụng SIM có thông tin thuê bao không đúng để thực hiện các hoạt động quảng cáo không đúng sự thật, vi phạm thuần phong mỹ tục, vi phạm pháp luật.

Rất mong khách hàng, người sử dụng thuê bao di động phối hợp với các nhà mạng thực hiện chuẩn hóa thông tin để đảm bảo quyền lợi.

Nếu SIM của tôi đã chuyển cho người khác (bố, mẹ, con...) sử dụng thì có phải chuẩn hóa thông tin không? 

Theo quy định tại Nghị định 49/2017/NĐ-CP, đối với người dưới 14 tuổi hoặc người được giám hộ theo quy định của Bộ Luật Dân sự, việc giao kết hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung phải do cha, mẹ hoặc người giám hộ thực hiện. Tuy nhiên, khi con bạn đã có CCCD, nên cập nhật thông tin để có thể sử dụng thuận lợi trên điện thoại thông minh hoặc dùng các ứng dụng tài chính, ngân hàng...

Khi cung cấp thông tin cá nhân cho nhà mạng, việc bảo mật thông tin của tôi được thực hiện thế nào? Làm sao biết thông tin của mình được đảm bảo? 

Việc bảo vệ thông tin cá nhân của các nhà mạng phải thực hiện nghiêm túc theo Điều 6 của Luật Viễn thông. Cụ thể, doanh nghiệp viễn thông không được tiết lộ thông tin riêng đến người sử dụng dịch vụ viễn thông trừ khi được họ đồng ý hoặc khi nhận được yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền...

Trong thực tế, lộ, lọt thông tin cá nhân có thể xảy ra do nhiều nguyên nhân khác nhau. Người sử dụng thuê bao di động nên cân nhắc cung cấp số điện thoại của mình khi sử dụng các dịch vụ hàng ngày.

Sau khi chuẩn hóa thông tin, tình trạng cuộc gọi rác, tin nhắn rác có còn tiếp diễn không? 

Việc chuẩn hóa lần này sẽ góp phần làm giảm các hoạt động lợi dụng SIM thuê bao có thông tin không đúng để thực hiện hoạt động quảng cáo không đúng sự thật, vi phạm thuần phong mỹ tục, vi phạm pháp luật. Mong rằng mỗi khách hàng chủ động tìm hiểu để ý thức về tầm quan trọng của số điện thoại mà mình đang sử dụng trên môi trường mạng.

Làm cách nào để người dân kiểm tra xem thông tin thuê bao của mình đã chuẩn hay chưa? 

Người sử dụng có thể nhắn tin tới số 1414 với cú pháp TTTB hoàn toàn miễn phí để biết được thuê bao của mình đã có thông tin đúng và đầy đủ chưa.

Các cách chuẩn hóa đang được nhà mạng triển khai là sử dụng ứng dụng của nhà mạng được cài trên điện thoại thông minh hay website chính thức của nhà mạng hoặc trực tiếp đến điểm cung cấp dịch vụ. Cục Viễn thông đã yêu cầu các nhà mạng rà soát và đăng danh sách những điểm cung cấp dịch vụ viễn thông trên trang web của mình để người sử dụng chủ động tìm hiểu.

Thông tin liên hệ chính thống của các mạng cũng được Bộ TT&TT đăng tải trên Cổng thông tin của Bộ: https://mic.gov.vn/mic_2020/Pages/TinTuc/157677/Bo-TT-TT-huong-dan-cach-chuan-hoa-thong-tin-thue-bao.html

Trường hợp tôi đi học, công tác ở nước ngoài sau 31/3 mới về mà thông tin thuê bao không đúng thì phải xử lý như thế nào? 

Bạn có thể gọi điện đến số chăm sóc khách hàng của nhà mạng theo đường link sau: https://mic.gov.vn/mic_2020/Pages/TinTuc/157677/Bo-TT-TT-huong-dan-cach-chuan-hoa-thong-tin-thue-bao.html để được hướng dẫn chi tiết.

Những người chưa làm CCCD gắn chip có phải chuẩn hóa thông tin thuê bao không? 

Bạn có thể nhắn tin vào tổng đài 1414 với cú pháp TTTB để kiểm tra thông tin và gọi điện đến số chăm sóc khách hàng của nhà mạng theo đường link sau: https://mic.gov.vn/mic_2020/Pages/TinTuc/157677/Bo-TT-TT-huong-dan-cach-chuan-hoa-thong-tin-thue-bao.html để được hướng dẫn chi tiết.

Tôi dùng nhiều SIM nhưng chỉ có 1 SIM gắn với CCCD. Vậy những SIM còn lại phải đăng ký sao để có thể sử dụng? 

Với các SIM chưa có thông tin gắn với thông tin của người sử dụng, đề nghị khách hàng liên hệ với nhà mạng theo các cách thức đã được đăng tải cổng thông tin của Bộ TT&TT:   https://mic.gov.vn/mic_2020/Pages/TinTuc/157677/Bo-TT-TT-huong-dan-cach-chuan-hoa-thong-tin-thue-bao.html) để cập nhật, bảo đảm quyền lợi của bản thân.

Tôi sử dụng 3 SIM của 3 nhà mạng khác nhau. Tất cả các SIM đều đăng ký chính chủ với nhà mạng. Nhưng chỉ có 1 SIM đăng ký gắn với căn cước công dân. Vậy 2 SIM kia không có trong dữ liệu quốc gia thì không được sử dụng sao? 

Bạn có thể nhắn tin vào tổng đài 1414 với cú pháp TTTB kiểm tra thông tin và gọi điện đến số chăm sóc khách hàng của nhà mạng theo đường link sau: https://mic.gov.vn/mic_2020/Pages/TinTuc/157677/Bo-TT-TT-huong-dan-cach-chuan-hoa-thong-tin-thue-bao.html để được hướng dẫn chi tiết.

Làm sao để phân biệt giữa tin nhắn, cuộc gọi yêu cầu chuẩn hóa thông tin của nhà mạng và những kẻ lừa đảo? 

Xin khẳng định, Cục Viễn thông hay các đơn vị của Bộ TT&TT cũng như của cơ quan quản lý nhà nước KHÔNG gọi điện tới người dân yêu cầu chuẩn hóa thông tin. Việc thông báo đề nghị chuẩn hóa chỉ được thực hiện bởi các kênh chính thức của các nhà mạng.

Bộ TT&TT đã hỗ trợ các doanh nghiệp đăng tải kênh thông tin, chuẩn hóa trên Cổng thông tin điện tử theo đường link: https://mic.gov.vn/mic_2020/Pages/TinTuc/157677/Bo-TT-TT-huong-dan-cach-chuan-hoa-thong-tin-thue-bao.html để được hướng dẫn chi tiết. Đề nghị người dân nâng cao cảnh giác, chủ động tra cứu, trao đổi với những kênh chính thống của nhà mạng.

Đồng thời, mong người sử dụng lưu ý việc chuẩn hóa là hoàn toàn miễn phí, không có nội dung nào yêu cầu cung cấp thông tin liên quan đến tài khoản ngân hàng, tuyệt đối không thực hiện các yêu cầu (nếu có) liên quan đến chuyển tiền, cung cấp số tài khoản ngân hàng gắn với chuẩn hóa thông tin.

Chuẩn hóa thông tin có mất phí không? 

Việc chuẩn hóa là hoàn toàn miễn phí, không có nội dung nào yêu cầu cung cấp các thông tin liên quan đến tài khoản ngân hàng, tuyệt đối không thực hiện yêu cầu (nếu có) liên quan đến chuyển tiền, cung cấp số tài khoản ngân hàng gắn với chuẩn hóa thông tin.

Vì sao quá trình chuẩn hóa thông tin không kéo dài để người dùng bổ sung mà lại dồn dập trong thời gian ngắn như vậy? 

Việc chuẩn hoá thông tin được thực hiện theo quy định tại Nghị định 49/2017/NĐ-CP. Bộ TT&TT yêu cầu các mạng phải thông báo tới khách hàng và xây dựng nhiều kênh hỗ trợ chuẩn hoá thông tin (trực tuyến qua ứng dụng, trang web, đến trực tiếp cửa hàng hoặc nhân viên nhà mạng tới gặp khách hàng). 

Các nhà mạng phải rà soát phân loại, cá thể hóa theo từng nhóm thuê bao cần chuẩn hoá để truyền thông, bảo đảm người dân tiếp cận đầy đủ thông tin, dễ dàng cập nhật, đồng thời tránh làm phiền khách hàng đã có thông tin đúng.

Rất mong khách hàng, người sử dụng thuê bao di động phối hợp với các nhà mạng để chuẩn hóa thông tin đảm bảo quyền lợi. Bạn có thể tham khảo thông tin tại đường link: https://mic.gov.vn/mic_2020/Pages/TinTuc/157677/Bo-TT-TT-huong-dan-cach-chuan-hoa-thong-tin-thue-bao.html

Tôi đã đăng ký SIM chính chủ. Vì sao vẫn có thông báo yêu cầu chuẩn hóa thông tin?

Đợt chuẩn hoá lần này có điểm khác biệt. Nếu như trước đây chuẩn hoá chỉ dừng ở mức đối chiếu, bảo đảm sự đầy đủ, trùng khớp giữa thông tin được khách hàng cung cấp khi mua, đăng ký SIM và thông tin lưu trữ tại nhà mạng thì lần này, sau khi đã có Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư làm dữ liệu “gốc” để đối chiếu, xác thực thì việc chuẩn hoá hướng tới mục tiêu bảo đảm thông tin thuê bao đúng quy định và trùng khớp với Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư. Sự sai lệch thông tin giữa Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư và thông tin thuê bao tại nhà mạng có thể do nhiều nguyên nhân như: lỗi nhập liệu khi thực hiện số hóa dữ liệu thông tin thuê bao đăng ký tại nhà mạng, lỗi kỹ thuật trong quá trình đối soát...

Rất mong khách hàng, người sử dụng thuê bao di động có thể phối hợp với các nhà mạng để chuẩn hóa thông tin đảm bảo quyền lợi. Bạn có thể tham khảo tại đường link: https://mic.gov.vn/mic_2020/Pages/TinTuc/157677/Bo-TT-TT-huong-dan-cach-chuan-hoa-thong-tin-thue-bao.html.

Người già, không sử dụng Internet, cũng không thể ra khỏi nhà phải chuẩn hóa thông tin thế nào? 

Với mục tiêu đến ngày 31/3/2023, các thuê bao đang hoạt động đều phải có thông tin đúng quy định và trùng khớp với Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư sau khi đối soát, Bộ TT&TT đã yêu cầu các mạng thông báo tới khách hàng và xây dựng nhiều kênh hỗ trợ chuẩn hoá thông tin (trực tuyến qua ứng dụng, trang web, trực tiếp tại cửa hàng hoặc nhân viên của nhà mạng tới gặp khách hàng). 

Theo đó, các nhà mạng phải rà soát phân loại, cá thể hóa theo từng nhóm thuê bao cần chuẩn hoá để truyền thông, bảo đảm người dân tiếp cận đầy đủ thông tin, dễ dàng cập nhật, chuẩn hoá, đồng thời tránh làm phiền khách hàng đã có thông tin chuẩn. Với người sử dụng điện thoại phím bấm, người cao tuổi… việc thông báo, thực hiện chuẩn hóa không thể qua ứng dụng cũng như trên web nên các doanh nghiệp phải cử nhân viên trực tiếp hỗ trợ. 

Thuê bao đăng ký bằng số CMND trước đây có phải đăng ký lại bằng số CCCD không? 

Theo quy định của tại Nghị định 49/2017/NĐ-CP, Người sử dụng dịch vụ có trách nhiệm: 

Trường hợp chuyển quyền sử dụng số thuê bao, người chuyển quyền sử dụng và người nhận quyền sử dụng phải thực hiện việc giao kết lại hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung sử dụng số thuê bao với doanh nghiệp viễn thông; 

Cập nhật lại thông tin thuê bao khi có thay đổi giấy tờ đã xuất trình khi giao kết hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung hoặc khi nhận được thông báo của doanh nghiệp viễn thông về thông tin thuê bao không đúng quy định.

Nhằm tạo thuận tiện cho giao dịch, bạn có thể phối hợp với các nhà mạng cung cấp dịch vụ viễn thông để cập nhật thông tin mới nhất.

Nếu không nhận được tin nhắn thông báo thì có cần chuẩn hóa thông tin thuê bao không? 

Bạn có thể nhắn tin đến tổng đài 1414 với cú pháp TTTB để biết thêm thông tin hoặc gọi điện đến số chăm sóc khách hàng của nhà mạng theo thông tin tại đường link: https://mic.gov.vn/mic_2020/Pages/TinTuc/157677/Bo-TT-TT-huong-dan-cach-chuan-hoa-thong-tin-thue-bao.html để được hướng dẫn cụ thể.

Tôi sử dụng hộ chiếu thì có phải chuẩn hóa thông tin theo yêu cầu của Bộ TT&TT hay không? 

Bạn có thể nhắn tin đến tổng đài 1414 với cú pháp TTTB để biết thêm thông tin hoặc gọi điện đến số chăm sóc khách hàng của nhà mạng theo thông tin tại đường link: https://mic.gov.vn/mic_2020/Pages/TinTuc/157677/Bo-TT-TT-huong-dan-cach-chuan-hoa-thong-tin-thue-bao.html để được hướng dẫn cụ thể.

Tôi đăng ký SIM cho con tôi vì và bố mẹ tôi sử dụng thì có phải chuẩn hóa thông tin hay không? 

Theo quy định tại Nghị định 49/2017, đối với người dưới 14 tuổi hoặc người được giám hộ theo quy định của Bộ Luật Dân sự, việc giao kết hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung phải do cha, mẹ hoặc người giám hộ thực hiện.

Bạn có thể nhắn tin đến tổng đài 1414 với cú pháp TTTB để biết thêm thông tin hoặc gọi điện đến số chăm sóc khách hàng của nhà mạng theo thông tin tại đường link: https://mic.gov.vn/mic_2020/Pages/TinTuc/157677/Bo-TT-TT-huong-dan-cach-chuan-hoa-thong-tin-thue-bao.html để được hướng dẫn cụ thể.

Tôi đăng ký mua SIM tại cửa hàng của VinaPhone tại Hà Nội, nhưng khi kiểm tra thấy thông tin của mình không chuẩn xác. Đây là lỗi nhập thông tin của nhà mạng. Vậy tôi có phải chuẩn hóa thông tin cá nhân hay không?

Việc sai lệch thông tin có thể do nhiều nguyên nhân như: lỗi nhập liệu khi thực hiện số hóa các dữ liệu thông tin thuê bao đăng ký tại nhà mạng, lỗi kỹ thuật trong quá trình đối soát...

Rất mong khách hàng, người sử dụng thuê bao di động có thể phối hợp với các nhà mạng để chuẩn hóa thông tin đảm bảo quyền lợi. Bạn có thể tham khảo thông tin tại đường link: https://mic.gov.vn/mic_2020/Pages/TinTuc/157677/Bo-TT-TT-huong-dan-cach-chuan-hoa-thong-tin-thue-bao.html

Chen chân làm thủ tục chuẩn hóa thông tin thuê bao di động trước giờ G

Chen chân làm thủ tục chuẩn hóa thông tin thuê bao di động trước giờ G

Rất đông khách hàng đổ về các cửa hàng giao dịch của 3 nhà mạng Viettel, Mobifone, Vinaphone ở Hà Nội để làm thủ tục chuẩn hóa thông tin cá nhân trước ngày cuối tháng 3." alt="20 câu hỏi về chuẩn hóa thông tin thuê bao mà khách hàng nên biết" width="90" height="59"/>

20 câu hỏi về chuẩn hóa thông tin thuê bao mà khách hàng nên biết