Cuộc chiến giữa PES và FIFA luôn là đề tài nóng bỏng giữa các fan của game bóng đá. Mỗi khi một phiên bản mới được công bố,ượtxaFIFAvềbxh tay ban nha các bên đều đưa ra những luận điểm để chứng minh rằng game của mình hay hơn đối thủ. PES 2016 và FIFA 16 cũng không phải ngoại lệ. Sau nhiều năm dẫn trước đối thủ, có vẻ dòng game FIFA đã hụt hơi và để PES vượt qua trong năm 2015. Trang Kotaku đã đưa ra những yếu tố so sánh giữa bản PES 2016 và FIFA 16.
Sự đổi mới về gameplay
Trong những năm gần đây, dòng game FIFA không có nhiều cải tiến đột phá. Đánh giá dưới góc độ một game độc lập, thay vì là bản nâng cấp từ FIFA 15 , có thể thấy FIFA 16 là game không có gì nổi bật, thậm chí là khá cổ lỗ. Được xây dựng trên nền tảng engine đã già cỗi, gameplay của FIFA 16 bị ảnh hưởng rất nhiều, từ chuyển động của cầu thủ, cho tới nền tảng vật lý và tương tác với trái bóng. EA đã cố gắng áp dụng nhiều thay đổi, nhưng không có một sự đột phá đáng kể nào trong phiên bản này. Những gì nhà sản xuất làm được chỉ giới hạn ở phần da thịt, trong khi phần linh hồn của game vẫn không có gì khác biệt. Trải nghiệm trong game vẫn giữ nguyên, ngoại trừ phần Ultimate Team. Điều mà dòng game FIFA đang cần là một sự đổi mới và lột xác hoàn toàn.
Ngược lại, PES lại tập trung vào yếu tố quan trọng nhất trong game bóng đá, đó là những gì diễn ra trên sân cỏ. Konami đã mạnh dạn chuyển sang Fox Engine để có nhiều khoảng trống phát triển hơn.PES 2016 có thể coi là game next-gen hoàn thiện. Cảm giác chuyền bóng trong game rất gọn gàng, các pha sút bóng đều có sự chính xác, trong khi phòng thủ cũng được cải tiến nhiều. Người chơiPES 2016 có thể cảm nhận rõ yếu tố thực tế trên sân cỏ, điều mà FIFA 16 không làm được.
Học sinh có thoát khỏi điểm số trong chương trình mới
Vào cuối năm xét thi đua giữa giáo viên này và giáo viên khác, Ban giám hiệu in bảng thống kê chất lượng cho giáo viên. Điểm lớp nào thấp nghĩa là giáo viên dạy yếu và khó lòng đạt lao động tiên tiến, chứ đừng mong đạt chiến sĩ thi đua. Có nhiều năm, nhiều trường tiểu học “trắng” học sinh khá, trung bình, yếu vì tất cả các em đã đạt học sinh giỏi.
"Mỗi tuần, mỗi tháng chúng tôi bị xoay vòng vòng bởi chấm bài và điểm số. Ban giám hiệu họp hội đồng chẳng có vấn đề gì quan trọng ngoài điểm số. Nhiều giáo viên bị phê bình vì vào điểm không kịp hay lớp có học sinh điểm thấp".
Theo anh Thế, điểm số đã thành chuẩn mực cho nhiều giá trị ở trường học. Học sinh chăm ngoan hay lười biếng, thông minh hay dốt, giáo viên giỏi hay kém, trường mạnh hay yếu, tăng hay giảm chất lượng, phụ huynh tài năng hay phụ huynh yếu kém... tất cả đều dựa vào điểm số.
"Hệ lụy là ở nhiều nơi, trò gian dối thầy để có điểm tốt, còn thầy thì vỗ tay hoan nghênh, nhà trường vui vẻ phát thưởng cho học sinh. Như vậy, một chương trình hay nhưng cuối cùng cũng để thi cử vào cuối học kì, cuối năm, cuối cấp, thi vào đại học, trở thành một vòng luẩn quẩn không lối thoát".
"Chương trình môn Ngữ văn mới sẽ đánh giá học sinh như thế nào?" - anh Thế đặt câu hỏi, bởi nếu học sinh được học chương trình hay nhưng đánh giá theo kiểu cũ thì vẫn không có gì khác. Tuy trong chương trình có nói về đánh giá định tính thông qua quan sát, ghi chép và nhận xét về hành vi, nhưng cơ bản vẫn là kiểm tra cuối kì cuối cấp. Và để an toàn, giáo viên lại đếm ý cho điểm.
"Hiện nay, nhiều giáo viên vẫn rất máy móc nên học sinh thuộc ý là cho điểm. Học trò chỉ nói đúng ý là giáo viên cho điểm, việc chấm bài văn cũng đếm ý cho điểm. Như vậy môn Ngữ Văn nói riêng và những môn học khác nói chung, lại quay về khởi thủy của nó. Học sinh học để trả bài, kiểm tra và thi cử khiến môn Ngữ năn triệt tiêu sáng tạo, tiêu diệt cảm xúc cá nhân, ý tứ, tưởng tượng của người học".
Anh Thế khẳng định "Bộ ra đề thi thì SGK do Bộ soạn chắc chắn sẽ được chọn, đa số giáo viên đều sẽ nghĩ như vậy. Hàng năm, giáo viên vẫn góp ý chương trình hay SGK nhưng gần như chỉ mang tính hình thức. Các cuộc góp ý đều chỉ làm trong khoảng 30 phút, nghĩa là giáo viên cứ theo Bộ là xong".
Giáo viên có được cởi trói?
Một câu hỏi nữa mà anh Thế đặt ra là "Chương trình Ngữ văn mới đã tính đến “tầm” giáo viên hay chưa?".
"Dù chương trình hay nhưng khi chúng tôi chưa tự cởi trói mình thì cũng không thể vận dụng được. Từ lâu, giáo viên đã được “bảo bọc” bởi chương trình, giờ tự “bơi”, tìm kiến thức dạy phù hợp đối tượng là điều không tưởng" - anh Thế nhìn nhận.
Thời gian qua nhiều giáo viên đã được tập huấn phương pháp dạy học tiên tiến từ nước ngoài nhưng theo anh Thế việc này không hiệu quả. "Cụ thể như “phương pháp thảo luận nhóm” được sử dụng như một minh chứng giáo viên có đổi mới phương pháp dạy học trong các tiết dự giờ, tiết khảo sát, tiết thi giáo viên giỏi, nhưng nhiều giáo viên không hiểu được bản chất của phương pháp này và chỉ sử dụng ở những tình huống có vấn đề. Một phương pháp hay trở thành "diễn" cho nhau xem. Hay việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy Văn đã chuyển việc dạy Văn từ ghi bảng cho học sinh chép, đọc cho học sinh chép thành phát lên máy chiếu cho học sinh chép".
Ngoài ra, anh Thế còn liệt kê một loạt những "nỗi khổ, những "vòng trói" đối với người giáo viên hiện nay.
"Đó là việc dự giờ. Khi có tiết dự giờ thì giáo viên dạy trước rồi đến tiết dự giờ dạy lại. Như vậy tiết dạy và học thành tiết diễn. Thường ngày thầy cô phê bình, mắng học sinh nhưng có người dự giờ thì tiết chế để lớp học vui nhộn.
Chưa kể, hàng năm, mỗi giáo viên phải đánh giá hàng chục tờ giấy đánh giá công chức, công đoàn…theo kiểu hình thức. Việc đánh giá này cuối cùng cũng là điểm số điểm số. Chúng tôi phải cuốn vào trăm công nghìn việc vô nghĩa nhưng không có thời gian tự học.
Trên lớp hiện nay sĩ số trung bình một lớp học ít nhất là 35 học sinh. Tại nhiều trường, sĩ số đều từ 45 đến 50 học sinh. Phải gồng gánh lớp học đông nên yêu cầu giáo viên phải thấu hiểu người học, phân loại đối tượng người học là không thể.Bây giờ Bộ lại yêu cầu dạy Ngữ Văn có sát thực tế qua các hình thức dã ngoại, thì chắc chắn học sinh vùng xa vùng sâu lại tiếp tục "học chay".
Trong khi đó tiền lương giáo viên rất thấp. Tăng lương chưa chắc tăng chất lượng nhưng không tăng lương thì sẽ không tăng chất lượng. Liệu thầy cô nào cố gắng đầu tư cho mình khi tiền lương “chết đói”?"...
Với những áp lực như trên, anh Thế cho rằng kể cả khi có Chương trình mới, chắc chắn giáo viên sẽ vẫn dạy theo kiểu cũ, tư duy cũ cho an toàn, hoặc nếu đổi mới cũng tập hợp lại thành tổ nhóm để “thiết kế nội dung”, rồi dạy rập khuôn.
"Điều này không mới vì đã xảy ra với nội dung dạy tự chọn ở nhiều trường. Giáo viên dạy tự chọn không biết dạy gì cho học sinh mình nên tự lấy trên mạng, hoặc mượn của người khác để dạy" - anh Thế "tiên đoán".
Lê Huyền
Vì sao chương trình Ngữ văn mới chỉ có 6 tác phẩm bắt buộc?
PGS Đỗ Ngọc Thống, Chủ biên chương trình môn văn của chương trình giáo dục phổ thông tổng thể giải thích tại sao dự thảo chương trình Ngữ văn mới chỉ yêu cầu 6 tác phẩm bắt buộc.
" alt="Chương trình giáo dục phổ thông mới: Giáo viên có được cởi 'vòng luẩn quẩn không lối thoát'?"/>
Spotify cho rằng Apple đang cố trục lợi cho Apple Music bằng cách tăng phí trên Spotify. Ảnh: Pocket-lint.
Cuối cùng, người chịu hậu quả lớn nhất lại là người dùng. Giờ đây, mỗi khi muốn mua audiobook trong app, người dùng iOS sẽ nhận được tin nhắn, viết rõ: “Bạn muốn nghe? Nhưng bạn không thể mua sách nói trong ứng dụng”. Sau đó, người dùng sẽ không nhận thêm bất kỳ thông báo hay hướng dẫn nào khác.
Harry Clarke, Giám đốc pháp chế tại Spotify, nói rằng việc Apple liên tục từ chối các bản cập nhật của họ cho thấy hãng công nghệ rất “độc tài” và “không nhất quán” với chính sách IAP của mình.
“Chúng tôi không hiểu cách các luật lệ của họ hoạt động và cũng không hiểu làm thế nào để nhà phát triển có thể diễn giải những quy định này”, Clarke nói với Hollywood Reporter. Theo ông, Apple đang cố ý “đẻ” thêm nhiều quy định để làm khó các nhà phát triển như Spotify.
“Tôi cho rằng hành động của họ rất phi lý. Chính sách thu phí đã kiềm chân các nhà phát triển, các nhà sáng tạo nội dung và ảnh hưởng xấu đến người dùng”, CEO Daniel Ek của Spotify nói.
Đòn đánh mạnh vào các công ty công nghệ
Theo Hollywood Reporter, Spotify chỉ là một trong số rất nhiều hãng công nghệ công khai lên tiếng phản đối về những chính sách ngặt nghèo của Apple. Ngoài dịch vụ stream nhạc, Apple còn nhận rất nhiều chỉ trích đến từ Meta, công ty mẹ của Facebook.
Mới đây, Táo khuyết đã cập nhật chính sách, yêu cầu người dùng phải sử dụng dịch vụ thanh toán của họ cùng với mức phí 30% nếu muốn mua bài quảng cáo trên iOS. “Đẩy bài quảng cáo cũng được xem là một dịch vụ kỹ thuật số nên phải được áp dụng phí mua hàng trong ứng dụng”, đại diện tập đoàn nói.
Sự thay đổi này đã ảnh hưởng đến một loạt nền tảng chạy quảng cáo như Facebook, Instagram, Twitter và TikTok. Trong đó, Meta kịch liệt phản đối chính sách thu phí, khẳng định rằng họ chưa từng sử dụng hệ thống IAP của Apple cho các bài đăng quảng cáo của mình. Bên cạnh đó, mức phí 30% cũng sẽ ảnh hưởng đến doanh thu quảng cáo vốn đã sụt giảm hơn 70% trong năm vừa qua của Meta.
Apple bị phản đối vì cạnh tranh không lành mạnh. Ảnh: The New York Times.
Đáp lại, Apple nói rằng đây là mức phí bắt buộc cho mọi giao dịch bên trong ứng dụng trên iOS. “Từ trước đến nay, quy định của App Store luôn chỉ rõ việc bán các dịch vụ và mặt hàng kỹ thuật số phải thông qua IAP của chúng tôi”, đại diện hãng công nghệ khẳng định.
Những thay đổi này trên App Store cùng với tính năng “minh bạch theo dõi” (App Tracking Transparency - ATT) chính là đòn đánh mạnh vào những công ty phụ thuộc vào quảng cáo kỹ thuật số. “Ai cũng nhận ra đang có sự thay đổi trong ngành quảng cáo. Tuy nhiên, những nền tảng lớn sẽ chịu tác động lớn hơn”, một chuyên gia trong ngành nhận định.
Với trường hợp Spotify, họ đã nhận thấy một sự chuyển dịch lớn khi người dùng bắt đầu chuyển từ iOS sang Android. Nguyên nhân là Google cho phép Spotify gửi email kèm link mua sách cho họ, còn Apple thì không, Zicherman, Giám đốc mảng sách nói của Spotify, cho biết.
Theo ông, nếu xuôi theo chính sách thu phí của Apple, hoặc là Spotify chịu lỗ, hoặc người dùng chịu mức phí cao hơn. Điều này đều không tốt cho cả hoạt động kinh doanh của hãng và khách hàng. “Chính sách của Apple cũng ảnh hưởng xấu đến nhà xuất bản và tác giả vì họ không thể bán sản phẩm của mình”, Zicherman nói với Hollywood Reporter.