Những ngày gần đây,ậnbẹntấncôngthứctrắngđêmgãingứlich van nien 2023 khoa Khám bệnh chuyên ngành, Viện Sốt rét-Ký sinh trùng-Côn trùng Trung ương tiếp nhận nhiều ca bệnh bị rận bẹn đến khám.
Bài thuốc phòng sự cố đêm tân hôn
Những ngày gần đây,ậnbẹntấncôngthứctrắngđêmgãingứlich van nien 2023 khoa Khám bệnh chuyên ngành, Viện Sốt rét-Ký sinh trùng-Côn trùng Trung ương tiếp nhận nhiều ca bệnh bị rận bẹn đến khám.
Bài thuốc phòng sự cố đêm tân hôn
Đường đi của nhật thực
Lần nhật thực hình khuyên này sẽ bắt đầu từ Ả rập Xê út. Một số nước như Saudi Arabia, Qatar, United Arab Emirates, Oman, India, Sri Lanka, Malaysia, Indonesia, Singapore và Guam sẽ quan sát được nhật thực hình khuyên. Địa điểm quan sát lý tưởng nhất của nhật thực năm nay là ở Singapore.
Theo tính toán của các nhà thiên văn học, thời gian xảy ra quá trình nhật thực bắt đầu từ khoảng 10h43 đến 14h01 theo giờ Hà Nội. Hiện tượng đạt cực đại vào lúc 12h17, tạo ra nhật thực hình khuyên kéo dài tối đa 3 phút 40 giây.
Việt Nam chỉ quan sát được nhật thực một phần, trong đó Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất lúc cực đại ở TP.HCM là khoảng 70%, Hà Nội khoảng 40%.
NASA khuyến cáo không được nhìn mắt trần vào Mặt Trời hay sử dụng các loại kính râm, kính chống nắng thông thường. Kính râm có thể giảm lượng ánh sáng nhìn thấy, nhưng không thể cản được tia cực tím cường độ cao.
Ngoài ra, tuyệt đối không được nhìn Mặt Trời qua các thiết bị quan sát như ống nhòm hoặc kính thiên văn nếu chưa gắn kính lọc vì ánh sáng Mặt Trời hội tụ có thể đốt cháy võng mạc.
Trường Giang
Từ Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS), 4 phi hành gia đã gửi lời chúc Giáng sinh ấm áp tới tất cả mọi người trên Trái đất của chúng ta.
" alt=""/>Nhật thực cuối cùng của thập kỷ sẽ diễn ra vào ngày maiĐược đưa vào khai thác từ giữa tháng 12/2016, tuyến cáp biển APG có chiều dài khoảng 10.400km, tuyến cáp được đặt ngầm dưới biển Thái Bình Dương, có các điểm kết nối ở Trung Quốc, Hong Kong (Trung Quốc), Đài Loan (Trung Quốc), Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia, Singapore, Thái Lan và Việt Nam.
Tuyến cáp biển này có sự tham gia đầu tư của các nhà mạng VNPT, Viettel, FPT Telecom, CMC Telecom và được nhận định là tuyến cáp góp phần mang lại đường truyền ổn định với dung lượng lớn hơn cho người dùng Internet tại Việt Nam.
Vào cuối năm 2022 và đầu năm 2023, tuyến cáp quang biển APG đã gặp sự cố trên các nhánh S4, S6, S9. Tuy nhiên, trong quá trình sửa chữa các nhánh cáp này, đơn vị quản lý tuyến cáp đã phát hiện thêm lỗi mới trên nhánh S7, phân đoạn tuyến cáp APG rẽ nhánh vào Việt Nam.
Cũng vì thế, mặc dù các sự cố trên các cáp nhánh S9, S6 và S4 lần lượt được sửa xong trong thời gian từ cuối tháng 3 đến cuối tháng 5, song dung lượng kết nối với Internet Việt Nam trên toàn tuyến cáp biển APG vẫn chưa được khôi phục.
“Nếu lỗi trên nhánh S7 gần trạm cập bờ Đà Nẵng được hoàn thành sửa chữa theo đúng lịch mới thông báo, dung lượng kết nối trên toàn tuyến APG sẽ được khôi phục vào cuối tháng 6 này”, đại diện một ISP tại Việt Nam chia sẻ thêm.
Thời gian qua, bên cạnh APG, còn có 4 tuyến cáp biển khác mà các nhà mạng Việt Nam tham gia đầu tư, khai thác gồm AAG, AAE-1, SMW3 và IA (còn gọi là cáp Liên Á), đã gặp sự cố gây gián đoạn dịch vụ kết nối Internet quốc tế, khiến cho các ISP tại Việt Nam gặp nhiều khó khăn trong việc đảm bảo chất lượng dịch vụ cung cấp tới người dùng.
Như VietNamNetđã thông tin, trong hai tháng 4 và 5/2023, sự cố trên các tuyến cáp biển AAG, AAE-1, SMW3 và IA đã được khắc phục xong, khôi phục hoàn toàn dung lượng.
Với việc APG sẽ hoàn thành sửa lỗi cáp trên nhánh S7 trong tháng 6, sắp tới cả 5 tuyến cáp biển kết nối Internet Việt Nam đi quốc tế được hoạt động trở lại bình thường.
Theo chia sẻ của Cục Viễn thông, Bộ TT&TT hồi tháng 2/2023, dự kiến từ nay đến năm 2025, tổng số tuyến cáp quang biển mà các doanh nghiệp Việt Nam sử dụng sẽ là khoảng 10 tuyến, gấp đôi hiện nay. Đặc biệt, để tăng tính chủ động của Việt Nam, Bộ TT&TT đang chỉ đạo các doanh nghiệp Việt Nam xây dựng khoảng 2 tuyến cáp biển quốc tế do nhóm các doanh nghiệp trong nước liên minh với nhau đầu tư, làm chủ.
Theo kế hoạch, trong năm 2023 và đầu năm 2024, 2 doanh nghiệp viễn thông lớn là VNPT và Viettel sẽ cùng các liên minh cáp đưa thêm 2 tuyến cáp biển SJC2 và ADC vào hoạt động, nâng tổng số tuyến cáp kết nối Internet Việt Nam với quốc tế lên 7. Cả 2 tuyến ADC, SJC2 đều có trạm cập bờ được đặt tại Bình Định.
Tuyến cáp quang biển mới ADC sẽ được khai thác vào đầu năm 2024Nhà thầu NEC và 8 nhà đầu tư, trong đó có Viettel, vừa họp bàn tháo gỡ các vướng mắc trong quá trình triển khai để có thể đưa tuyến cáp quang biển quốc tế ADC vào khai thác trong quý I/2024." alt=""/>Cuối tháng 6 sẽ khôi phục kết nối trên tuyến cáp quang biển APG