时间:2025-02-02 18:59:50 来源:网络整理 编辑:Bóng đá
Theđiềukiêngkỵkhiuốngsữađậunànhđểtránhhạisứckhỏlịch thi đấu cúp fa đêm nayo Lương y Bùi Đắc Sáng (Hộlịch thi đấu cúp fa đêm naylịch thi đấu cúp fa đêm nay、、
Theđiềukiêngkỵkhiuốngsữađậunànhđểtránhhạisứckhỏlịch thi đấu cúp fa đêm nayo Lương y Bùi Đắc Sáng (Hội Đông y Hà Nội), sữa đậu nành là chế phẩm lành tính nhưng khi sử dụng, bạn cần "nằm lòng" những kiêng kỵ dưới đây:
Thứ nhất: Không được uống sữa đậu nành chưa đun sôi kỹ
Trong sữa đậu nành sống có chứa chất ức chế men trypsin, saponin và một số chất không có lợi khác nên nếu uống sữa đậu nành sống hoặc không được đun sôi kỹ sẽ gây buồn nôn, nôn, đau bụng đi ngoài… thậm chí ngộ độc.
Thứ hai: Không nên dùng đường đỏ pha với sữa đậu nành
Đường đỏ chứa nhiều axit hữu cơ kết hợp protein, canxi tạo thành các hợp chất biến tính làm mất đi dinh dưỡng của sữa đậu nành, đồng thời ảnh hưởng tới sự hấp thu và tiêu hóa của cơ thể.
Thứ ba: Không uống sữa cùng lúc ăn trứng
Uống sữa đậu nành khi ăn trứng ốp la hoặc trứng luộc là thói quen ăn sáng của khá nhiều người. Sữa đậu nành giàu protein thực vật, chất béo, carbohydrate, vitamin, khoáng chất và chất dinh dưỡng khác, dùng riêng có giá trị bổ dưỡng cao, nhưng nếu uống cùng lúc với ăn trứng lại không tốt cho sức khỏe. Trong sữa đậu nành có chất trypsin, khi kết hợp với protein trong lòng trắng trứng sẽ làm giảm giá trị dinh dưỡng.
Thứ tư, không uống quá nhiều
Uống sữa đậu nành quá nhiều gây ra khó tiêu, đầy hơi, tiêu chảy do các chất dinh dưỡng trong sữa đậu nành không đựợc hấp thu hết, ảnh hưởng không tốt đến tiêu hóa. Đối với người lớn, không nên uống quá 500ml/ngày.
Thứ năm, không chứa sữa trong phích
Để giữ ấm sữa, một số người lưu trữ sữa trong phích nước. Nhưng nhiệt độ bên trong phích không thích hợp cho sữa đậu nành. Vi khuẩn sinh sôi có thể làm cho sữa bị ôi sau khoảng 3-4 giờ.
Thứ sáu, những người kiêng sữa đậu nành
Theo y học cổ truyền, đậu nành có tính hàn. Những người mắc ung thư vú, viêm dạ dày, thể chất kém, tinh thần mệt mỏi hay có triệu chứng của bệnh gout, thận hư, di tinh, tiểu đêm nhiều… không nên uống sữa đậu nành vì dễ làm cho các triệu chứng trên nặng thêm.
Người đang sử dụng thuốc kháng sinh cần nói không với sữa đậu nành. Một số loại thuốc đặc biệt như thuốc kháng sinh chứa chất tetracycline, erythromycine có tác dụng phân hủy chất dinh dưỡng trong sữa đậu nành. Do đó, bạn tránh uống kháng sinh cùng lúc với sữa đậu nành, nên uống cách nhau khoảng 1 giờ để đảm bảo không có phản ứng hóa học xảy ra.
Các chất ức chế saponin hormone và lectin trong sữa đậu nành gây cản trở quá trình hấp thu kẽm của cơ thể. Do đó, những người thường xuyên sử dụng loại thức uống này cần lưu tâm đến việc bổ sung kẽm. Người đang thiếu kẽm không uống sữa đậu nành.
Nhận định, soi kèo Bochum vs Freiburg, 21h30 ngày 1/2: Khách thất thế2025-02-02 18:32
Thiết bị bảo vệ laptop 24/242025-02-02 18:23
Những PDA rẻ nhất thị trường2025-02-02 17:56
Nokia cải tiến ĐTDĐ 71102025-02-02 17:31
Nhận định, soi kèo Queretaro vs Pachuca, 08h00 ngày 30/1: Ai cũng có điểm2025-02-02 17:21
Sony sắp ra máy ảnh 24,6 megapixel2025-02-02 17:15
eBay cho phép giao dịch qua ĐTDĐ2025-02-02 17:08
Microsoft ra mắt loạt phụ kiện mới2025-02-02 16:59
Nhận định, soi kèo Aizawl vs Shillong Lajong, 20h30 ngày 30/1: Tự tin trong cuộc đua trụ hạng2025-02-02 16:50
Canon ra mắt 5 máy in màu2025-02-02 16:26
Nhận định, soi kèo Puebla vs Mazatlan, 8h00 ngày 29/1: Chờ đợi bất ngờ2025-02-02 18:01
Võ lâm truyền kỳ miễn phí open beta ngày 3/122025-02-02 17:56
China Mobile lập TT R&D ở Silicon Valley2025-02-02 17:54
Chuột không dây nhẹ và nhỏ nhất2025-02-02 17:47
Nhận định, soi kèo Santa Clara vs Casa Pia, 22h00 ngày 1/2: Bất phân thắng bại2025-02-02 17:27
Sắm phụ kiện “tăng lực” cho netbook2025-02-02 17:25
Máy quét chuyên dụng cho văn phòng vừa và nhỏ2025-02-02 16:48
Lần đầu tiên notebook bán chạy hơn desktop2025-02-02 16:48
Nhận định, soi kèo Auckland FC vs Macarthur FC, 11h00 ngày 1/2: Củng cố ngôi đầu2025-02-02 16:29
“Quả đắng” một năm chơi game miễn phí2025-02-02 16:15