Nhận định, soi kèo PSIS Semarang vs Persik Kediri, 15h30 ngày 11/4: Những người khốn khổ


相关文章
- 、
-
Kèo vàng bóng đá Valencia vs Sevilla, 02h00 ngày 12/4: Los Ches thất thế -
- Ngày 19/04/2018, Bộ GD-ĐT đã ban hành Công văn 1568/BGDĐT-CNTT về việc thông báo danh sách máy tính bỏ túi được đem vào phòng thi Kỳ thi THPT quốc gia năm 2018. Các loại máy tính cầm tay được phép mang vào phòng thi THPT quốc gia 2018Công văn chỉ rõ, các loại máy tính bỏ túi được đem vào phòng thi là các máy tính không có chức năng soạn thảo văn bản và không có thẻ nhớ để lưu dữ liệu.
Cụ thể, danh sách các máy tính cầm tay thông dụng đã được phép mang vào kỳ thi THPT Quốc gia năm 2018 (làm được các phép tính số học, các phép tính lượng giác và các phép tính siêu việt) mà thí sinh được phép mang vào phòng thi bao gồm:
-Casio FX 570 MS, FX 570 ES Plus và FX 570VN Plus, FX 500MS, FX 500 VNPlus, FX 580VNX;
-VinaCal 500 MS, 570 MS, 570 ES Plus, 570 ES Plus II, 570 EX Plus;
-Vietnam Calculator VN-500RS, VN 500 ES, VN 500 ES Plus Function, VN 570 RS, VN 570 ES, VN-570 ES Plus;
-Catel NT CAVIET NT-570ES Plus II; -Sharp EL 124A, EL 250S, EL 506W, EL 509WM;
-Canon F-788G, F-789GA; và các máy tính tương đương.
Như vậy là trong danh sách này có 3 máy tính bỏ túi mới được cập nhật so với danh sách máy tính được mang vào phòng thi ở kỳ thi THPT Quốc gia 2017, lần lượt là Casio FX 580VNX, VinaCal 570 EX Plus và Cantel NT CAVIET NT-570ES Plus II.
Bộ GD-ĐT đề nghị các sở giáo dục và đào tạo, các nhà trường phổ biến cho toàn thể cán bộ, giáo viên và thí sinh về quy định nói trên. Thí sinh sẽ bị đình chỉ thi nếu mang vật dụng, tài liệu không có trong quy định vào phòng thi.
Thanh Mai
Các trường không thể dựa mãi vào kì thi THPT quốc gia để tuyển sinh
Các lãnh đạo của ĐHQG TP.HCM cho rằng, các trường không thể dựa mãi vào kì thi THPT quốc gia để tuyển sinh, vì kì thi này chỉ "nhìn" về kiến thức lớp 11, lớp 12 , ít hướng tới năng lực học đại học.
"> -
Trường ĐH Bách khoa TP.HCM công bố học phí cao nhất 6 triệu/tháng- Trường ĐH Bách khoa TP.HCM công bố tuyển 4.380 chỉ tiêu trong năm 2018. Chương trình chính quy tiên tiến, chất lượng cao (giảng dạy hoàn toàn bằng tiếng Anh) sẽ có mức học phí 6.000.000 đ/tháng (năm học 2018 – 2019 và năm học 2019 – 2020).
Chỉ tiêu cụ thể như sau:
Thí sinh có thể đăng ký xét tuyển bằng một hoặc kết hợp nhiều phương thức xét tuyển theo các hướng dẫn xét tuyển của trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG TP.HCM
Các phương thức tuyển sinh gồm Xét tuyển theo kết quả thi THPT quốc gia 2018 (chiếm khoảng 72% tổng chỉ tiêu); Ưu tiên xét tuyển theo quy định của ĐHQG-HCM (chiếm khoảng 15% tổng chỉ tiêu); Xét tuyển thẳng theo quy chế tuyển sinh của Bộ GD&ĐT (chiếm khoảng 3% tổng chỉ tiêu); Xét tuyển theo kết quả kỳ đánh giá năng lực của ĐHQG-HCM (dự kiến) chiếm khoảng 3% tổng chỉ tiêu).
Điều kiện cần của tất cả các phương thức xét tuyển: tốt nghiệp THPT. Chỉ tiêu tuyển sinh của từng phương thức xét tuyển có thể được điều chỉnh theo tình hình tuyển sinh thực tế.
Riêng các học sinh học theo chương trình THPT nước ngoài được xét tuyển vào các chương trình Tiên tiến, Chất lượng cao giảng dạy bằng tiếng Anh với điều kiện xét tuyển như sau:
Chương trình THPT Hoa Kỳ: Chứng chỉ SAT từ 550 (mỗi phần thi) hoặc tương đương và điểm trung bình trung học phổ thông từ 2.5 (thang điểm 4) hoặc chứng chỉ ACT từ 8 (thang điểm 12) và điểm trung bình trung học phổ thông từ 2.5 hoặc có IB từ 20 trở lên hoặc AS/A từ CA hoặc BTEC Level 3 Extended Diploma từ C-A
Chương trình THPT Canada: Tốt nghiệp THPT với tổng điểm thi tốt nghiệp từ 70% trở lên hoặc có IB từ 20 trở lên hoặc AS/A từ C-A hoặc BTEC Level 3 Extended Diploma từ C-A.
Chương trình THPT Úc: Điểm xếp hạng kỳ thi THPT – ATAR từ 85 hoặc OP từ 6.0 hoặc có IB từ 20 trở lên hoặc AS/A từ C-A hoặc BTEC Level 3 Extended Diploma từ C-A.
Chương trình THPT các nước khác: SAT từ 550 (mỗi phần thi) hoặc tương đương, hoặc ACT từ 8 (thang điểm 12) hoặc có IB từ 20 trở lên hoặc AS/A từ C-A hoặc BTEC Level 3 Extended Diploma từ C-A hoặc tốt nghiệp THPT với tổng điểm thi tốt nghiệp từ 70% trở lên.
Ngành Kiến trúc thí sinh phải dự thi môn Năng khiếu (Vẽ đầu tượng và Bố cục tạo hình) do trường Đại học Bách Khoa - ĐHQG TP. HCM tổ chức (không chấp nhận kết quả môn Năng khiếu từ các trường khác).
Về học phí, học phí trung bình mỗi tháng học của chương trình chính quy đại trà được thực hiện theo Quy định về học phí của Chính phủ (nghị định 86/2015/NĐ-CP ngày 02/10/2015). Học phí trung bình mỗi tháng học của chương trình Tiên tiến, Chất lượng cao được thực hiện theo Quyết định phê duyệt Đề án của Đại học Quốc gia TPHCM (Quyết định số 1640/QĐ-ĐHQG-ĐH&SĐH ngày 28/08/2014):
Cụ thể chương trình chính quy đại trà (kể cả chương trình Kỹ sư tài năng, chương trình Kỹ sư Chất lượng cao PFIEV (Việt Pháp)): 960.000 đ/tháng (năm học 2018 – 2019), 1.060.000 đ/tháng (năm học 2019 – 2020)
Chương trình chính quy tiên tiến, chất lượng cao (giảng dạy hoàn toàn bằng tiếng Anh): 6.000.000 đ/tháng (năm học 2018 – 2019 và năm học 2019 – 2020).
Trường cũng đưa ra lưu ý, khi trường được tự chủ, học phí sẽ được quy định theo đề án tự chủ được phê duyệt.
Lê Huyền
-
Trong các bảng xếp hạng trường đại học tốt nhất thế giới hằng năm, Mỹ luôn là quốc gia thống trị. Nhật Bản xếp thứ 2 thế giới về giáo dục người trưởng thànhThế nhưng, dù có các cơ sở giáo dục tốt nhất trên thế giới, Mỹ cũng chỉ xếp vị trí thứ 6 về mức độ giáo dục người trưởng thành – theo bảng xếp hạng của OECD (Tổ chức Hợp tác Kinh tế và Phát triển).
Lễ tốt nghiệp tại ĐH Rutgers, Mỹ OECD xác định mức độ giáo dục người trưởng thành của mỗi quốc gia xét trên đối tượng từ 25 tới 64 tuổi đã hoàn thành các cấp đại học, cao đẳng với thời gian 2 năm, 4 năm hoặc các chương trình giáo dục dạy nghề.
Đứng đầu bảng xếp hạng là Canada (56,27%). Quốc gia đứng thứ 2 là Nhật Bản (50,5%). Tiếp sau là Israel với điểm số sát nút 49,9%. Hàn Quốc (46,86%), Vương quốc Anh (45,96%), Mỹ (45,67%) là những quốc gia xếp hạng tiếp theo. Giữ vị trí số 7 và số 8 lần lượt là Australia (43,74%) và Phần Lan (43,6%). Hai quốc gia cuối top 10 là Na Uy (43,02%) và Luxembourg (42,86%).
Bảng xếp hạng mức độ giáo dục người trưởng thành của các quốc gia do OECD đánh giá Với vị trí đầu bảng, theo OECD, trên 56% người trưởng thành ở quốc gia này có bằng cấp sau phổ thông. Trong suốt Diễn Kinh tế thế giới 2016 ở Davos, Thủ tướng Canada, Justin Trudeau đã khẳng định rằng nền tảng giáo dục của người Canada là nguồn lực lớn nhất của quốc gia này.
“Chúng tôi cần giáo dục để người dân có thể học tập, suy nghĩ và thích nghi” – ông nói. “Nguồn lực tự nhiên rất quan trọng, và chúng sẽ luôn luôn giữ vị trí quan trọng. Nhưng người Canada biết rằng thứ cần để phát triển và thịnh vượng không phải chỉ là những thứ dưới chân chúng ta”.
Theo sau Canada là những quốc gia như Nhật Bản, Israel và Hàn Quốc.
Theo OECD, 45,7% người Mỹ từ 25 tới 64 tuổi đã hoàn thành giáo dục sau phổ thông hệ 2 năm, 4 năm hoặc giáo dục dạy nghề. Theo Cơ quan điều tra dân số Mỹ, ước tính khoảng 33% người trưởng thành nước này có bằng cử nhân trở lên.
Nguyễn Thảo (Theo CNBC)
OECD: Trường học nên dạy trẻ phát hiện thông tin giả trên mạng xã hội
Giám đốc phụ trách giáo dục của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) cho rằng nhà trường nên dạy trẻ em cách phát hiện những thông tin giả trên mạng xã hội.
">