Giải trí

Vì sao trường học Nhật Bản gần như không có lao công?

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-02-01 15:58:21 我要评论(0)

-Tại Nhật Bản,ìsaotrườnghọcNhậtBảngầnnhưkhôngcólaocôlich duong 2023 học sinh không phải làm bài kiểmlich duong 2023lich duong 2023、、

Tại Nhật Bản,ìsaotrườnghọcNhậtBảngầnnhưkhôngcólaocôlich duong 2023 học sinh không phải làm bài kiểm tra cho đến khi 10 tuổi. Trước khi đạt độ tuổi đó, người Nhật coi trọng việc rèn cho học sinh cách sống.

Những đứa trẻ được học cách ứng xử trong cuộc sống. Chúng học cách chăm sóc động vật, tôn trọng người khác và hiểu biết về tự nhiên. Trẻ em được dạy những điều cần thiết như cách tự chủ, tinh thần trách nhiệm và sự công bằng.

Vì sao các trường học tại Nhật Bản không thuê lao công?

Một phần trong cách giáo dục trẻ nhỏ đó là dạy chúng giữ vệ sinh sạch sẽ cho môi trường xung quanh. Nếu ai cũng đều quan tâm và coi trọng không gian công cộng thì tất cả mọi người sẽ sống một cách hòa thuận.

Người Nhật tin rằng việc học những điều này sẽ dạy con họ biết tôn trọng và có tinh thần tự giác. Chúng sẽ hiểu rằng việc lau dọn là trách nhiệm của mọi người. Nhờ đó mà các em học sinh không coi thường việc dọn dẹp mà còn giúp đỡ nhau trong công việc đó.

Trẻ em ăn trưa tại trường phải có trách nhiệm mang rác của mình tới khu vực tái chế và lau dọn bàn ăn trước khi rời đi. Từng hộp sữa sẽ được thu gom để đem đi tái chế. Học sinh sẽ cùng ăn trưa với giáo viên trong lớp học, điều này tạo nên sự gần gũi giữa học trò và thầy cô. 

Trong giờ ăn trưa, chính các em học sinh sẽ chịu trách nhiệm mang đồ ăn cho giáo viên chứ không hề có nhân viên phục vụ. Sau khi ăn xong, việc dọn dẹp sẽ được thực hiện hết sức cẩn thận, bạn sẽ không thể nhận ra rằng đã từng có ai ăn uống tại đó!

Không chỉ có vậy, nhiều trường học còn tự trồng các thực phẩm sạch sau đó dạy cho học sinh cách nấu những món ăn đơn giản và bổ dưỡng. Người Nhật cho rằng, thức ăn không phải trọng tâm mà quan trọng là cách giáo dục. 

Chính việc cho học sinh tiếp cận với các công việc đời thường này sẽ giúp các em tăng tính tự giác, tính trách nhiệm và khuyến khích tinh thần lao động.

{ keywords}

Những lợi ích lâu dài

Như đã nói ở trên, việc dạy trẻ em tự giác dọn dẹp sau khi ăn xong là một cách tuyệt vời để tạo nên một nền văn hóa nơi sự sạch sẽ luôn được chú trọng. Ngoài ra, việc này cũng giúp các em học sinh biết tôn trọng lẫn nhau. 

Chúng được dạy cách giữ gìn vệ sinh công cộng và có tinh thần đoàn kết giúp đỡ nhau. Khi dọn dẹp, trẻ em có thể trò chuyện với bạn bè để công việc không trở nên nhàm chán.

Trên thực tế, đây không chỉ đơn giản là công việc quét dọn mà nó còn mang một ý nghĩa đằng sau đó. Cho dù là trang trí lớp học, hay cắt tỉa cây cỏ thì học sinh Nhật Bản sẽ vẫn thực hiện một cách chu đáo bởi vì chúng đã được dạy dỗ để giữ gìn môi trường.

Và khi lớn lên, những đứa trẻ sẽ vẫn tiếp tục quan tâm và bảo vệ môi trường xung quanh. Chúng sẽ không bao giờ quên thói quen tốt này. Việc dọn dẹp đơn thuần chỉ là cách để tạo lập thói quen đó.

Michael Auslin, một giáo viên Tiếng Anh tại Nhật Bản từng chia sẻ: “Đến trường không phải chỉ để học kiến thức trong sách giáo khoa mà là để học cách trở thành người có ích cho xã hội và biết tự chịu trách nhiệm với bản thân”. 

Mục đích của trường học là để giáo dục trong mọi khía cạch, chứ không chỉ đơn thuần là dạy kiến thức trong sách. Họ dạy trẻ em cách sống vì trong tương lai sẽ chẳng có ai đi theo dọn dẹp hộ chúng, vậy nên tốt nhất hãy học cách làm việc này từ bây giờ.

{ keywords}
Ảnh: Nishatha Bijeesh

Các bậc phụ huynh có thể học hỏi được gì từ câu chuyện trên?

Trẻ em cần được giáo dục. Giáo dục ở đây không chỉ để có nhiều thêm kiến thức mà còn là để trở thành một người hữu ích. Con người phải biết quan tâm đến những người khác và môi trường xung quanh. 

Đi học là khoảng thời gian tuyệt vời trong cuộc đời của mỗi đứa trẻ còn trường học là nơi các em được học những kĩ năng mới, tạo lập những thói quen tốt và có được các trải nghiệm.

Đối với các bậc cha mẹ, chúng ta nên dành thời gian xem xét áp dụng phương pháp này trong giáo dục trẻ nhỏ. Chúng ta phải hiểu rằng trẻ em cần biết cách tôn trọng, có tính tự giác và trách nhiệm đối với mọi thứ xung quanh.

Sẽ thật vô ích khi coi trọng việc phát triển trí tuệ mà coi thường việc rèn giũa nhân cách. Có thể chúng ta không muốn nhìn con mình phải quét dọn hay cọ rửa, nhưng chắc chắn ta muốn chúng trở thành những người được giáo dục toàn diện. 

Vậy nên hãy nhớ, điều quan trọng không phải là ở hành động mà kết quả cuối cùng mới là quyết định.

Bạn nghĩ sao về điều này?

Xem thêm: Chuyện gia đình, cách dạy con ngoan

Thanh Phương (Theo Lifehack)

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
54 sinh viên từ 11 trường ĐH trên toàn quốc đã tham dự vòng loại cuộc thi Phântích Đầu tư của Viện CFA và bốn đội xuất sắc nhất đến từ trường ĐH Ngoại thương,ĐH Ngân hàng TPHCM, ĐH Quốc tế và Học viên Ngân hàng tiến tới vòng chung kếtquốc gia ngày 21/12/2013.

Bốn đội vào chung kết năm nay đã trình bày những đánh giá phân tích và đề xuấtvề công ty Cổ phần Công nghiệp Cao su Miền Nam (mã chứng khoán HOSE: CSM) trướchội đồng giám khảo.

{keywords}
Đội ĐH Ngoại thương

Các giám khảo, đồng thời là cácchuyên gia tài chính, bao gồm bà Lương Thị Mỹ Hạnh, CFA, PGĐ công ty CP Quản lýQuỹ Việt Nam (VFM), ông Trần Châu Danh, GĐ Đầu tư Quỹ Đầu tư Dai-Ichi Life, bàDương Đỗ Quyên, GĐ Quỹ đầu tư tư nhân, Tập đoàn quản lý Quỹ Dragon Capital vàông Paul Smith, CFA, GĐ điều hành Viện CFA khu vực Châu Á Thái Bình Dương.

“Đội ĐH Ngoại Thương đã thể hiện khả năng vượt trội trong phân tích tài chínhchuyên nghiệp. Trong lĩnh vực tài chính vốn đầy cạnh tranh và có nhiều biếnđộng, các yếu tố về kiến thức chuyên ngành, năng lực thực hiện và việc tuân thủđạo đức sẽ đem lại sự khác biệt. Chúng tôi rất cần các bạn trẻ như thế để xâydựng nền công nghiệp tài chính đáng tin cậy,” Ông Paul Smith, CFA, Giám đốc khuvực Châu Á Thái Bình Dương, Viện CFA, phát biểu.

{keywords}
23 người nhận bằng CFA

Đây là năm thứ tám viện CFA tổchức cuộc thi Phân tích Đầu tư Tài chính Toàn cầu và là lần thứ ba cuộc thi đượctổ chức tại Việt Nam. Đội sẽ đại diện cả nước tham gia vòng chung kết vùng ChâuÁ Thái Bình Dương tại Thái Lan vào ngày 23 - 24/4/2014.

Trong năm 2012-2013, hơn 3.500 sinh viên từ 755 trường ĐH ở 54 quốc gia trên thếgiới tham gia cuộc thi. Cuộc thi đánh giá khả năng đánh giá thị trường chứngkhoán, viết báo cáo phân tích và kỹ năng trình bày đề xuất của mỗi nhóm. Mỗinhóm sẽ được một chuyên viên trong lĩnh vực đầu tư hướng dẫn xuyên suốt quátrình tham gia cuộc thi.

Ông Võ Sáng Xuân Vinh, CFA, Đại diện thành viên CFA tại Việt Nam, chia sẻ: “Cuộcthi đã tạo nên một sân chơi cho sinh viên và chuyên gia đầu tư giao lưu học hỏi,đồng thời đem lại cơ hội xúc tiến sự nghiệp tài chính với kiến thức chuyên ngànhvà đạo đức nghề nghiệp. Tất cả các đội đều thể hiện tư duy phản biện, kỹ năngphân tích và phong thái tự tin khi trả lời chất vấn của ban giám khảo chỉ sauvài tháng chuẩn bị và làm việc tích cực”

{keywords}

Tiếp theo chung kết cuộc thi Phântích Đầu tư Tài Chính là buổi lễ trao bằng CFA (Chartered Financial Analyst®)cho 23 thành viên đạt yêu cầu. Buổi lễ hân hạnh có sự hiện diện của ông NguyễnĐoan Hùng, nguyên Phó Chủ tịch Ủy Ban Chứng Khoán Nhà Nước. Để có bằng CFA, thísinh phải đạt ba vòng thi CFA rất nghiêm ngặt và phải cam kết tuân thủ đạo đứcnghề nghiệp của CFA, những chuẩn mực chuyên nghiệp của ngành cũng như đáp ứng đủyêu cầu có ít nhất bốn năm kinh nghiệm trong ngành. Hiện nay có 18.822 ngườiđược nhận bằng CFA trong khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, trong đó Việt Nam có91 người.

Viện CFAlà tổ chức quốc tế hoạt động trong ngành tài chính với mục tiêu đặt ra các chuẩn mực về kiến thức chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp trong ngành tài chính. Hiện viện CFA có hơn 120.000 thành viên tại 142 quốc gia. CFA có 140 hiệp hội với 114.000 người đã nhận bằng CFA trên toàn thế giới. Chi tiết về cộng đồng CFA tại Việt Nam tại website www.researchchallenge.vn.

Danh sách các đội tham gia cuộc thi Phân tích Đầu tư Tài chính tại Việt Nam năm 2013:

{keywords}
Tấn Tài" alt="ĐH Ngoại thương vô địch cuộc thi phân tích đầu tư 2013" width="90" height="59"/>

ĐH Ngoại thương vô địch cuộc thi phân tích đầu tư 2013

- Ngoài trời những cơn gió gào rú liên hồi, trong lớp chỉ có tiếng xuýt xoa, tiếng hà hơi vì lạnh, tiếng đọc chữ không tròn của các em học sinh ở các xã như Dân Hóa, Hóa Sơn, Trọng Hóa, Thượng Hóa... thuộc huyện miền núi Minh Hóa (Quảng Bình).

{keywords}

Trẻ em ở bản Ka Ai, xã Dân Hóa

Thấp thỏm nghe dự báo thời tiết

Với độ cao khoảng 700 - 800m so với mặt biển nên vào mùa đông, nhiệt độ ở huyện miền núi biên giới Minh Hóa (Quảng Bình) thường thấp hơn từ 3 - 5°C so với vùng đồng bằng.

Hình ảnh chung cho các điểm trường ở các xã: Dân Hoá, Hoá Sơn, Thượng Hoá, Trọng Hoá là các em học sinh co ro trong những đợt rét như cắt da cắt thịt.

{keywords}

 

{keywords}

Ông Hồ Tuân – Chủ tịch UBND xã Dân Hóa cho biết, trên địa bàn xã có đến 13 bản. Mỗi bản có 1 điểm trường mầm non, cả xã có 2 trường tiểu học và THCS với hơn 1.000 học sinh.

Những đợt lạnh, dù ngồi trong lớp nhưng môi các em vẫn thâm tím đi, có em còn không dám ra chơi.

Không chỉ có con trẻ, mà cả đồng bào tộc người Khùa, người Mày nơi đây vẫn đang rất thiếu quần áo, chăn màn ấm cho mùa đông.

{keywords}

Rất ít học sinh ở trường tiểu học và THCS số II Trọng Hoá có áo ấm để mặc

“Cả xã Dân Hóa hiện có gần 50 học sinh ở các bản xa về ở nội trú tại trung tâm xã để học. Mùa đông năm nay rét hơn những mùa trước, tối đến thấy các em lạnh không ngủ được, cứ nhóm bếp ngồi sưởi nên các thầy cô đã bàn nhau góp tiền về thị trấn mua chăn, màn lên cho các em chống rét để có sức lên lớp học…”, thầy Sơn cho biết.

Ở nhà đã có lửa, nhưng mỗi khi đi học các em lại phải mang 3 - 4 cái áo mỏng tang.

Đang trong giờ ra chơi nhưng em Hồ Văn Nguyên, học sinh lớp 5 - Trường Tiểu học & THCS số II Trọng Hoá cứ ngồi co rúm bên cửa lớp, cứ mỗi cơn gió rít qua là em lại vòng tay quàng bó hai chân lại, thụt cổ xuống và chống cằm lên hai đầu gối cho đỡ lạnh.

Em thật thà kể: “Nhà có ba anh em nhưng được một cái áo ấm, em nhường cho em gái học lớp 3 mặc rồi”.

Xoa hai tay vào nhau cho đỡ lạnh, em Hồ Thị Niền, học sinh lớp 8 chia sẻ: “Thấy trên tivi người ta mặc áo ấm có mũ lông, chắc là ấm lắm, em cũng ước có một cái”.

{keywords}

Nhóm lửa và mặc nhiều áo mỏng là cách mà các em chống rét


  • Hải Sâm
" alt="Đông này em vẫn lạnh" width="90" height="59"/>

Đông này em vẫn lạnh