您现在的位置是:Kinh doanh >>正文
Hàng chục du khách nghi ngộ độc thực phẩm ở Phan Thiết
Kinh doanh66人已围观
简介Sáng 14/5,àngchụcdukháchnghingộđộcthựcphẩmởPhanThiếtrực tiếp bóng đá trực tuyến trao đổi với PV Viet...
Sáng 14/5,àngchụcdukháchnghingộđộcthựcphẩmởPhanThiếtrực tiếp bóng đá trực tuyến trao đổi với PV VietNamNet, ông Nguyễn Bá Tòng - Phó Giám đốc Sở Y tế tỉnh Bình Thuận cho biết: "Sở đang thực hiện các bước xác minh, thống kê số liệu, lấy mẫu xét nghiệm để điều tra làm rõ nguyên nhân vụ việc hàng chục khách du lịch nghi bị ngộ độc thực phẩm sau khi ăn tối tại một nhà hàng trên địa bàn phường Hàm Tiến, TP Phan Thiết. Sở cũng đang làm báo cáo để gửi UBND tỉnh”.
Theo ông Tòng, 20 trường hợp du khách còn lại nghi bị ngộ độc thực phẩm đang làm thủ tục xuất viện. Sức khoẻ của các bệnh nhân đã ổn định.
Thông tin ban đầu, đoàn khách du lịch gồm 750 người (đa phần ở tỉnh Bình Dương) đến lưu trú, nghỉ dưỡng tại một resort trên đường Nguyễn Đình Chiểu, phường Hàm Tiến, TP Phan Thiết.
Tối 12/5, đoàn khách này dùng cơm tại nhà hàng H.V. ở phường Hàm Tiến với thực đơn gồm: hàu đút lò, ghẹ hấp, ốc hương rang tiêu, cá mặt quỷ nấu cà ri, mực ống nhúng giấm, lẩu hải sản, nho Mỹ.
Đến khoảng 21h30 cùng ngày, đoàn khách quay về resort nghỉ ngơi. Sau đó, một nhóm người xuống bãi biển gọi thêm tôm nướng và thực phẩm khác (không rõ loại) để nhậu.
Sáng 13/4, một số người trong đoàn bị đau bụng, buồn nôn, tiêu chảy nên được đưa đi cấp cứu tại Trạm y tế phường Hàm Tiến, Phòng khám Mũi Né và Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Thuận.
Chiều cùng ngày, tổng số ca nhập viện là 52 người, với chung biểu hiện đau bụng, buồn nôn, tiêu chảy.
Đến nay đã có 32 bệnh nhân xuất viện, các trường hợp còn lại dự kiến xuất viện trong hôm nay (14/5).
Sở Y tế tỉnh Bình Thuận đang làm việc với nhà hàng H.V. và các đơn vị liên quan để làm rõ nguyên nhân.
![](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2024/5/7/tim-ra-nguyen-nhan-ngo-doc-lam-gan-600-nguoi-nhap-vien-o-dong-nai-1268.jpeg?width=260&s=lZfLJKxjw3sLHd5AyqwpgA)
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Antigua GFC vs Malacateco, 08h00 ngày 6/2: Tạm chiếm ngôi đầu
Kinh doanhLinh Lê - 05/02/2025 09:03 Nhận định bóng đá ...
阅读更多Việt Nam “tụt bậc” về khả năng sử dụng tiếng Anh
Kinh doanhCụ thể, năm 2020, Việt Nam đạt 473/800 điểm, xếp thứ 13/24 châu Á và 65/100 quốc gia và khu vực trên thế giới. Hai thành phố có khả năng thông thạo tiếng Anh cao nhất của Việt Nam vẫn là Hà Nội và TP.HCM. Tuy nhiên, so với thế giới, mức điểm này vẫn chỉ thuộc nhóm thông thạo thấp.
Cũng theo báo cáo, châu Âu tiếp tục dẫn đầu thế giới về trình độ tiếng Anh với 8 nước nằm trong top 10. Trong đó, đứng đầu thế giới là Hà Lan với điểm đánh giá 652/800; theo sau lần lượt là Đan Mạch, Phần Lan, Thụy Điển, Na Uy, Áo, Bồ Đào Nha, Đức, Bỉ,…
Bảng xếp hạng 100 quốc gia và khu vực về khả năng sử dụng tiếng Anh
Còn ở châu Á, Singapore tiếp tục là nước dẫn đầu với 611 điểm và cũng xếp thứ 10 thế giới. Đây cũng là quốc gia duy nhất ở khu vực châu Á được đánh giá thông thạo tiếng Anh ở mức độ rất cao. Xếp thứ 2 châu Á là Philippines với 562 điểm, xếp trong nhóm thông thạo cao. Các quốc gia và vùng lãnh thổ còn lại ở trong nhóm trung bình, thấp và rất thấp.
Năm 2020 là năm thứ 10 Tổ chức EF Education First của Thụy Sĩ thực hiện bảng xếp hạng khả năng sử dụng tiếng Anh EF English Proficiency Index, dựa trên dữ liệu từ hơn 2,2 triệu người thuộc 100 quốc gia và vùng lãnh thổ không sử dụng tiếng Anh là ngôn ngữ mẹ đẻ.
Đây cũng là lần đầu tiên, thang điểm của EF EPI được chuyển sang 800 thay vì 100 như trước đây để phù hợp với Khung tham chiếu trình độ ngôn ngữ chung của châu Âu.
Bảng xếp hạng vẫn chia làm 5 nhóm: mức độ thông thạo rất cao (ứng với cấp độ C1 và C2), cao (ứng với cấp độ B2), trung bình (ứng với cấp độ B2), thấp (ứng với cấp độ B1) và rất thấp (ứng với cấp độ B1 và A2).
Thúy Nga
Tỷ lệ giáo viên tiếng Anh thi đạt năng lực ngoại ngữ thấp
Đó là tồn tại được đại diện Bộ GD-ĐT chỉ ra về hoạt động bồi dưỡng năng lực cho đội ngũ giáo viên Tiếng Anh phổ thông.
">...
阅读更多EU mạnh tay với những gã khổng lồ công nghệ, đe doạ chia nhỏ công ty vi phạm
Kinh doanhEU ban hành hàng loạt đạo luật giám sát nghiêm ngặt các doanh nghiệp công nghệ lớn. Các công ty trong danh sách có 6 tháng để tuân thủ những quy định mới, chẳng hạn như cấm việc gây khó dễ người dùng gỡ phần mềm hay ứng dụng bất kỳ được cài đặt sẵn và tạo điều kiện thuận lợi hơn cho đối tác cung cấp dịch vụ trên nền tảng.
“Chúng tôi hi vọng các công ty sẽ tuân thủ quy định mới, nếu không mức phạt có thể lên tới 10% doanh thu toàn cầu”, Thierry Breton, uỷ viên EU phụ trách thị trường nội khối cho hay. Thậm chí, mức phạt có thể tăng lên 20% nếu doanh nghiệp tiếp tục không chấp hành.
EU tự tin với chế tài của quy định mới, khẳng định có “đủ các công cụ, thậm chí không loại trừ khả năng chia nhỏ các doanh nghiệp công nghệ lớn” nhưng hi vọng sẽ không phải sử dụng đến biện pháp mạnh.
Trong khi đó, Microsoft và Apple lập luận rằng các dịch vụ của họ, Bing và iMessage không thuộc phạm vi điều chỉnh của Đạo luật Thị trường Kỹ thuật số. Hiện EU đã thành lập tổ công tác xem xét trong 5 tháng tới liệu các dịch vụ của hai gã khổng lồ công nghệ này hợp lý hay không.
Những năm gần đây, châu Âu ngày càng quản lý chặt chẽ doanh nghiệp công nghệ, làm dấy lên làn sóng chỉ trích EU “bài Mỹ” do hầu hết big-tech đều đặt trụ sở tại nền kinh tế lớn nhất thế giới.
“Những công ty thành đạt, châu Âu hay ngoài châu Âu đều có thể tham gia thị trường kỹ thuật số của chúng tôi - nơi rộng lớn hơn so với một thị trường đơn nhất tại Mỹ. Điều này rất hấp dẫn và tất cả các doanh nghiệp đều hưởng lợi”, Breton nói với CNBC.
Bên cạnh Đạo luật Thị trường Kỹ thuật số, EU còn thông qua Đạo luật Dịch vụ Kỹ thuật số, bắt buộc các nền tảng trực tuyến phải chịu trách nhiệm pháp lý về nội dung đăng tải trên đó. Việc không tuân thủ quy định có thể dẫn đến khoản phạt nặng hoặc cấm hoạt động tại EU.
Một số công ty công nghệ đã trải qua bài kiểm tra căng thẳng trước khi quy định mới có hiệu lực. Ví dụ, nền tảng X (trước là Twitter) được yêu cầu phải giải quyết các nội dung bất hợp pháp và thông tin sai lệch lan truyền trên mạng xã hội này.
Amazon Marketplace, Apple AppStore, Instagram, TikTok và GoogleSearch nằm trong số 19 nền tảng trực tuyến phải tuân theo các quy tắc nghiêm khắc. Trong khi đó, nhiều công ty khác, gồm Netflix, Airbnb có thể sẽ bị đưa vào list trong thời gian tới.
(Theo CNBC, Reuters)
Big Tech hồi hộp chờ EU điểm danh
Các hãng công nghệ lớn từ Apple đến Facebook đều đang nín thở chờ đợi thông báo ngày 6/9 của Liên minh châu Âu (EU) liên quan đến quản lý kinh tế số.">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Sepsi vs Farul Constanta, 22h59 ngày 6/2: Kết quả thất vọng
- Đặng Luân lần đầu xuất hiện sau scandal trốn thuế
- Cách viết thư xin việc hấp dẫn nhà tuyển dụng
- Hà Nội xử lý nghiêm các trường tuyển sinh đầu cấp trước thời gian quy định
- Nhận định, soi kèo Persis Solo vs Persebaya Surabaya, 19h00 ngày 7/2: Khó tin chủ nhà
- Cô giáo dạy Sinh học giành học bổng Fulbright TEA của Hoa Kỳ
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Al Seeb vs Saham, 21h20 ngày 6/2: Tự tin vượt lên
-
Nguồn tin của Reuters cho biết, nguồn tài chính sẽ dồn trọng tâm cho sản xuất thiết bị đúc chip tiên tiến.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình từ lâu đã nhấn mạnh sự cần thiết phải đạt khả năng tự chủ chất bán dẫn. Nhu cầu này càng trở nên cấp thiết hơn trong bối cảnh Washington và đồng minh áp đặt hàng loạt biện pháp hạn chế xuất khẩu trong vài năm qua với lập luận lo ngại Bắc Kinh có thể sử dụng công nghệ chip tiên tiến để tăng cường năng lực quân sự.
Tháng 10/2022, Mỹ thông báo triển khai biện pháp siết chặt xuất khẩu sâu rộng nhằm hạn chế mức độ tiếp cận của Trung Quốc với các thiết bị đúc chip hiện đại nhất. Các đồng minh của Mỹ là Nhật Bản và Hà Lan cũng thực hiện các bước tương tự.
Kế hoạch thành lập quỹ 40 tỷ USD đã được chính quyền phê duyệt trong vài tháng gần đây. Trong đó, Bộ Tài chính Trung Quốc đang xem xét đóng góp 60 tỷ NDT, song những nhà đầu tư khác chưa được tiết lộ.
Theo Reuters, quá trình gây quỹ có thể mất vài tháng và vẫn chưa rõ khi nào quỹ được triển khai hoặc kế hoạch có thay đổi thêm gì hay không.
Các nhà đầu tư lớn rót vốn vào hai chương trình trước đó bao gồm Bộ Tài chính, Ngân hàng phát triển Trung Quốc, Tập đoàn Thuốc lá quốc gia và China Telecom.
Trong những năm qua, Big-Fund đã cung cấp tài chính cho các hãng sản xuất chip lớn nhất Trung Quốc, gồm SMIC, Hua Hong Semiconductor, Yangtze Memory Techonologies và một số công ty khác nhỏ hơn.
Dù vậy, bất chấp khoản đầu tư lớn, ngành công nghiệp chip Trung Quốc vẫn đang vật lộn để đóng vai trò dẫn đầu chuỗi cung ứng toàn cầu, đặc biệt với các sản phẩm vi xử lý tiên tiến.
(Theo Reuters)
Trung Quốc đạt tiến bộ về bán dẫn nhưng khó tiến xa hơn nữa
Trung Quốc cho thấy tiến bộ về công nghệ bán dẫn, khi làm chủ dây chuyền sản xuất chip tiến trình 7 nanomet, rút ngắn khoảng cách với công nghệ mới nhất hiện tại là 3 nanomet." alt="Trung Quốc lập quỹ huy động 40 tỷ USD đầu tư sản xuất thiết bị đúc chip">Trung Quốc lập quỹ huy động 40 tỷ USD đầu tư sản xuất thiết bị đúc chip
-
Hacker đua nhau bơm giá cổ phiếu
Anonymous phơi bày nhiều bí mật của Hollywood
" alt="Lỗi chính tả thành món hời cho hacker">Lỗi chính tả thành món hời cho hacker
-
Công ty sở hữu Hùng Vương Plaza đã trở thành công ty con của tập đoàn Kido. Ảnh: Hùng Vương Plaza.
CTCP Tập đoàn Kido (HoSE: KDC) mới đây thông báo về việc hoàn tất giao dịch theo từng giai đoạn và đưa CTCP Hùng Vương - chủ sở hữu trung tâm thương mại Hùng Vương Plaza - trở thành công ty con của tập đoàn.
Cụ thể, Kido đã mua thêm 4,5 triệu cổ phiếu của Hùng Vương Plaza vào ngày 22/8. Sau khi hoàn tất giao dịch, Kido tăng sở hữu tại Hùng Vương Plaza lên hơn 14 triệu cổ phiếu, tương đương tỷ lệ 58,05%.
Thực tế, Kido đã trở thành cổ đông lớn của Hùng Vương Plaza từ đầu tháng 8 vừa qua, sau khi mua vào 39,41% cổ phần.
Ở chiều ngược lại, quỹ VOF Investment (liên quan VinaCapital) bán ra toàn bộ 31,04% cổ phần tại Hùng Vương Plaza.
Trước đó, tại ĐHĐCĐ thường niên năm 2024, Tổng giám đốc Kido Trần Lệ Nguyên từng tiết lộ đang tiến hành M&A Hùng Vương Plaza. Ông cho biết nếu không có gì thay đổi, trong quý III doanh nghiệp sẽ mua lại trung tâm thương mại này với tỷ lệ 77%.
Như vậy, với việc thâu tóm Hùng Vương Plaza, Kido đã mở rộng hệ thống với tổng cộng 9 công ty con và 4 công ty liên kết.
Ở một diễn biến liên quan, Liva Holdings Limited, quỹ thuộc CTCP Quản lý quỹ VinaCapital, đã mua 8,6 triệu cổ phiếu KDC của CTCP Tập đoàn Kido trong phiên 14/8, nâng sở hữu từ 8,62 triệu cổ phiếu (tỷ lệ 2,97%) lên 17,24 triệu cổ phiếu (tỷ lệ 5,95%).
Với tỷ lệ sở hữu mới này, Liva Holdings Limited đã trở thành cổ đông lớn. Sau giao dịch, tổng sở hữu của nhóm quỹ VinaCapital tăng từ 11,67 triệu cổ phiếu (tỷ lệ 4,02%) lên 20,29 triệu cổ phiếu (tỷ lệ 7%).
Trong phiên 14/8, cổ phiếu KDC ghi nhận các giao dịch thỏa thuận với tổng khối lượng đúng bằng Liva Holdings Limited đã mua, với giá trị 500 tỷ đồng(bình quân 58.000 đồng/đơn vị).
Giao dịch của quỹ thuộc VinaCapital diễn ra trong bối cảnh giá cổ phiếu KDC đang giao dịch tại vùng đáy hơn một năm, ở mức 54.600 đồng/đơn vị.