Sau kỳ nghỉ Tết, Tuấn Anh cùng các đồng đội ở HAGL tập luyện trở lại tại Hàm Rồng, sau đó tham dự một số trận giao hữu. Tuy nhiên, trong những buổi tập gần nhất, tiền vệ người Thái Bình đều vắng mặt. 

Theo thông tin từ CLB HAGL, Tuấn Anh phải tập riêng cùng bác sĩ. Dù đội bóng phố Núi từ chối tiết lộ chấn thương của cầu thủ mang áo số 8, nhưng có thể anh bị tái phát chấn thương đầu gối.

{keywords}
Tuấn Anh đang phải tập riêng với bác sĩ

Trong quá khứ, không ít lần Tuấn Anh dính chấn thương, đa số đều rất nặng. Gần nhất, tiền vệ HAGL phải nghỉ gần mùa giải để chữa trị chấn thương, chỉ trở lại ở giai đoạn 2 V-League 2019.

Ngay sau khi trở lại, Tuấn Anh đã nhanh chóng lấy lại phong độ và được HLV Park Hang Seo gọi lên đội tuyển Việt Nam, và đã có màn trình diễn rất ấn tượng trong những lần ra sân.

{keywords}
HAGL từng nhiều lần mất Tuấn Anh vì chấn thương

Với việc Tuấn Anh phải tập riêng, các CĐV đội bóng phố Núi đang thực sự lo lắng, bởi chấn thương đã trở thành ám ảnh với cầu thủ có đôi chân được ví như pha lê.  Bên cạnh đó, Tuấn Anh phải chạy đua với thời gian khi đợt tập trung đội tuyển Việt Nam chỉ còn khoảng 1 tháng nữa.

Liên quan đến sự chuẩn bị cho mùa giả mới, HAGL vừa cho CLB CAND mượn 9 cầu thủ, trong đó có bộ 3 Hoàng Nam, Thanh Bình, Thanh Sơn từng tham dự FIFA World Cup U20 năm 2017 tại Hàn Quốc.

Bên cạnh đó, HAGL cũng đón những tân binh chất lượng như trung vệ Damir Memovic (từ SLNA) hay tiền vệ Kester Oahimijie (Lobi Stars)…

Đại Nam

" />

Tuấn Anh gặp vận đen, lo lắng trước mùa giải 2020

Thế giới 2025-02-01 22:51:11 824

Sau kỳ nghỉ Tết,ấnAnhgặpvậnđenlolắngtrướcmùagiảtinnhanhbongda Tuấn Anh cùng các đồng đội ở HAGL tập luyện trở lại tại Hàm Rồng, sau đó tham dự một số trận giao hữu. Tuy nhiên, trong những buổi tập gần nhất, tiền vệ người Thái Bình đều vắng mặt. 

Theo thông tin từ CLB HAGL, Tuấn Anh phải tập riêng cùng bác sĩ. Dù đội bóng phố Núi từ chối tiết lộ chấn thương của cầu thủ mang áo số 8, nhưng có thể anh bị tái phát chấn thương đầu gối.

{ keywords}
Tuấn Anh đang phải tập riêng với bác sĩ

Trong quá khứ, không ít lần Tuấn Anh dính chấn thương, đa số đều rất nặng. Gần nhất, tiền vệ HAGL phải nghỉ gần mùa giải để chữa trị chấn thương, chỉ trở lại ở giai đoạn 2 V-League 2019.

Ngay sau khi trở lại, Tuấn Anh đã nhanh chóng lấy lại phong độ và được HLV Park Hang Seo gọi lên đội tuyển Việt Nam, và đã có màn trình diễn rất ấn tượng trong những lần ra sân.

{ keywords}
HAGL từng nhiều lần mất Tuấn Anh vì chấn thương

Với việc Tuấn Anh phải tập riêng, các CĐV đội bóng phố Núi đang thực sự lo lắng, bởi chấn thương đã trở thành ám ảnh với cầu thủ có đôi chân được ví như pha lê.  Bên cạnh đó, Tuấn Anh phải chạy đua với thời gian khi đợt tập trung đội tuyển Việt Nam chỉ còn khoảng 1 tháng nữa.

Liên quan đến sự chuẩn bị cho mùa giả mới, HAGL vừa cho CLB CAND mượn 9 cầu thủ, trong đó có bộ 3 Hoàng Nam, Thanh Bình, Thanh Sơn từng tham dự FIFA World Cup U20 năm 2017 tại Hàn Quốc.

Bên cạnh đó, HAGL cũng đón những tân binh chất lượng như trung vệ Damir Memovic (từ SLNA) hay tiền vệ Kester Oahimijie (Lobi Stars)…

Đại Nam

本文地址:http://member.tour-time.com/html/393c699492.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Bali United vs Borneo, 19h00 ngày 28/1: Sức ép ngàn cân

Viettel vừa cho biết, công tác bảo dưỡng, sửa chữa tuyến cáp quang biển Liên Á đã được hoàn tất từ ngày 20/7/2016, sớm hơn 4 ngày so với kế hoạch đã được đơn vị quản lý tuyến cáp thông báo trước đó.

{keywords}

Tuyến cáp quang biển Liên Á - IA được đưa vào hoạt động từ tháng 11/2009. Tuyến cáp này có tốc độ truyền dữ liệu theo thiết kế lên tới 3,84 Tbps, với tổng số vốn đầu tư ban đầu là 200 triệu USD và cung cấp dung lượng đầu cuối ban đầu là 320 Gbps. Có tổng chiều dài 6.800 km, tuyến cáp quang biển Liên Á kết nối Singapore, Việt Nam, Philippines, Hồng Kông, Nhật Bản. Hệ thống cáp quang biển Liên Á được đánh giá là tuyến cáp quang quan trọng để trung chuyển lưu lượng đến châu Mỹ và châu Âu cho các khách hàng ở Việt Nam và khu vực.

Tiếp đó, cuối tháng 9/2015, Thủ tướng Chính phủ đã đồng ý chủ trương Viettel tham gia nâng cấp dung lượng và chuyển đổi công nghệ trên tuyến cáp quang biển Liên Á.

Trong thông báo phát ra ngày 9/7/2016, Viettel cho biết, tuyến cáp Liên Á theo hai hướng đi Hồng Kông và đi Mỹ đã gặp sự cố đứt cáp từ ngày 27/6/2016, ảnh hướng đến hoạt động các nhà cung cấp dịch vụ Internet Việt Nam có sử dụng tuyển cáp này.

Hiện nay, cùng với Viettel, CMC Telecom và NetNam cũng là những nhà cung cấp dịch vụ Internet tại Việt Nam đang sử dụng nhiều dung lượng trên tuyến cáp quang biển Liên Á. Theo chia sẻ của đại diện lãnh đạo NetNam và CMC Telecom, cả hai nhà mạng này hiện đều sử dụng khoảng 40% dung lượng qua tuyến cáp quang biển Liên Á.

Các nhà mạng đều đã triển khai các phương án dự phòng để bù đắp dung lượng bị mất do sự cố đứt cáp quang biển Liên Á. Đồng thời, nhằm khắc phục hoàn toàn sự cố của tuyến cáp quang Liên Á đang gặp phải, Viettel đã làm việc với đối tác Tata - đơn vị chủ quản tuyến cáp Liên Á phân đoạn Singapore về việc sửa chữa tuyến cáp, với thời gian sửa chữa, bảo dưỡng dự kiến là từ ngày 12/7 đến hết ngày 19/7/2016.

Tuy nhiên, đến ngày 14/7, Tata - đơn vị chủ quản tuyến cáp Liên Á phân đoạn Singapore lại có thông  báo mới về kế hoạch bảo dưỡng tuyến cáp này. Theo đó, thời gian sửa chữa tuyến cáp Liên Á được điều chỉnh, bắt đầu từ sáng ngày 15/7 và dự kiến hoàn thành vào ngày 24/7/2016.

Trao đổi với ICTnews vào chiều ngày 23/7/2016, đại diện truyền thông của Viettel cho biết, vào 7h sáng ngày 20/7, công tác bảo dưỡng, sửa chữa tuyến cáp quang biển Liên Á đã được hoàn tất, sau thời gian bảo dưỡng kéo dài hơn 5 ngày (bắt đầu từ sáng ngày 15/7), sớm hơn 4 ngày so với kế hoạch được đơn vị quản lý tuyến cáp Liên Á phân đoạn Singapore thông báo ngày 14/7.

Thời điểm hiện tại, 100% kênh truyền trên tuyến cáp quang biển Liên Á đã được khôi phục, tốc độ đường truyền Internet từ Việt Nam đi quốc tế của các khách hàng Viettel, NetNam, CMC Telecom đều đã ổn định trở lại.

Theo ICTnews

">

Cáp Liên Á đã sửa xong, Internet VN đi quốc tế hoạt động ổn định

Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn khẳng định Chính phủ Việt Nam kêu gọi và cam kết tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp quốc tế tham gia vào các dự án, đề án CNTT - TT.

Thông điệp này được người đứng đầu ngành TT&TT Việt Nam đưa ra sáng nay, 18/7, trong Tọa đàm giữa Bộ TT&TT với đoàn doanh nghiệp TT&TT Slovakia tháp tùng Thủ tướng Robert Fico thăm và làm việc tại Việt Nam.

{keywords}

Toàn cảnh cuộc tọa đàm giữa Bộ TT&TT với đoàn doanh nghiệp TT&TT Slovakia.

Có 18 doanh nghiệp tháp tùng Thủ tướng Fico trong đợt này, nhưng có tới 10 doanh nghiệp trong số đó hoạt động trong lĩnh vực CNTT-TT. Các doanh nghiệp này tham gia Tọa đàm nhằm tìm hiểu về thị trường CNTT - TT Việt Nam, tiếp xúc với các doanh nghiệp CNTT - TT lớn trong nước để tìm kiếm cơ hội hợp tác kinh doanh, mở rộng thị trường. Đánh giá về điều này, Bộ trưởng Trương Minh Tuấn cho rằng thành phần tham gia đã thể hiện rõ sự quan tâm từ cả phía Chính phủ lẫn doanh nghiệp Slovakia tới thị trường Việt Nam.

Tạo điều kiện cho mọi nhà đầu tư

Chia sẻ với phía bạn bức tranh tổng quan về sự phát triển của lĩnh vực CNTT - TT Việt Nam hiện nay, Bộ trưởng Trương Minh Tuấn nhấn mạnh, Chính phủ Việt Nam xác định CNTT-TT là một trong những hạ tầng thiết yếu cần ưu tiên đầu tư để đưa VN cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020.

{keywords}

Thủ tướng Slovakia, ông Robert Fico, phát biểu tại lễ ký kết giữa Tập đoàn VNPT và Công ty Đầu tư tài chính Slavia Capital Services (SCS) của Slovakia.

"Hiện Việt Nam đang được coi là một trong những quốc gia có tốc độ phát triển hàng đầu khu vực Đông Nam Á với khả năng cạnh tranh cao. Doanh thu ngành Công nghiệp CNTT-TT năm 2015 ước đạt hơn 40 tỷ USD. Việt Nam cũng đang là điểm đến số một trong khu vực của các tập đoàn CNTT-TT đa quốc gia, đặc biệt từ các nước Châu Âu, Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản v.v...

Chính phủ cũng đang rất quyết tâm ứng dụng CNTT để thúc đẩy cải cách hành chính. Bộ trưởng cho biết, Việt Nam đã triển khai hạ tầng kỹ thuật CNTT truyền dẫn trên quy mô quốc gia, mạng máy tính hầu như đã hoàn thiện, đã lắp đặt và vận hành hệ thống họp truyền hình trực tuyến từ Trung ương tới địa phương. Các cơ sở dữ liệu lớn đang được hoàn thiện hạ tầng, trước hết tập trung xây dựng các cơ sở dữ liệu quốc gia về con người, tài nguyên và môi trường, tài chính, kinh tế, công nghiệp và thương mại...", người đứng đầu Bộ TT&TT cho biết.

Ông cũng chia sẻ với đoàn doanh nghiệp Slovakia những mục tiêu chính của ngành TT&TT Việt Nam trong giai đoạn tới, như Tốc độ tăng trưởng doanh thu hàng năm từ 2-3 lần tốc độ tăng trưởng GDP trở lên. Mục tiêu đến năm 2020 tỷ trọng công nghệ thông tin và truyền thông đóng góp GDP đạt từ 8-10%; Chú trọng phát triển nguồn nhân lực CNTT đạt tiêu chuẩn quốc tế cả về số lượng và chất lượng; Phát triển nhanh cơ sở hạ tầng băng thông rộng trong phạm vi cả nước và được kết nối tới vùng nông thôn; Cung cấp thông tin, dịch vụ công trực tuyến mức độ cao, trên diện rộng và cuối cùng là phổ cập thông tin, bao gồm việc truy cập Internet, phổ cập trang thiết bị máy tính và TV cho người dân, không chỉ ở thành thị mà còn tới miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới và hải đảo.

{keywords}

Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn phát biểu tại cuộc tọa đàm.

Đây chính là những định hướng phát triển quan trọng của ngành TT&TT Việt Nam mà các doanh nghiệp ICT Slovakia có thể tìm kiếm cơ hội để cùng đồng hành với Chính phủ, với các doanh nghiệp CNTT - TT trong nước.

"Chúng tôi cho rằng các doanh nghiệp sẽ là nhân tố chủ lực trong việc thực hiện các mục tiêu trên. Chính phủ Việt Nam kêu gọi và cam kết tạo mọi điều kiện thuận lợi cho sự tham gia của các công ty quốc gia và quốc tế vào các chương trình đề án trong lĩnh vực này", Bộ trưởng kêu gọi, nhất là khi kết quả thực tế đã chứng minh nhiều doanh nghiệp nước ngoài đã thu được những thành công lớn tại thị trường CNTT-TT Việt Nam.

"Tôi thực sự tin rằng tất cả các bạn ở đây và đặc biệt là các doanh nghiệp Slovakia với thế mạnh vốn, kinh nghiệm và công nghệ sẽ tìm thấy cho riêng mình các cơ hội hợp tác và đầu tư tại thị trường Việt Nam. Tôi khuyến khích và tin tưởng rằng các doanh nghiệp hai nước sẽ có nhiều buổi gặp gỡ, thảo luận và tìm ra những sáng kiến và đưa các ý tưởng này thành các đề án khả thi, phương thức tổ chức triển khai cụ thể , những cam kết chắc chắn", Bộ trưởng kỳ vọng.

Một trong những thành quả đầu tiên của chuyến thăm của Tổng thống Robert Fico tới Việt Nam lần này chính là việc Tập đoàn VNPT và Công ty Đầu tư tài chính Slavia Capital đã ký kết Biên bản ghi nhớ hợp tác chiều 17/7, Bộ trưởng chia sẻ. "Tôi và Ngài Thủ tướng đã trao đổi và nhất trí đẩy mạnh hơn nữa quan hệ hợp tác song phương trong lĩnh vực CNTT và truyền thông, trong đó đặc biệt chú trọng hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam – Slovakia xây dựng quan hệ hợp tác kinh doanh. Biên bản Ghi nhớ (MOU) giữa Tập đoàn VNPT và Slavia Capital là một trong những cam kết hợp tác quan trọng, qua đó thúc đẩy và đưa quan hệ giữa hai nước trong lĩnh vực này lên một tầm cao mới".

Nhiều hướng hợp tác

Đại diện cho phía Slovakia, ông Vladimir Lezak, Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại và đầu tư Slovakia, nhất trí rằng cuộc làm việc với Bộ TT&TT sáng nay là "minh chứng cho nỗ lực thúc đẩy hợp tác giữa hai nước trong lĩnh vực CNTT ở tầm quốc gia".

"Một mặt, tôi hy vọng thông qua chuyến thăm này có thể giúp các đối tác Việt Nam tìm kiếm thông tin, đáp ứng các yêu cầu về mở rộng thị trường, hợp tác kinh doanh tại Slovakia, nhưng đồng thời, tôi cũng coi đây là cơ hội tuyệt vời để doanh nghiệp Slovakia khám phá khả năng hợp tác thương mại với phía Việt Nam", ông nói.

Slovakia có vị trí trung tâm tại châu Âu, với tốc độ tăng trưởng GDP năm ngoái đạt 2,4%, cao so với mặt bằng chung của châu Âu. Quốc gia này có tỷ lệ lạm phát thấp, kinh tế ổn định, tỷ lệ thất nghiệp dưới 10%. Slovakia cũng sở hữu hạ tầng công nghệ - viễn thông hiện đại, rất mạnh về những ngành kỹ thuật cao như sản xuất ô tô, hàng không.... Hiện ngành CNTT - TT Slovakia có 5 doanh nghiệp đang đứng trong Top 50 doanh nghiệp có tiềm năng nhất châu Âu về CNTT - TT.

Lạc quan vào triển vọng hợp tác giữa doanh nghiệp CNTT - TT hai nước, Bộ trưởng Trương Minh Tuấn hy vọng sau cuộc làm việc sáng nay, sẽ tiếp tục có những trao đổi chi tiết, sâu sát hơn giữa doanh nghiệp hai bên, từ đó tìm ra cơ hội hợp tác thực sự. "Làm thế nào để cả hai bên cùng thắng trong việc hợp tác kinh doanh này là mục tiêu chúng ta cần đạt được", ông kết luận.

Trọng Cầm

VNPT bắt tay Quỹ đầu tư Slovakia tiến vào EU

Trong khuôn khổ chuyến thăm của ngài Thủ tướng Robert Fico tới Việt Nam, chiều qua, 17/7, ông đã chứng kiến lễ ký kết biên bản ghi nhớ về hợp tác giữa Tập đoàn VNPT với Công ty Đầu tư tài chính Slavia Capital Services (SCS) của Slovakia.

{keywords}
Bộ trưởng Trương Minh Tuấn và Thủ tướng Slovakia Robert Fico (đứng giữa)chứng kiến lễ ký thỏa thuận hợp tác.

Theo Biên bản ghi nhớ này, SCS sẽ hợp tác và hỗ trợ VNPT trong việc xúc tiến thương mại và đầu tư vào Slovakia, cũng như giới thiệu các công ty viễn thông và CNTT của Slovakia cung cấp các giải pháp, phần mềm ứng dụng CNTT cho VNPT, đặc biệt trong các lĩnh vực Chính phủ điện tử, tài nguyên môi trường, y tế, bảo hiểm xã hội; Thiết lập trao đổi lưu lượng thoại quốc tế giữa Việt Nam và các nước thuộc EU....

Hai bên cam kết sẽ nhanh chóng bố trí nguồn lực để triển khai những nội dung trong Biên bản ghi nhớ vừa được ký kết.

SCS là một công ty đầu tư tài chính thành lập năm 1995 tại Slovakia. Từ năm 2005, công ty này chuyển hướng sang đầu tư cổ phần tư nhân và đầu tư vào nhiều công ty thuộc các lĩnh vực như thực phẩm, nhiên liệu, đầu tư, máy móc, tư vấn quản lý nợ, năng lượng và CNTT. Hiện SCS đang hoạt động tại nhiều nước như Slovakia, CH Séc, Hungary, Ba Lan, Ukraina, Rumani, Thụy Sĩ, Croatia...

Phát biểu tại lễ ký, Bộ trưởng Trương Minh Tuấn đánh giá cao việc VNPT và SCS đã tích cực đàm phán để đi đến ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác lần này và đề nghị VNPT coi đây là một hoạt động ưu tiên hàng đầu, nỗ lực cùng SCS đưa hợp tác này thành "hình mẫu trong lĩnh vực CNTT giữa hai nước". Ông cũng kêu gọi các doanh nghiệp khác của Slovakia tranh thủ, tận dụng thời gian của chuyến thăm quan trọng này để tìm hiểu môi trường đầu tư, khả năng hợp tác cùng các doanh nghiệp Việt.

Đánh giá Việt Nam đã có những đổi mới hết sức ấn tượng - nhất là trong lĩnh vực CNTT & TT - kể từ năm 2008, lần thăm gần đây nhất của mình tới Việt Nam, ngài Thủ tướng Robert Fico khẳng định trên cương vị Chủ tịch luân phiên của Hội đồng châu Âu, ông sẽ cố gắng hết sức "không chỉ cho sự hợp tác hai nước mà cả cho quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và EU".

Thủ tướng Slovakia Robert Fico đánh giá các thỏa thuận hợp tác đạt được trong lĩnh vực TT&TT nhân chuyến thăm lần này tới Việt Nam sẽ "ghi dấu mốc mới trong quan hệ hợp tác Việt Nam - Slovakia". Về phần mình, Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn kỳ vọng hợp tác này sẽ trở thành một hình mẫu trong lĩnh vực CNTT-TT hai nước. 

T.C

">

Hỗ trợ tối đa DN Slovakia đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam

Mật khẩu bị bẻ khoá như thế nào?

Trước khi trả lời câu hỏi bên trên, mời bạn cùng chúng tôi tìm hiểu một mật khẩu sẽ bị bẻ khoá như thế nào. Có nhiều cách để crack một một khẩu, và những cách phổ biến nhất là Brute Force Attack (Tấn công Vét cạn) và Dictionary Attack (Tấn công Từ điển).

Từ điển bách khoa toàn thư Wikipedia định nghĩa hai kỹ thuật tấn công này như sau:

Brute Force Attack

Đây là kiểu tấn công được dùng cho tất cả các loại mã hóa. Brute Force Attack hoạt động bằng cách thử tất cả các chuỗi ký tự có thể để tìm ra mật khẩu. Vì thế, thời gian cần rất lâu, tùy theo độ dài của mật khẩu nhưng khả năng để tìm ra là luôn luôn nếu không giới hạn thời gian. Brute Force chỉ được dùng khi các phương pháp khác đều không hiệu quả.

Dictionary Attack

Trong khi đó, Dictionary Attack là kỹ thuật phá mã hoặc vượt qua một cơ chế xác thực bằng cách thử các khóa mã hay mật khẩu trong một miền tiềm năng.

Kỹ thuật này tấn công mục tiêu bằng cách thử tất cả các từ trong một danh sách dài gọi là dictionary (từ điển) được chuẩn bị trước. Khác với kiểu Tấn công Vét cạn, phần lớn không gian khóa được tìm kiếm một cách hệ thống, Tấn công Từ điển thử trong vùng có nhiều khả năng thành công nhất, thường xuất phát từ một danh sách các từ, ví dụ như một từ điển hoặc một kinh thánh...

Giải pháp: Câu trả lời cho cả hai kỹ thuật tấn công trên rất đơn giản: tạo một mật khẩu dài và không có nghĩa. Một mật khẩu bao gồm 16 ký tự hoặc nhiều hơn với các ký tự hoàn hoàn toàn ngẫu nhiên sẽ là một lựa chọn rất hoàn hảo. Tuy nhiên, việc tạo và quản lý những mật khẩu như vậy rất khó khăn, vấn đề này sẽ được chúng tôi giải thích ngay bên dưới.

Lưu ý:Các hacker cũng thường sử dụng kỹ thuật Phishing Attacks (Tấn công Giả mạo) để đánh cắp mật khẩu của người dùng. Một mật khẩu mạnh sẽ không thể giúp bạn chống lại kỹ thuật Phishing Attack vì tin tặc sẽ trộm mật khẩu thật thông qua một trang web giả mạo.

Tạo mật khẩu mạnh, dễ nhớ bằng cách thủ công

Đối với những ai không thích phó thác các tài khoản đăng nhập của mình cho các ứng dụng bên thứ ba, chúng tôi biết một cách thủ công để tạo và nhớ một mật khẩu mạnh. Bạn có thể tạo một mật khẩu từ một cụm từ/câu dài và có liên quan trực tiếp đến bạn mà người khác không biết gì về nó. Thí dụ, bạn có thể tạo nhiều mật khẩu từ một câu như "I eat vanilla ice cream at 3am, but I don't get any sleep afterwards!" Với câu này, bạn sẽ có thể có các mật khẩu như sau:

•Ievica3,bidgasa!

•IeViCA3,bUtidgAsa!

•iEvicA3am,BiDONTgaSa!

Đây là cách dễ nhất để tạo một strong password và không cần phải phụ thuộc vào các dịch vụ bên thứ ba. Có nhiều công cụ sẽ cho phép bạn tạo một password mạnh, và cũng có rất nhiều công cụ giúp bạn lưu trữ và quản lý chúng. Dưới đây là một vài công cụ bạn có thể sử dụng:

Tạo mật khẩu

Secure Password Generator: một dịch vụ giúp tạo mật khẩu online rất dễ sử dụng, cho phép người dùng quy định độ dài và các kiểu ký tự của một mật khẩu để thuận tiện cho việc tạo một mật khẩu mạnh. Dịch vụ này cũng cung cấp các gợi ý (hints) để giúp bạn dễ dàng nhớ các mật khẩu đã tạo.

LastPass Password Generator: hãng cung cấp phần mềm quản lý mật khẩu LastPass cũng có một trang tạo mật khẩu online. Trang này có giao diện trực quan và cung cấp nhiều công cụ tiện dụng cho việc tạo mật khẩu mạnh.

Quản lý mật khẩu

LastPass:chúng tôi khuyến nghị sử dụng LastPass vì giao diện đơn giản và các tuỳ chọn bảo mật chuyên nghiệp của ứng dụng này. LastPass cho phép người dùng lưu trữ an toàn tất cả các mật khẩu, cũng như đồng bộ chúng xuyên suốt tất cả các thiết bị.

Dashlane: cũng là một lựa chọn rất tốt vì giao diện dễ dùng và khả năng bảo mật cao, điển hình là mật khẩu hai lớp (2-factorauthentication). Ngoài ra, Dashlane còn có ví điện tử để lưu trữ thông tin hoá đơn, thẻ tín dụng…

Lưu ý quan trọng: tuyệt đối không sử dụng chung một mật khẩu cho nhiều tài khoản khác nhau; bởi vì nếu một trong những tài khoản của bạn bị hack, bạn có thể mất tất cả các tài khoản còn lại.

Tóm lại: Bạn không nên xem nhẹ tầm quan trọng của mật khẩu mạnh vì hàng chục ngàn hacker ngoài kia đang nhòm ngó và cố gắng xâm nhập để chiếm đoạt tài khoản của bạn. Bạn có thể biện luận rằng, bạn chỉ là một người dùng thông thường, sẽ không có tên hacker nào rảnh rỗi để hack tài khoản của bạn, nhưng hacker không quan tâm đến việc bạn là ai. Chúng hack mọi thứ chúng có thể, bằng cách này hay cách khác. Hành vi đánh cắp danh tính và sử dụng sai trái tài khoản và thông tin của bạn là điều mà người dùng thông thường nên lo ngại. Chúng tôi khuyên bạn nên tạo mật khẩu hai lớp trên các dịch vụ có hỗ trợ chức năng này, vì đây là cách bảo vệ tốt nhất chống lại những tên hacker.

">

Làm thế nào để tạo một mật khẩu khó bị bẻ khoá?

Nhận định, soi kèo RANS vs Persipura, 15h00 ngày 28/1: Chủ nhà thất thế

Chiều nay, ngày 19/7, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng đã chủ trì Hội nghị trực tuyến về công tác chuẩn bị thực hiện Chương trình mục tiêu CNTT giai đoạn 2016 - 2020.

Phát biểu tại hội nghị, Thứ trưởng Nguyễn  Thành Hưng cho biết, ngày 8/7/2016, Chính phủ ban hành Nghị quyết 60 về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu đẩy mạnh tiến độ thực hiện và giải ngân kế hoạch vốn đầu tư công năm 2016, trong đó quy định: “Trong vòng 15 ngày kể từ ngày Chính phủ phê duyệt chủ trương đầu tư các chương trình mục tiêu, các Bộ là chủ Chương trình phải lập Chương trình và tổ chức thẩm định trình Thủ tướng Chính phủ”. Bộ TT&TT cũng đã nhận được văn bản của Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề nghị Bộ TT&TT khẩn trương tiến hành lập Báo cáo nghiên cứu khả thi Chương trình.

“Để kịp thời hạn nêu trên, trong điều kiện Chương trình mục tiêu về CNTT là Chương trình mới của giai đoạn 2016 - 2020, đồng thời Chương trình có nhiều đặc thù về mục, nội dung đầu tư, nhất là yêu cầu đặc thù về kỹ thuật - công nghệ, yêu cầu phối hợp đảm bảo tính đồng bộ trong thực hiện để  đạt mục tiêu đề ra; hôm nay, Bộ TT&TT tổ chức hội nghị xin ý kiến góp ý của các Bộ, ngành, địa phương về dự thảo hướng dẫn đăng ký tham gia thực hiện Chương trình để chuẩn bị cho công tác lập Báo cáo nghiên cứu khả thi Chương trình. Đây là bước chuẩn bị cần thiết để đảm bảo Báo cáo Nghiên cứu khả thi đạt chất lượng, tính khả thi và kịp thời gian theo yêu cầu của Chính phủ”, Thứ trưởng nói.

Nhấn mạnh sự cần thiết của việc thực hiện Chương trình mục tiêu về CNTT giai đoạn 2016 - 2020, đại diện Vụ Kế hoạch Tài chính, Bộ TT&TT cho hay, Chương trình này sẽ khắc phục những khó khăn, bất cập, hạn chế về ứng dụng, phát triển CNTT trong thời gian qua trong ứng dụng CNTT, công nghiệp CNTT, An toàn thông tin (ATTT); Quán triệt thực hiện các chỉ đạo của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về ứng dụng và phát triển CNTT; Đảm bảo sự chủ động và nâng cao hiệu quả thực hiện nhiệm vụ quan trọng về ứng dụng CNTT của các cơ quan nhà nước; Góp phần thực hiện 3 đột phá chiến  lược gồm hoàn thiện thể chế, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ; Tiếp tục phát huy những thành công đã đạt được và hiệu quả đầu tư  trong thời gian qua cho ứng dụng và phát triển CNTT; đồng thời huy động nguồn lực đầu tư cho phát triển CNTT Việt Nam.

Vị đại diện này cũng cho biết, theo nội dung đề xuất chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu về CNTT giai đoạn 2016 - 2020 của Bộ TT&TT, mục tiêu tổng quát của Chương trình là nhằm đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong hoạt động  của các cơ quan nhà nước, xây dựng Chính phủ điện tử và cung cấp dịch vụ công trực tuyến  từ Trung ương đến địa phương; nâng cao năng lực đảm bảo ATTT quốc gia và xác thực điện tử; phát triển ngành công nghiệp CNTT thông qua việc phát triển các khu CNTT trọng điểm và các sản phẩm CNTT trọng điểm.

">

Chương trình mục tiêu CNTT trong 5 năm tới tập trung phát triển 3 lĩnh vực

">

Sửng sốt với dịch vụ thuê gái chơi game cùng của game thủ Trung Quốc

Trung Quốc hiện là thị trường tiêu thụ smartphone lớn nhất thế giới và cũng là thị trường cực kỳ quan trọng đối với Apple, nhất là thị các khu vực chủ lực như Bắc Mỹ hay châu Âu đã bão hòa.

Mãi cho đến năm ngoái, sau rất nhiều vòng thương thảo, Apple mới đưa được iPhone vào hệ thống phân phối của China Mobile - nhà mạng lớn nhất Trung Quốc. Tuy nhiên có vẻ như kỳ trăng mật của Apple với Trung Quốc ngắn ngủi hơn kỳ vọng rất nhiều. Trong quý gần nhất, Apple ghi nhận lần đầu tiên doanh số iPhone tại Trung Quốc giảm so với cùng kỳ năm trước. Doanh thu tại Đại lục, HongKong, Macau đã giảm 26% xuống còn 12,49 tỷ USD.

{keywords}
Apple thua trên sân Trung Quốc vì không cạnh tranh nổi về giá

Theo số liệu từ Counterpoint Research, iPhone hiện chiếm 10.8% thị phần thị trường smartphone Trung Quốc, giảm so với mức 12% cách đây một năm. Hãng tin Bloomberg thì nhấn mạnh rằng mức giảm này đã khiến cho Apple tụt xuống vị trí số 5 trên thị trường Trung Quốc, "mất chỗ ngay ở thị trường nước ngoài lớn nhất của hãng".

Chịu trách nhiệm trong sự tụt dốc này của Apple, không ai khác, chính là các thương hiệu nội địa. 53% smartphone tiêu thụ tại Trung Quốc trong quý gần nhất do các công ty Trung Quốc sản xuất như Xiaomi, Huawei, Vivo và Oppo. Thế mạnh của họ là nhân công rẻ, thiết kế sao chép nên giá bán chỉ bằng một phần nhỏ so với iPhone, trong khi cấu hình đạt được từ 50-70% so với con dế biểu tượng của Apple.

Nhận thấy xu hướng này khó lòng đảo ngược, Apple bắt đầu chuyển hướng chú ý sang Ấn Độ - thị trường được dự đoán sẽ sớm lớn thứ hai thế giới về quy mô tiêu thụ smartphone. Năm ngoái, doanh số iPhone ở Ấn Độ tăng tới 53% so với năm 2014. Vấn đề duy nhất của thị trường Ấn Độ là thu nhập bình quân đầu người thấp, chỉ khoảng 1500 USD/người/năm. Không thể trang trải nổi những con dế cao cấp, người dùng Ấn Độ buộc phải trung thành với các model bình dân. 70% điện thoại mới được người Ấn Độ mua trong năm ngoái có giá từ 150 USD trở xuống.

Nên biết rằng model iPhone bán chạy nhất ở Ấn Độ lại chính là iPhone 5s, hiện đang được bán với giá 300 USD. Trong một nỗ lực nhằm hạ thấp giá thành iPhone tại thị trường này, Apple đang xin phép Chính phủ Ấn Độ cho phép kinh doanh iPhone cũ tại đây. Tuy vậy, Chính phủ Ấn vẫn nhất mực từ chối đề nghị này từ phía Táo khuyết.

T.C

 

">

Apple săn đón người Ấn Độ mua iPhone

友情链接