Giật mình vì học phí đại học, cao đẳng
Mức học phí năm 2014 được các trường đại học,ậtmìnhvìhọcphíđạihọccaođẳtin nóng 24h cao đẳng trên cả nước thuộc diện ngoài công lập công bố ở nhiều ngành học khiến không chỉ sinh viên, các bậc phụ huynh giật mình lo ngại mà dư luận cũng bất bình bởi mức học phí cao đến phi lý. Không chỉ có vậy, đến ngay một số trường hợp cùng ngành học nhưng mỗi trường một mức thu học phí đã tạo nên một sự chênh lệch khá lớn giữa hệ thống các trường ngoài công lập và công lập. Từ câu chuyện về sự “nhảy múa loạn xạ” của mức học phí buộc dư luận phải đặt lại câu hỏi cũ từ một vấn đề không mới đó là giá tiền cao liệu chất lượng có cao? Đã đến lúc cần áp Dụng một mức “trần” học phí cho trường đại học ngoài công lập? 119 triệu đồng/năm Thuộc về trường ĐH Tư thục Quốc tế Sài Gòn với các ngành học bằng tiếng Việt có mức học phí từ 42.000.000 đồng - 48.000.000 đồng/năm; ngành Khoa học máy tính của trường được dạy bằng tiếng Anh có mức thu học phí cao kỷ lục là 119.000.000 đồng/năm. Theo Luật Giáo dục các trường đại học ngoài công lập (ĐHNCL) tự quyết định mức học phí trên cơ sở đảm bảo chi phí đào tạo, tương xứng với chất lượng và điều quan trọng nhất là phải công khai khoản thu này để cơ quan quản lý, xã hội và đặc biệt là người học kiểm tra, giám sát. Theo bảng thống kê danh sách mức học phí các trường ĐHNCL, có thể chia thành những nhóm trường có mức học phí dưới 10 triệu đồng, từ 10 đến 20 triệu, 20 triệu đến 100 triệu và những trường có mức học phí “khủng” từ 100 triệu trở lên. Cụ thể, tại các trường ĐHNCL tại khu vực phía Bắc: trường ĐH Chu Văn An bậc đại học từ 590.000-650.000 đồng/tháng; trường ĐH Công nghệ Đông Á ngoài phí nhập học 300.000 đồng thì bậc đại học là 700.000 đồng/tháng, cao đẳng 500.000 đồng/tháng; trường ĐH Công nghệ và Quản lý Hữu Nghị khối ngành Kinh tế - Quản lý bậc đại học là 850.000 đồng/tháng; trường ĐH Đại Nam sinh viên nhập học mỗi năm phải đóng 10 tháng với ngành Tài chính ngân hàng là 1.180.000 đồng/tháng, các ngành còn lại 980.000 đồng/tháng… Các trường hiện nay còn “lách luật” thu học phí cao thêm bằng cách thu theo đào tạo tín chỉ, dù chưa hẳn đã hội đủ các điều kiện để đào tạo dạng này. Trường ĐH Hải Phòng ở bậc đại học theo niên chế là 9.950.000 đồng/năm, nhưng theo tín chỉ thì là 331.600 đồng/tín chỉ (trung bình mỗi bậc học, sinh viên phải trải qua hàng chục tín chỉ); tại trường ĐH Phương Đông tùy vào ngành học năm thứ nhất sinh viên phải đóng mức học phí từ 6.750.000 đồng/năm đến 8.250.000 đồng/năm, từ các năm sau mỗi năm sẽ tăng khoảng 10% so với năm học trước và được thu theo số tín chỉ thực học; trường ĐH Tài chính -Ngân hàng Hà Nội có mức học phí 450.000 đồng/tín chỉ, tổng số tín chỉ toàn khóa đối với tất cả các ngành đào tại bậc đại học là 140 tín chỉ… Với mức thu học phí theo tín chỉ ở mức cao…chót vót phải nhắc đến trường ĐH Kinh tế - Tài chính TP.HCM với mức 2.410.000 đồng/tín chỉ, học phí học tiếng Anh là 8.780.000 đồng/cấp độ, làm một phép tính đơn giản thì tổng mức học phí cho một sinh viên đi học tại trường có mức dao động từ 70-90 triệu đồng/năm. Trong nhóm những trường ĐHNCL cũng có Top những trường “đặc biệt” về mức học phí và có xu hướng tăng đều theo từng năm. Một số trường ngoài công lập cũng đạt ngưỡng của mức học phí khủng như trường ĐH FPT là 23.100.000 đồng/học kỳ với thời lượng học 9 học kỳ. Riêng đợt đóng học phí đầu tiên khi nhập học tạm thu 13.440.000 đồng tương ứng với 4.200.000 đồng lệ phí nhập học và học phí 1 mức học tiếng Anh dự bị… Trong nhóm các trường đại học quốc tế có mức học phí khá “giật mình” như trường ĐH Tư thục Quốc tế Sài Gòn là 109.000.000-119.000.000 đồng/năm, dạy bằng tiếng Anh. Tại trường ĐH Nguyễn Trãi có chương trình liên kết đào tạo với trường ĐH Sunderland (Anh) với mức học phí 305.000.000 đồng/4 năm học, đại học FHM (Đức): 405.000.000 đồng/4 năm học… Chênh lệch phát sinh từ đâu (?) Đầu tiên nếu đem ra so sánh sẽ dễ dàng thấy được sự khác biệt giữa mức học phí của trường đại học công lập và ĐHNCL. Tại các trường công lập mức thu học phí được thực hiện theo nguyên tắc chia sẻ chi phí đào tạo giữa Nhà nước và người học. Và tại các trường đại học công lập, việc thu mức học phí nếu trường tổ chức đào tạo theo học chế tín chỉ được xác định rõ ràng, đó là căn cứ vào tổng thu học phí của toàn khóa học theo nhóm ngành đào tạo và số tín chỉ đó, theo nguyên tắc đảm bảo không vượt quá mức “trần” học phí quy định. Ngược lại những trường đại học công lập, mô hình những trường ĐHNCL hoàn toàn tự chủ về tài chính bởi không được Nhà nước hỗ trợ về tài chính như các trường công lập khác nên dẫn đến việc mức học phí thu cao. Qua tìm hiểu của chúng tôi, đại diện hầu hết các trường ĐHNCL đều có chung nhận định rằng mức học phí cho khóa học, niên học mới được nhà trường cân đối thu chi cho những việc trả thù lao giảng dạy, quản lý hành chính, mua sắm trang thiết bị dụng cụ học tập, máy móc thực hành, bảo trì bảo dưỡng, xây dựng cơ bản… Và khi được tự chủ về mặt tài chính, các trường ĐHNCL được quyền tự định mức học phí của trường mà không cần công khai trước dẫn đến mỗi trường một ba-rem, cùng một ngành nhưng mỗi trường thu một phách với những mức giá học phí mỗi năm cao hơn năm trước đã đẩy mức học phí có sự chênh lệch khá lớn giữa các trường ĐH công lập và ĐHNCL. Tiến sỹ Nguyễn Văn Dũng, trường ĐH Sư phạm Hà Nội cho biết: Trước những năm trường ĐH FPT ra đời Bộ GD-ĐT có quy định mở rộng không thu quá 1.800.000 đồng/tháng (học 10 tháng, tức là không quá 18.000.000 đồng/năm) nếu không có hợp tác quốc tế. Bây giờ hầu như các trường ĐHNCL đều trái quy định, các trường thu học phí một cách vô tội vạ biến giáo dục thành ngành kinh doanh trong khi ngành này không thể đặt đồng tiền lên trước; đã đến lúc cần một quy chuẩn về mức học phí cho các trường ĐHNCL. Bên cạnh đó, đối với các trường ĐHNCL, xét về khía cạnh đào tạo và giảng dạy, thì thực tế chất lượng giảng viên không được như mục tiêu ban đầu các trường nêu ra. Lấy gì đảm bảo những giáo viên được mời về giảng dạy đã đạt chuẩn ở nước sở tại, và chúng ta biết lấy quy chuẩn nào để kiểm định điều đấy khi về dạy ở các trường ĐHNCL ở nước ta. Trong khi nghịch lý là đa số sinh viên ở các trường ĐHNCL điểm rất thấp ở đầu vào, dạy bằng tiếng Anh, tài liệu bằng tiếng Anh... thì giảng dạy thế nào mà các em chẳng nghe, điều đó rất nguy hiểm. Theo Quân Trần (An ninh Thủ đô)
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Neftchi Baku vs Samaxi, 21h30 ngày 31/1: Đối thủ khó nhằn
-
Theo nhà sản xuất Land Rover thuộc tập đoàn Tata Motors, Ấn Độ, Land Rover S1 chịu được trọng tải 400 kg lên máy mà vẫn có thể hoạt động tốt. Máy được thiết kế đặc biệt để có thể hoạt động trong các môi trường khắc nghiệt, ngập sâu dưới nước 3,3 feet (hơn 1m) trong nửa giờ.
" alt="Land Rover S1 ">Land Rover S1
-
Xếp hàng chờ mua iPhone 3G S ở San Francisco (Mỹ). Máy chủ Apple đã không trụ được vì có quá nhiều người muốn kích hoạt iPhone 3G S. Ảnh: Cnet Những người mua được iPhone 3G S từ sáng sớm đã gặp nhiều may mắn khi quá trình kích hoạt thiết bị diễn ra rất nhanh và dễ dàng. Nhưng khi thời gian trôi qua, số lượng người dùng mua được iPhone 3G S nhiều lên và truy cập để kích hoạt tăng lên khiến máy chủ của Apple đã không còn có thể chịu đựng nổi nữa.
Thực trạng này đã cho thấy có vẻ như hệ thống máy chủ của Apple không hề được nâng cấp gì nhiều sau sự cố tương tự đã xảy ra trong năm ngoái với iPhone 3G. Lần này người dùng sẽ phải chờ ít nhất 2 ngày mới có thể kích hoạt được iPhone 3G S.
Thông báo trên iTunes đã khẳng định rất rõ: “Do số lượng người dùng kích hoạt iPhone 3G S quá lớn nên người dùng có thể sẽ mất tới 48 tiếng đồng hồ mới có thể kích hoạt thành công được thiết bị”.
" alt="Kích hoạt iPhone 3G S lại gặp trục trặc">Kích hoạt iPhone 3G S lại gặp trục trặc
-
Hiện trên thị trường Samsung có rất nhiều lựa chọn di động cảm ứng trên thị trường cho người dùng và sẽ tiếp tục được mở rộng trong thời gian tới. Nhưng “chú dế” cảm ứng nào của Samsung sẽ được khách hàng “ưu ái” nhất? Mẫu di động cao cấp chạy trên nền tảng Symbian Omnia HD i8910 hay Samsung Pixon 12 với camera 12 “chấm” hay cũng có thể là “cỗ máy” nhanh hơn cả smartphone Samsung Jet?
" alt="Star S5230">Star S5230
-
Nhận định, soi kèo FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1: Quỷ đỏ hoan ca
-
Đại diện Lenovo cho hay ThinkStation S20 có mặt trên thị trường Việt Nam từ ngày 31/3, và D20 sẽ chính thức được bán ra từ ngày 21/4/2009. Giá khởi điểm của S20 và D20 lần lượt là 1.070 USD và 1.550 USD. Các dòng máy này được phân phối thông qua các đối tác của Lenovo tại Việt Nam.
" alt="Máy trạm Lenovo ThinkStation S20 và D20">Máy trạm Lenovo ThinkStation S20 và D20
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Sharjah vs Dibba Al
- MacBook Mini
- Thêm 5 thiết bị số cần chuẩn sạc chung
- Samsung B5100
- Nhận định, soi kèo Stuttgart vs Monchengladbach, 21h30 ngày 1/2: Chưa thể vực dậy
- Netbook: Laptop nhỏ, thất vọng lớn
- Siêu netbook 12' mới EEE PC S121
- Samsung TL320 – máy ảnh số AMOLED
- Nhận định, soi kèo Chennaiyin vs Kerala Blasters, 21h00 ngày 30/1: San bằng cách biệt
- LG W2286L – Tivi LED kiêm màn hình PC
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Enosis Neon Paralimni vs AEK Larnaca, 23h30 ngày 29/1: Khó tin chủ nhà
- 8 “chiêu” biến Chrome ngon như Firefox
- Nhật: Sex game đã bị cấm
- Nokia sẽ bán E75 tại Việt Nam vào tháng 3
- Nhận định, soi kèo Aizawl vs Shillong Lajong, 20h30 ngày 30/1: Tự tin trong cuộc đua trụ hạng
- Gunny Online – “Hot Summer” đến trễ
- Đánh giá: Lenovo 3000 G230
- Panasonic ra máy quay phim 3D đầu tiên
- Nhận định, soi kèo Mumbai City vs East Bengal, 21h00 ngày 31/1: Nỗ lực bảo toàn vị thế
- Mẹo tiết kiệm điện máy tính
- Motorola Aura có phiên bản mới
- Cuộc 'hôn nhân' giữa DLP và PhlatLight LED
- Nhận định, soi kèo Newcastle vs Fulham, 22h00 ngày 1/2: Hướng về Top 4
- Đánh giá HP ProBook 4410s
- “Đánh bạc” với Netbook tại Las Vegas
- Garmin 550 và 550t – “Người bạn đường thân thiết”
- Nhận định, soi kèo Brest vs PSG, 22h00 ngày 1/2: Không dễ cho cửa trên
- Thế giới giải trí trên nền Android của Archos
- Dế Nokia 12 “chấm” ra mắt vào năm 2010?
- Nokia ra 3 mẫu di động nghe nhạc mới
- 搜索
-
- 友情链接
-