Mẹ Hồ Hoài Anh: Từng là Trưởng khoa ở Nhạc viện, sống kín tiếng tuổi xế chiều
Mẹ ruột Hồ Hoài Anh - NSND Thanh Tâm được khán giả biết đến với là một nghệ sĩ đàn bầu gạo cội. Bà từng đảm nhiệm vị trí Trưởng khoa Nhạc cụ dân tộc ở Nhạc viện Hà Nội (nay là Học viện Âm nhạc Quốc gia VN) và cũng là nữ nghệ sĩ đầu tiên được phong danh hiệu NSƯT rồi NSND với loại nhạc cụ dân tộc này. Cùng với cây đàn nhỏ bé, NSND Thanh Tâm đã đi khắp các miền đất nước, với hàng trăm chuyến lưu diễn nước ngoài, được vinh dự biểu diễn trước các chính khách nổi tiếng thế giới: Tổng thống Mỹ Bill Clinton cùng phu nhân trong chuyến ông tới thăm Việt Nam, Thủ tướng Nga V.Putin, Chủ tịch Trung Quốc Giang Trạch Dân, Hồ Cẩm Đào... Nói về kỷ niệm trong những buổi biểu diễn của mình, trong ký ức NSND Thanh Tâm thì lần biểu diễn trong một chương trình giao lưu nghệ thuật vào năm 1974 để lại ấn tượng sâu đậm nhất. NSND Thanh Tâm kể: "Ngay khi những nốt nhạc đầu tiên của bản nhạc Nga Vonga xinh đẹp vang lên trên cây đàn bầu Việt Nam thì trời bỗng đổ cơn mưa lớn, nhưng vì đang biểu diễn nên tôi không thể rời vị trí mà tiếp tục biểu diễn cho đến hết bài, và tất nhiên khán giả cũng không ai bỏ chạy. Vì quá nhập tâm nên tôi không để ý ai đó đã che ô cho mình, chỉ khi bản nhạc kết thúc, tôi ngẩng lên thì thấy có các cựu chiến binh Hồng quân Liên Xô ngực đeo đầy huy chương đứng sát lại che cho tôi và cây đàn khỏi ướt". Hay trong lần biểu diễn ở Liên hoan Sinh viên thế giới năm 1979 tại thành phố La Habana (Cuba), bà đã không thể xuống được sân khấu bởi khán giả yêu cầu chơi hết bài này đến bài khác. Ngoài công việc biểu diễn, bà còn gắn bó với nghề giáo. Bà luôn hạnh phúc, tự hào về các học trò của mình. Nữ nghệ sĩ gạo cội xúc động chia sẻ: "Theo đàn bầu, các em phải học từ khi còn rất nhỏ nên cô trò được gắn bó nhiều năm, tình cảm sâu đậm. Đàn bầu là môn học khó, bởi vậy tôi luôn dạy các em phải luôn nỗ lực từng ngày". Mẹ ruột Hồ Hoài Anh - NSND Thanh Tâm có nhiều thành công với nghề nhưng đường tình duyên bà lại lận đận. Thời trẻ, NSND Thanh Tâm vốn nổi tiếng xinh xắn, đáng yêu nên xung quanh có nhiều người để ý, trong đó có thầy giáo trẻ. Thế nhưng nữ nghệ sĩ chỉ hồn nhiên mê đắm tiếng đàn và cuối cùng người thầy tài hoa với tiếng đàn bầu ấy đã chinh phục được bà. Cho đến giờ NSND Thanh Tâm vẫn kể, khi ấy bà sợ nhiều hơn là yêu, ngoài tình cảm nam nữ còn cả sự biết ơn vì đó là người dạy cho bà những tiếng đàn đầu tiên. Và những kỷ niệm của mối tình đầu của nữ nghệ sĩ cũng trong như giọt đàn bầu. Nữ nghệ sĩ gạo cội kể, có lần đi cùng nhau từ Bắc Giang về Hà Nội, lúc xuống dốc, người yêu đánh rơi cả bạn gái mà không biết. Rồi những chiều lên cầu Văn Lĩnh ngắm hoa cải trải vàng một triền sông Đáy, những lần học đàn bị cốc sưng đầu… cứ thế dày lên thành kỷ niệm. Tình yêu càng khiến Thanh Tâm thêm gắn bó với cây đàn. Tình yêu 10 năm bén thành trái ngọt. Hai người làm đám cưới. Họ sinh con, đó chính là nhạc sĩ Hồ Hoài Anh. Nhưng khi Hồ Hoài Anh ra đời, cũng là lúc xuất hiện những hiểu nhầm, rạn nứt. Khi Hồ Hoài Anh lên 6, hai người ly thân. Một năm sau họ chính thức chia tay. Giờ đây, cả hai đã tìm cho mình những bến đỗ khác. Người đàn ông xưa đã nói với Thanh Tâm lời xin lỗi muộn màng, và bà đã để lại quá khứ đẹp đẽ nhưng cũng nhiều nỗi niềm lại phía sau. Sau sóng gió ấy, NSND Thanh Tâm có gia đình mới, ở tuổi xế chiều bà bình thản sống bên chồng. Chia sẻ với VietNamNet, nữ nghệ sĩ gạo cội tâm sự: "Cuộc sống, trải qua những năm tháng tuổi trẻ, tôi giờ đã có cuộc sống bình yên, hàng ngày tôi và chồng thường chở nhau đi ăn sáng, uống cà phê, ngắm nhìn đường phố Hà Nội, có dịp thì đi du lịch cùng con cháu… Nói chung cuộc sống rất thảnh thơi, mình đã sống và làm việc chăm chỉ, chẳng còn gì tiếc nuối". (Theo GĐXH)Mẹ ruột nhạc sĩ Hồ Hoài Anh - NSND Thanh Tâm dành cả sự nghiệp cho đàn bầu
Mẹ ruột nhạc sĩ Hồ Hoài Anh - NSND Thanh Tâm: Thảnh thơi tuổi xế chiều
相关推荐
-
Siêu máy tính dự đoán Man City vs Chelsea, 00h30 ngày 26/01
-
Trước khi làm công tác quản lý giáo dục, Thứ trưởng Nguyễn Hữu Độ từng là thầy giáo dạy toán. Trước khi sang Nga du học và trở về làm giáo dục tiểu học, GS Hồ Ngọc Đại từng là thầy giáo dạy toán. "Làm sách giáo khoa hiện nay như dịch vụ đóng bàn"
Mở đầu buổi đối thoại, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Hữu Độ nhắc lại ngắn gọn về tinh thần đổi mới chương trình giáo dục phổ thông theo Nghị quyết 88 của Quốc hội. Đó là việc chuyển dạy từ truyền thụ kiến thức sang phát triển năng lực, và lần đầu tiên thực hiện chủ trương có nhiều bộ SGK. Tiếp theo, ông Thái Văn Tài - Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học - đã trình bày vắn tắt quy trình thẩm định theo chương trình mới. Ông nói trong 11 cuốn Không đạt, có những cuốn tác giả mong muốn chỉnh sửa để thẩm định lại, có những cuốn tác giả muốn bảo lưu ý kiến của mình.
Thứ trưởng Nguyễn Hữu Độ. Ảnh: Kim Hiền Ông Tài giải thích thêm: Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng tổ chức đối thoại về "Chương trình thực nghiệm", Bộ GD-ĐT đã thành lập hội đồng thẩm định chương trình này theo 2 vòng. Cả 2 vòng đều đánh giá chương trình thực nghiệm phù hợp với chương trình hiện hành (chương trình 2000) và cho phép thực hiện 1 năm trước khi triển khai chương trình giáo phổ thông mới (chương trình năm 2018). "Việc đánh giá chương trình thực nghiệm đã làm từ năm 2017 và đã có kết luận".
Đến phần đối thoại, PGS Nguyễn Kế Hào hỏi: “Cuộc họp hôm nay trình bày triển khai công việc Thủ tướng giao cho Bộ trưởng, Thứ trưởng ở đây có đủ thẩm quyền để quyết định những việc Thủ tướng giao hay không thì mới làm việc tiếp. Tôi biết có những văn bản Thứ trưởng ký nhưng hôm sau Bộ trưởng vẫn thu hồi được”. Thứ trưởng Nguyễn Hữu Độ trả lời: “Tôi đủ thẩm quyền vị Bộ trưởng đã ủy quyền, tôi có thể giải quyết được”.
Sau đó, ông nêu 2 câu hỏi cho Thứ trưởng Độ: Thực nghiệm các sách trong thực tiễn thế nào và đặt vấn đề liệu có cách thẩm định khác cho bộ sách CGD được không.
Ông dẫn thực tế hiện nay có 48 tỉnh thành đang sử dụng SGK Tiếng Việt Công nghệ Giáo dục với trên 900.000 học sinh và ở đâu cũng hiệu quả.
Ông Hào cho biết, thời mình còn làm Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học đã linh hoạt triển khai 4 chương trình 4 bộ sách nhưng vẫn đạt được chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học và xóa mù chữ. Với những hiệu quả đem lại ấy, việc bộ sách CGD bị đánh giá Không đạt khiến ông và rất nhiều người khác cảm thấy bức xúc.
"Vấn đề là ở chỗ Bộ trưởng vẫn dựa vào hội đồng cũ; trong khi cần có hướng dẫn để các hội đồng đổi mới tư duy, vận dụng tiêu chí linh hoạt hơn để đảm bảo bản sắc riêng của mỗi bộ sách, đảm bảo mục tiêu và chuẩn đầu ra của mỗi cấp học. Tôi đã đi khắp cả nước, vùng sâu vùng xa và thấy được hiệu quả của nó. Cho nên, như lời dạy của Bác, việc gì có lợi cho dân phải cố gắng làm cho được”.
PGS Nguyễn Kế Hào, người từng từ chức Vụ trưởng Vụ Giaó dục Tiểu học khi Bộ GD-ĐT triển khai chương trình giáo dục 2000 và thay sách giáo khoa. Ảnh: Kim Hiền
Đến lượt mình, GS Hồ Ngọc Đại - với cách nói mạnh mẽ quen thuộc - khẳng định ông đến buổi đối thoại để xác nhận sách CGD được sử dụng trong năm học mới. "Tôi không oán giận gì hội đồng thẩm định vì đó là công việc của họ được giao như thế". Ông khẳng định đó là công trình khoa học mình đã theo đuổi cả cuộc đời."Tôi làm và đính chính trong 40 năm, tôi đã sửa chữa hàng năm, đến mức độ nào đó là xong. Còn việc làm SGK hiện nay như đóng cái bàn. Đó là dịch vụ chứ không phải công trình khoa học. Đó là chuyện đặt cọc, đặt tiền, đặ thời hạn, tiêu chuẩn, đặt gỗ rồi cứ thế nghiệm thu. Việc đó hoàn toàn đúng. Nhưng tôi không làm cái bàn như mọi người nghĩ, mà vật liệu và hình thức của tôi khác".
"Anh Đại chỉ nên viết sách tham khảo"
Có mặt tại buổi đối thoại còn có chủ tịch hội đồng thẩm định các bộ sách giáo khoa lớp 1 của Bộ GD-ĐT.
GS Trần Kiều, Chủ tịch Hội đồng môn Toán khẳng định không phải mọi kết luận của hội đồng đều được tất cả các chủ biên hoàn toàn tán thành, nhưng đó đều là ý kiến xác đáng, có ích cho từng bộ sách. Hội đồng thẩm định rất linh hoạt, rộng rãi khi vận dụng các tiêu chí.
"Hội đồng làm việc nghiêm túc, cũng không đến nỗi cũ kĩ về tư duy. Thứ hai, chúng tôi làm việc khách quan, công tâm, không có một sức ép nào. Chúng tôi đều là những người có trình độ. Hội đồng thẩm định môn Toán có 6 GS, còn lại là TS và 4 cô giáo. Bản thân một hội đồng như thế, việc phân định chất lượng, Bộ hoàn toàn có thể yên tâm".
GS Trần Kiều: "Tư duy của chúng tôi cũng không đến nỗi cũ kỹ. Bộ GD-ĐT hoàn toàn có thể yên tâm vào hội đồng". Ảnh: Kim Hiền Ông giải thích thêm: Bao giờ có chương trình mới cũng sẽ có những SGK mới tương ứng. Có những cuốn SGK hiện nay vẫn rất hay nhưng khi chuyển sang chương trình mới vẫn phải mất hiệu lực. Không thể lấy việc có nhiều học sinh đang học thì cho được tiếp tục. Cần chấp nhận sự mất hiệu lực khi một chương trình đã thay đổi.
"Tôi không lạ gì những quyển sách viết như quyển sách của thầy Đại bây giờ. Hồi cuối những năm 70 của thế kỷ trước, tờ báo Le Monde của Pháp đã có "tít khủng" về những cuốn sách theo cách tiếp cận như vậy: "Thảm họa trường học Pháp và châu Âu!".Tôi có một lời - không dám là khuyên vì anh Đại nhiều tuổi - là: Anh nên xem lại, không phải là xu thế nữa rồi! Tôi khuyên anh Đại chỉ nên viết sách tham khảo".
GS Kiều nhắc nhở Bộ nên giữ vững nguyên tắc, nếu không rất khó cho Bộ. Tìm những tiêu chí nào ưu tiên thì cũng phải tìm cho xứng đáng.
Nhà "thẩm sách" kỳ cựu từng trải qua nhiều phen đổi mới của Viện Khoa học Giáo dục VN kết luận: "Trong số các tác giả viết sách toán, tôi nể anh Đại là nhà Tâm lý học nhưng viết tới 6 cuốn sách Toán, những người còn lại đều là nhà toán học. Nhưng tôi phải nói ngay có những cái mà anh nghĩ ra chứ không phải toán học nó như vậy".
"Lâu lắm mới được nói chuyện thẳng thắn với anh Đại thế này!", GS Kiều rành mạch khi kết thúc phần phát biểu của mình.
GS Hồ Ngọc Đại phản hồi: "Ở đây là là sự khác biệt về tư duy, một tư duy bằng khái niệm và một tư duy bằng kinh nghiệm. Tư duy của anh Kiều là tư duy kinh nghiệm của một người lão luyện từng nhiều năm đi luyện thi, bám chặt vào chương trình hiện hành, tư duy mà ngàn năm nay vẫn tồn tại. Còn tôi thì khác".
"GS Đại...sai bét"
Phần đối thoại của GS Trần Đình Sử, Chủ tịch hội đồng thẩm định môn tiếng Việt, là kịch tính hơn cả.
GS Sử, từng là Trưởng ban soạn thảo Chương trình phổ thông năm 2000, khẳng định ông và nhiều GS khác luôn có tư tưởng đổi mới. Ông nói, tùy từng bộ sách, tùy từng cá tính của chủ biên và những sáng tạo riêng, hội đồng đều tôn trọng chứ không phải san bằng để biến thành đồng phục mà làm nổi bật tính đa dạng.
GS Trần Đình Sử: "Anh Đại là nhà toán học, nhà tâm lý học chứ không phải là nhà nghiên cứu về Văn học. Do đó anh không hiểu môn Văn và môn Tiếng Việt". Ảnh: Kim Hiền Theo GS Sử thì GS Đại là nhà toán học, nhà tâm lý học chứ không phải là nhà nghiên cứu về Văn học. Do đó, ông không hiểu môn Văn và môn Tiếng Việt. Môn Tiếng Việt không phải là một môn khoa học. Nó là một môn Ngữ văn trong nhà trường. Mục tiêu của nó là dạy cho các em không những đọc được chữ mà còn phải đọc hiểu cả một bài văn, làm được các bài văn bằng tiếng Việt.
“Ý nghĩa về Tiếng Việt 1 của anh dạy ngữ âm, dạy từ,… là sai bét. Không một nhà khoa học nào chấp nhận được cách dạy như thế. Anh không hiểu gì về tiếng Việt”.
“Tư duy của anh Đại là tư duy tự do. Tự do của anh là tự do trong trường Thực nghiệm, anh là vua ở đó. Nhưng SGK đưa ra ngoài xã hội thì là sản phẩm của xã hội, phải được thẩm định bằng những cơ quan của xã hội. Việc anh không viết sách theo chương trình mới 2018, chúng tôi nhận ra ngay. Anh tuyên bố “Đã làm 40 năm rồi nên không sửa”, nhưng đến thời điểm này không phù hợp nữa và không đáp ứng được chương trình mới. Muốn đạt, anh phải sửa lại theo như yêu cầu chương trình".
Lập tức, GS Đại phản bác GS Sử rằng ông không cùng trình độ tư duy với mình. GS Sử sau đó đã cố gắng kiềm chế sự nóng giận của mình và nói rằng, ông có thể dừng đối thoại khi nhận được sự hành xử như vậy. GS Đại sau đó giải thích ông không có ý xúc phạm GS Sử, mà chỉ là sự khác biệt về tư duy.
"Dạy học đảm bảo chuẩn đầu ra là được"
PGS-TS Lê Anh Vinh có mặt tại buổi hội thảo với vai trò Phó viện trưởng Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, và cũng là một trong những tác giả sách giáo khoa môn Toán lớp 1 đã được phê duyệt.
Khác với các bậc tiền bối cho rằng sách của GS Đại không tương thích với chương trình giáo dục phổ thông mới, vị lãnh đạo trẻ của viện nghiện cứu nêu quan điểm: Chương trình cũ, chương trình mới không thể quá xa rời nhau mà phải có sự kế thừa và liên kết. Chương trình mới quy định về chuẩn đầu ra, cho nên dạy học như thế nào để đảm bảo chuẩn đầu ra là được.
"Cũng giống như xây nhà, có người thích xây nhà ống, có người lại thích xây nhà vườn. Xây như thế nào cũng được, miễn thầy trò cảm thấy thoải mái khi ở trong ngôi nhà đó”.
PGS Lê Anh Vinh: "GS Đại có thể giữ cách tiếp cận ấy, nhưng cần điều chỉnh để trẻ tiếp cận trực quan đẻ tới gần với học sinh hơn nữa". Ảnh: Minh Thu Cũng là một tác giả viết SGK môn Toán, ông đánh giá cao cách thiết kế tổ chức dạy học trong bộ sách của GS Hồ Ngọc Đại. Cách thiết kế này đã giúp việc dạy học trở nên tích cực, chủ động hơn.
Khẳng định sự thành công của đổi mới giáo dục có vai trò quan trọng của người thầy, PGS Vinh nói sách CGD "đã làm tốt điều này". Nhưng đối với cuốn sách lớp 1 thì GS Đại nên điều chỉnh trực quan hơn với học trò.
Là một người làm Toán, PGS Vinh thích cách tiếp cận của GS Đại ở sách Toán. Ông cho rằng GS Đại có thể giữ cách tiếp cận ấy, nhưng cần điều chỉnh để trẻ tiếp cận trực quan. Ngay như bộ sách "Kết nối với cuộc sống" do PGS Vinh làm chủ biên cũng được hội đồng thẩm định góp ý sửa và hoàn thiện cho tốt hơn.
“Cuốn sách đã tồn tại 40 năm như thế chúng ta không thể nào nhận xét cuốn sách đó không tốt hay không có tính thực tiễn được”, PGS Vinh nhìn nhận.
Cần đảm bảo công bằng cho các cuốn sách
Sau khi lắng nghe đối thoại giữa các GS, PGS mà mỗi bên đều khá kiên định với quan điểm của mình, Thứ trưởng Nguyễn Hữu Độ cho biết Bộ đã triển khai làm SGK theo Nghị quyết 88 của Quốc hội. Vì thế, quy định thẩm định phải đảm bảo công bằng trong tất cả các cuốn sách. Bộ khẳng định, việc thẩm định lần này để công bố cho xã hội đã có những bộ sách đã đáp ứng được tiêu chí để sử dụng cho chương trình giáo dục phổ thông mới.
Vì thế, nếu coi thẩm định là bước 1 cũng chưa hoàn toàn đúng, nhưng chúng ta sẽ tiếp tục điều chỉnh hàng năm. Còn ý kiến cho rằng Bộ cần có một cách thẩm định khác cho sách CGD thì lại tạo ra sự không công bằng giữa các bộ SGK khác.
Nghị quyết của Quốc hội ghi rất rõ là phải xây dựng tiêu chuẩn, tiêu chí và quy trình thẩm định phải thống nhất và đảm bảo công bằng giữa các bộ sách.
"Bộ cũng rất khó khăn trong việc triển khai thực nghiệm. Việc thực nghiệm thí điểm triển khai trên diện rộng theo Luật phải báo cáo trước Thường vụ Quốc hội. Việc thực hiện triển khai thí điểm là vượt thẩm quyền của Bộ, mà đó là thẩm quyền của Chính phủ trình Quốc hội, được Thường vụ Quốc hội thông qua", Thứ trưởng cho hay.
"Cho nên, đề xuất của thầy Hào rất khó thực hiện. Các Chủ tịch Hội đồng đều có khuyến nghị nếu được thầy Đại nghiên cứu phương án điều chỉnh cuốn sách này để phù hợp với chương trình mới và tham gia vào việc giảng dạy cho học sinh. Bởi, một trong những mục tiêu khi thực hiện chương trình giáo dục mới là khuyến khích có nhiều bộ SGK đa dạng để sử dụng trong các nhà trường" - Thứ trưởng Độ kết luận.
GS Hồ Ngọc Đại và các cộng sự PGS Nguyễn Kế Hào khẳng định việc coi sách CGD như chương trình cũ là không phải. Bản thân nó mới và xu hướng chung của giáo dục Việt Nam bây giờ đều theo những quan điểm có tính lý luận và triết lý mà bộ sách đã đặt ra từ trước. Còn cái Bộ đề ra vênh với cuộc sống thì Bộ phải xem lại mình.
"Trước hết, lãnh đạo Bộ cần phải đổi mới tư duy và xem lại quy định của Bộ. Tôi xin phép sẽ tiếp tục có ý kiến lên cấp trên vì sự phát triển của giáo dục tiểu học.
Vẫn giữ giọng nói hùng hồn, dù mới hồi phục sức khỏe, GS Hồ Ngọc Đại khẳng định: "Chương trình của chúng tôi không chống lại chương trình mới mà dùng chương trình mới theo tinh thần mới, triết lý mới, với trình độ hiện đại của thế giới mới và với trẻ em hiện đại,… Cái mới này tôi đã nhìn thấy trước và nói trước, chứ không phải nó đã cũ.Chương trình hiện nay là viết lại mới, còn tinh thần, nội dung, tư tưởng, trình độ là cũ hết. Chỉ có chi tiết mới, cách nói mới mà thôi".
GS Hồ Ngọc Đại: "Chương trình của chúng tôi không chống lại chương trình mới mà dùng chương trình mới theo tinh thần mới". Ảnh: Kim Hiền Ông giải thích rằng không phải mình xúc phạm ai cả, nhưng đó là 2 hình thức tư duy, 2 kiểu tư duy nên không giảng hòa bằng cách đồng đều được.
"Anh đòi chữa là chữa theo tư tưởng của các anh, phương pháp của các anh, còn tôi bảo vệ theo nội dung của tôi, tư tưởng của tôi, đường lối của tôi. Cái hiện nay chỉ là nói khéo hơn những cái cũ. Tôi phải nói thẳng như thế. Còn chúng tôi không cũ, chúng tôi mới thực sự làm ra một nền giáo dục mới. Phương pháp của tôi là thầy không dạy mà thầy giao việc, trò làm việc chứ không phải nghe lời thầy dạy. Cho nên không có so sánh học sinh với nhau, không cho điểm bởi vì anh căn cứ vào học sinh để xử lý chứ không phải căn cứ vào người lớn để xử lý. Đó chính là đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục. Đừng nói “phát triển năng lực”. Đó chỉ là nói chữ mà thôi".
Hạ Anh - Thúy Nga
Kiến nghị xem lại sách Công nghệ giáo dục tới Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam
- PGS Nguyễn Kế Hào vừa gửi thư tới Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam bày tỏ mong muốn được xem lại việc thẩm định bộ sách Công nghệ Giáo dục của GS Hồ Ngọc Đại.
" alt="Đối thoại giữa Bộ Giáo dục và GS Hồ Ngọc Đại: Chưa tìm được tiếng nói chung">Đối thoại giữa Bộ Giáo dục và GS Hồ Ngọc Đại: Chưa tìm được tiếng nói chung
-
Incheon United đã chọn học trò cũ thầy Park, cựu tiền vệ trụ cột tuyển Hàn Quốc tại World Cup 2002, Yoo Sang Chul để giải cứu đội khỏi tình cảnh khó khăn: đáng đứng chót bảng xếp hạng K-League sau 11 vòng đấu. HLV Yoo Sang Chul yêu cầu các học trò phải nỗ lực hết sức mình, cả trên sân tập lẫn thi đấu Thực tế, đội bóng Công Phượng đầu quân khởi đầu mùa giải mới không tệ: bắt đầu bằng trận hòa và sau đó là chiến thắng trong ngày CP23 ra mắt K-League. Tuy nhiên, sau đó là chuỗi trận thua kéo dài và dù trảm HLV Andersen để đưa trợ lý Lim Jung Yong lên nắm tạm quyền thì đội vẫn chìm trong nỗi thất vọng.
Tính đến lúc này, Incheon United 10 trận gần nhất không biết thắng, với 8 thua (bao gồm cả trận ở vòng 4 Cúp QG Hàn Quốc), 2 hòa.
Trong cảnh báo động, Công Phượng cùng đồng đội đã có thầy mới rất danh tiếng, là người hùng World Cup 2002, cũng là học trò cũ HLV Park Hang Seo đang nắm tuyển Việt Nam - Yoo Sang Chul năm nay 47 tuổi.
Ngay sau khi chính thức được bổ nhiệm, vị tân thuyền trưởng Incheon United đã có buổi ra mắt và nói chuyện trước toàn đội Incheon United vào ngay ngày hôm sau (15/5), với sự nghiêm túc và quyết tâm cao.
Học trò cũ thầy Park được trông đợi giải cứu Incheon United HLV Yoo Sang Chul không màu mè mà đi thẳng vào thực tế của Incheon United và mệnh lệnh cho Công Phượng cùng đồng đội: phải chiến đấu hết mình để sống sót ở K-League.
Ông nhấn mạnh vào sự giao tiếp và kết nối cùng cầu thủ: "Tôi muốn các bạn phải biết nỗ lực hết sức trong việc tự quản lý bản thân với tư cách là một cầu thủ chuyên nghiệp. Tôi sẽ không quản mọi người với những vấn đề bên ngoài đào tạo.
Tôi muốn nhìn thấy sự phấn đấu hết mình từ các bạn, cả trên sân tập và thi đấu. Trong lúc đào tạo, các bạn phải thể hiện được tốt nhất khả năng của mình.
Muốn giành chiến thắng trước đối thủ, bạn phải làm được điều gì đó hơn họ. Tôi muốn cả đội thi đấu với tinh thần tốt nhất để cùng Incheon United vượt qua khó khăn".
Nhà cầm quân này cũng nói thêm: "Cửa luôn mở và nếu ai có bất cứ vấn đề gì cần giúp đỡ, tôi rất sẵn sàng".
Công Phượng đòi hỏi phải phấn đấu hơn nữa để cùng Incheon United có thể sống sót ở K-League Ngay sau những yêu cầu rõ ràng, HLV Yoo Sang Chul cùng Incheon United bước vào buổi tập một cách nghiêm túc, với cường độ cao kéo dài trong 90 phút, với 3 nội dung: tập với bóng, đào tạo chéo, dứt điểm và chia đội đấu tập.
HLV Yoo Sang Chul tỏ thái độ hài lòng về tinh thần tập luyện nghiêm túc của các học trò.
Vào Chủ nhật này, lúc 12h ngày 19/5, vị tân thuyền trưởng có trận ra mắt, Incheon United đến làm khách Daegu ở vòng 12 K-League.
Với khán giả Việt Nam, sẽ lại chờ đợi xem Công Phượng sẽ được sử dụng ra sao ở người thầy thứ 3 của anh tại giải đấu hàng đầu châu Á.
Bốn trận K-League gần nhất, Công Phượng bị ngồi ngoài 3 trận liên tiếp trước khi được xếp đá chính trọn vẹn 90 phút khi Incheon United tiếp Pohang (thua 0-1) vào cuối tuần qua, trong ngày có HLV Park Hang Seo dự khán.
Video Công Phượng cùng Incheon hăng say tập luyện với thầy mới:
Mai Nguyễn
" alt="Công Phượng, Incheon United nhận lệnh 'phải sống sót' ở K">Công Phượng, Incheon United nhận lệnh 'phải sống sót' ở K
-
- Tuần qua, báo điện tử VietNamNet đã làm thủ tục, trao đến gia đình chị Trần Thị Thảo số tiền 65.055.000 đồng mà bạn đọc đã ủng hộ thông qua quỹ Báo.Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày giữa tháng 2/2018" alt="Trao 65 triệu đồng tới em Nguyễn Văn Bằng bị ung thư máu"> Trao 65 triệu đồng tới em Nguyễn Văn Bằng bị ung thư máu
-
Soi kèo góc Mallorca vs Real Betis, 20h00 ngày 25/1
-
Carrick rời MU ngay sau trận thắng Arsenal Đây là quyết định khá sốc với nhiều người yêu Quỷ đỏ, bởi trong 3 trận đảm nhiệm vai trò HLV tạm quyền, Michael Carrick làm rất tốt công việc của mình.
Ông giúp MU đánh bại Villarreal để đoạt vé vào vòng knock-out Champions League. Tiếp đó, Red Devils cầm hòa đội đầu bảng Chelsea và hạ Arsenal tại Old Trafford.
Michael Carrick bồi hồi chia sẻ: "Thời gian của tôi tại Manchester United luôn là những năm tuyệt vời nhất trong sự nghiệp của tôi.
Khi ký hợp đồng hơn 15 năm trước, trong những giấc mơ điên rồ nhất, tôi chưa bao giờ có thể tưởng tượng mình giành được nhiều danh hiệu như vậy.
Chắc chắn sẽ không bao giờ quên những kỷ niệm tuyệt vời với tư cách là cầu thủ và thành viên ban huấn luyện.
Tuy nhiên, sau nhiều suy nghĩ và cân nhắc, tôi quyết định giờ là thời điểm thích hợp để rời MU. Bản thân muốn gửi lời cảm ơn đến tất cả các cầu thủ và đặc biệt đội ngũ ban huấn luyện.
Carrick chúc mừng Fred sau trận đấu Tôi đang và sẽ luôn cổ vũ MU trong mọi trận đấu. Thành tâm muốn chúc Ralf Rangnick, các nhân viên, cầu thủ và người hâm mộ mọi điều tốt đẹp nhất cho tương lai".
Phát biểu trên Amazon, Carrick nói thêm:"Đây không phải là quyết định dễ dàng nhưng tôi cảm thấy đúng đắn và thoải mái với điều này.
Bản thân từng dự định nghỉ một thời gian sau khi giã từ nghiệp cầu thủ và hứa dành nhiều thời gian cho gia đình nhưng nó chưa bao giờ xảy ra.
Đã đến lúc thích hợp để bước đi. Tôi sẽ còn quay lại Old Trafford và không biết mất. Tôi tôn trọng lãnh đạo CLB và tân HLV Ralf Rangnick nên muốn đưa ra quyết định trước khi ông ấy đến."
* Đăng Khôi
" alt="Carrick bất ngờ rời MU sau chiến thắng Arsenal">Carrick bất ngờ rời MU sau chiến thắng Arsenal
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Đồng Tháp vs Bình Phước, 16h00 ngày 24/1: Tin vào khách
- Tuyển Afghanistan tự tin cho tuyển Việt Nam 'ăn hành'
- Xem trực tiếp tuyển Việt Nam đá King’s Cup ở kênh nào?
- Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 15
- Nhận định, soi kèo Mỹ vs Costa Rica, 07h00 ngày 23/1: Đất lành Orlando
- Tuyển Việt Nam dự King's Cup: Văn Thanh chờ lệnh thầy Park
- Xót xa thiếu nữ 15 năm đau đớn không thấy nụ cười
- 2 nữ sinh trả lại 20 triệu đồng cho người đánh rơi được tuyên dương
- Nhận định, soi kèo Farense vs Rio Ave, 22h30 ngày 25/1: Áp sát đối thủ
- Nghề giáo viên mầm non: ‘Quả ngọt’ từ sự kiên trì và tình yêu thương
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Las Palmas vs Osasuna, 3h00 ngày 25/1: Nỗ lực vượt khó
- Lịch thi đấu bóng đá hôm nay ngày 15/11/2021
- MU họp gấp, các cầu thủ đã chán ngấy Solskjaer
- Điểm nhấn vòng 11 V
- Nhận định, soi kèo Al Jandal vs Jeddah, 19h50 ngày 23/1: Cửa trên thắng thế
- Fred thăng hoa cùng MU: Thống kê đáng kinh ngạc
- Thái Lan xung đột đội Đặng Văn Lâm trước khi gặp tuyển Việt Nam
- Mbappe tiết lộ tham vọng sau khi gia hạn PSG
- Nhận định, soi kèo Hyderabad vs Jamshedpur, 21h00 ngày 23/1: Đặt chân top 2
- Nhờ học nghề dệt vài lanh, người Mông không còn phải ăn mèn mén thay cơm
- Bản quyền King’s Cup được trực tiếp ở kênh nào?
- Cầu thủ U23 Việt Nam: HLV Gong Oh Kyun có chiến thuật lạ
- Nhận định, soi kèo Al Urooba vs Dibba Al
- Cha bỏ, mẹ nhọc nhằn tìm cách cứu con
- HLV Park Hang Seo nói gì trận tuyển Việt Nam vs Thái Lan
- Bà nội giàn giụa nước mắt thương cháu bị u não
- Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Lyon, 0h45 ngày 24/1: Tự tin trên sân nhà
- Lớp học xoá mù vô cùng lạ ở rẻo cao
- Suy thận giai đoạn cuối, cậu sinh viên nghèo cầu cứu
- Lý do Fred không chuyền cho Ronaldo trong trận Chelsea vs MU
- 搜索
-
- 友情链接
-