当前位置:首页 > Thể thao > Nhận định, soi kèo U23 Morocco vs U23 Ghana, 03h00 ngày 28/6 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Nhận định, soi kèo El Gouna vs Haras El Hodood, 21h00 ngày 31/1: Áp đảo chủ nhà
Theo báo cáo gửi lên Hội đồng GS Nhà nước của GS Nguyễn Ngọc Châu, thời gian qua GS Phạm Đức Chính, ngành Cơ học và GS Nguyễn Ngọc Châu, Ngành Sinh học đã nhận được 11 thư tố cáo 16 ứng viên GS, PGS ngành Y và ngành Dược có vấn đề về các bài báo khoa học, không đủ tiêu chuẩn chức danh GS, PGS. Trong số 16 ứng viên bị tố cáo thì có 15 ứng viên đã được các Hội đồng GS ngành thông qua để xét công nhận đạt chuẩn GS, PGS năm 2020.
GS Nguyễn Ngọc Châu, người từng có 3 nhiệm kỳ là thành viên Hội đồng Khoa học sự sống, Hội đồng Sinh học – Nông nghiệp, có kinh nghiệm thẩm định các công bố trong lĩnh vực khoa học sự sống (Sinh học, Y-Dược học) đã tự thẩm định lại tất cả các công bố của các ứng viên có thư tố cáo.
Trong báo cáo gửi Hội đồng GS Nhà nước, GS Phạm Ngọc Châu cho hay, để thẩm định chuẩn xác các công bố này rất công phu, mất nhiều thời gian, công sức.
Vì thư tố cáo liên quan đến Hội đồng GS ngành Y và ngành Dược, nên GS Nguyễn Ngọc Châu cũng đề nghị Thanh tra Bộ GD-ĐT vào cuộc, thanh tra toàn diện kết quả xét GS, PGS năm 2020 của 2 hai hội đồng ngành này và thông báo công khai cho cộng đồng khoa học và dư luận xã hội biết như năm 2017.
GS Nguyễn Ngọc Châu xin chịu trách nhiệm về kết quả thẩm định và sẵn sàng hợp tác với Hội đồng GS Nhà nước và cơ quan chức năng làm sáng tỏ các nghi vấn.
Nhiều ứng viên GS, PGS ngành Y và Dược bị tố khai báo gian dối về bài báo quốc tế |
Ứng viên bị tố cáo gì ?
Theo tìm hiểu của GS Nguyễn Ngọc Châu về nội dung tố cáo với 16 ứng viên, thì 12/16 ứng viên không đạt yêu cầu về công bố do không đủ bài theo yêu cầu đối với ứng viên GS, PGS; 3/16 ứng viên PGS có đủ số bài theo yêu cầu đối với ứng viên PGS.
Hầu hết các bài đăng báo của các ứng viên này đều đăng trên các tạp chí Open Access (OA). Đây là các tạp chí mở, thường mất phí để đăng tải.
GS Châu cho rằng, các Hội đồng GS ngành Y và ngành Dược vì lý do nào đó đã chưa thực hiện tốt việc thẩm định, dẫn đến thông qua nhiều ứng viên không đáp ứng đủ chuẩn về công bố bài báo quốc tế và yêu cầu về giảng dạy .
Cụ thể, ở ngành Dược có 6 ứng viên bị tố cáo, trong đó có 1 ứng viên GS bị tố đăng 6 bài trên tạp chí OA không liên quan đến chuyên ngành phân tích kiểm nghiệm trong tạp chí chuyên đăng bài tổng quan. Ngoài ra, ứng viên cũng bị tố không đủ tiêu chuẩn cứng. Theo xác minh của cá nhân GS Châu thì ứng viên GS này không đủ 5 bài đăng trên tạp chí quốc tế uy tín và không đủ 3 điểm viết sách.
Còn trong số 5 ứng viên PGS ngành Dược bị tố cáo, có 1 ứng viên không được Hội đồng GS ngành Dược thông qua do không đủ 3 bài báo khoa học, 1 ứng viên bị tố khai báo hồ sơ không trung thực, cố tình che đậy các bài báo trên tạp chí “dởm”. Theo GS Châu, ứng viên này có đủ bài báo quốc tế và có thể bù cho tiêu chí thiếu hướng dẫn cao học, tuy nhiên có sai phạm trong khai báo và 2/3 bài báo đăng trên 1 tạp chí, bị tố tổ chức dường dây nộp tiền đăng bài cho nhiều ứng viên ngành Y và Dược.
3 ứng viên PGS còn lại bị tố khai báo hồ sơ không trung thực, đăng bài trên tạp chí OA. Tuy nhiên, theo GS Nguyễn Ngọc Châu, những ứng viên này có đủ số lượng bài báo quốc tế.
Ở ngành Y có 10 ứng viên GS, PGS bị tố cáo. Đặc biệt, 3 ứng viên GS đã được Hội đồng GS ngành Y thông qua, bị tố đăng bài trên tạp chí OA. GS Nguyễn Ngọc Châu cho hay, cả 3 ứng viên này không đủ 5 bài báo khoa học trên tạp chí quốc tế có uy tín, ngoài ra có 1 một ứng viên không đủ giờ giảng.
7 ứng viên PGS ngành Y bị tố đăng bài trên tạp chí OA, trong đó có ứng viên đăng bài ở ngành Dược. Kết quả thẩm định của GS Châu thì có 6 trường hợp không đủ bài báo quốc tế. Trong số này, 1 ứng viên sau khi thẩm định thì không có bài báo nào được đăng trên tạp chí quốc tế có uy tín, 1 ứng viên khai có 11 bài nhưng chỉ còn 4 bài nhưng vẫn đạt tiêu chuẩn PGS.
Có thể phải lùi thời gian công nhận chuẩn GS Nhà nước năm 2020
Ngoài báo cáo của GS Nguyễn Ngọc Châu, văn phòng Hội đồng GS Nhà nước cũng nhận được các đơn tố cáo các ứng viên ngành Y và ngành Dược và yêu cầu Hội đồng GS các ngành này thẩm định kỹ các trường hợp bị phản ánh.
Văn phòng Hội đồng GS Nhà nước đang tiếp tục rà soát hồ sơ ứng viên đồng thời phối hợp với các Hội đồng GS ngành, liên ngành làm rõ các vấn đề chưa rõ đặc biệt đối với hồ sơ các ứng viên có ý kiến quan tâm của cộng đồng khoa học.
Đến nay Hội đồng GS ngành Dược đã thẩm định kỹ, loại bỏ hoặc chấm điểm rất thấp đối với những bài những bài báo đăng trên các tạp chí kém chất lượng, làm rõ các vấn đề mà các ứng viên bị tố cáo.
Còn ở Hội đồng GS ngành Y, trao đổi với VietNamNet, GS Đặng Vạn Phước, Chủ tịch Hội đồng cho hay đã nhận được báo cáo của GS Nguyễn Ngọc Châu từ Hội đồng GS Nhà nước.
GS Đặng Vạn Phước đánh giá báo cáo của GS Nguyễn Ngọc Châu có tính phản biện xã hội rất hay và đáng để Hội đồng GS ngành Y xem xét lại, có câu trả lời trước Hội đồng GS Nhà nước..
Theo GS Phước, Hội đồng GS ngành Y sẽ xem xét lại hồ sơ của ứng viên đúng sai như thế nào, đánh giá ra sao và để thẩm định kỹ, việc xét GS Nhà nước năm nay chắc chắn sẽ phải lùi lại (không kịp trước 20/11 như mọi năm). Việc thẩm định này tuy không khó khăn nhưng phải xét kỹ chuyên môn, chất lượng của các bài báo là được phép hay không được, bởi đây là ranh giới rất khó phân định giữa chuyện đăng có dịch vụ hay thế nào…
Theo GS Phước việc này sẽ phải đánh giá một cách tổng thể, bởi lĩnh vực Y và Dược có nhiều vấn đề giao thoa. Nếu gọi chung là ngành Y thì Dược nằm trong ngành Y, nhưng đi sâu vào thì Dược riêng, Y riêng…
Lê Huyền
Vì sao Phó Giáo sư (PGS) Nguyễn Thời Trung, Trường ĐH Tôn Đức Thắng - nhà khoa học từng lọt tốp những nhà khoa học được trích dẫn nhiều nhất trên thế giới bị loại khỏi danh sách xét công nhận chức danh Giáo sư (GS) năm 2020?
" alt="16 ứng viên GS, PGS ngành Y Dược bị tố khai gian về bài báo quốc tế"/>16 ứng viên GS, PGS ngành Y Dược bị tố khai gian về bài báo quốc tế
TS. Nguyễn Đỗ Hồng Nhung trình bày trong phiên thảo luận |
Với chủ đề “Vai trò của thanh niên và trí thức trẻ trong tham gia phát triển đất nước đến năm 2045”, trong bài thuyết trình của mình, chị Nhung đã đưa ra những dẫn chứng về khảo sát giá trị cơ bản của con người. Mỗi thanh niên, trí thức trẻ sẽ có lựa chọn của riêng mình về gia đình, bạn bè, công việc, chính trị, thời gian giải trí hay là tôn giáo..., để từ đó định hướng giá trị của bản thân.
Theo chị, việc định hướng giá trị ấy thể hiện qua sự lựa chọn của mỗi người. Điều này có thể thấy ở thực trạng các nhà trí thức trẻ đi du học thường phân vân về việc về nước hay ở lại để phát triển bản thân.
"Dù rằng khoảng cách địa lý hiện tại đã không còn cản trở việc hướng về Tổ quốc của các trí thức trẻ, nhưng phải làm thế nào để họ nhớ về cội nguồn?" - TS Nhung đặt vấn đề.
“Điều này còn phải xem định hướng giá trị của họ là gì? Nếu một người ưu tiên gia đình sẽ có lựa chọn khác một người đặt công việc hay bản thân lên hàng đầu. Chính vì vậy, câu hỏi đặt ra là phải làm thế nào để thế hệ trí thức trẻ lựa chọn cống hiến cho Việt Nam, để 2 chữ “Việt Nam” lúc nào cũng ưu tiên hàng đầu?”, chị Hồng Nhung nhấn mạnh.
Các đại biểu tham gia thảo luận Vai trò của thanh niên và trí thức trẻ trong thanh gia phát triển đất nước đến năm 2045 |
Về câu hỏi "Thanh niên Việt Nam cần làm gì để tham gia đóng góp vào sự phát triển của đất nước đến năm 2045?", TS. Nhung đã đưa ra 5 giải pháp như sau: Thanh niên phải có tư duy phản biện; Chủ động; Đổi mới; Sẵn sàng quảng bá hình ảnh đất nước, quê hương; Trang bị khả năng lãnh đạo và được trao quyền lãnh đạo...
Ngoài ra, tại buổi thảo luận còn có một số bài thuyết trình gây chú ý như: “Hỗ trợ các nhà khoa học trẻ Việt Nam trong việc xuất bản các công trình khoa học quốc tế” của TS. Hoàng Thị Vân Yên (Trường ĐH Hùng Vương), “Phát huy vai trò của thanh niên trong nâng cao và phổ biến văn hóa đọc ở Việt Nam thời đại 4.0” của TS. Vũ Duy Linh (Học viện An ninh Nhân dân), “Giải pháp, mô hình tập hợp giáo dục thanh niên qua mạng xã hội” của Ths. Cao Thị Hải Vân (Đoàn TNCS Hồ Chí Minh thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị)...
Bên cạnh những vấn đề liên quan đến nội dung các đại biểu đã chia sẻ, các nhà trí thức trẻ sẽ đưa ra khuyến nghị, gửi đến Ban Tổ chức Trung ương Đoàn vào sáng ngày 22/11.
Diễn đàn tri thức trẻ Việt Nam toàn cầu lần III – năm 2020 chính thức khai mạc vào sáng 21/11. Năm nay, Ban Tổ chức đã lựa chọn 206 đại biểu tham dự từ hơn 1.600 hồ sơ đăng ký, đến từ 15 quốc gia. Tại diễn đàn, các nhà trí thức trẻ tập trung thảo luận xoay quanh 4 chủ đề: - Đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống nhân dân - Phát huy giá trị văn hóa, con người Việt Nam, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước - Vai trò của Khoa học Công nghệ trong phục vụ phát triển đất nước - Vai trò của thanh niên và trí thức trẻ trong thanh gia phát triển đất nước đến năm 2045. Sáng 22/11 sẽ diễn ra phiên bế mạc Diễn đàn. |
Khánh Hòa
Với bản lý lịch khoa học khá ấn tượng, TS Trương Đình Thăng khiến nhiều người ngỡ ngàng khi biết nơi công tác của anh hiện nay là Trường CĐ Sư phạm Quảng Trị.
" alt="Để 'Việt Nam' luôn là ưu tiên hàng đầu của trí thức trẻ"/>Đội hình ra sân
Real Madrid (4-3-3): Courtois; Carvajal, Rudiger, Alaba, Nacho; Modric, Tchouameni, Camavinga; Valverde, Rodrygo, Vinicius.
RB Leipzig (4-2-3-1): Gulacsi; Simakan, Diallo, Orban, Raum; Haidara, Schlager; Nkunku, Forsberg, Szoboszlai; Timo Werner.
Bàn thắng:Valverde 80', Asensio 90'+1
* An Nhi
" alt="Kết quả bóng đá Real Madrid 2"/>Nhận định, soi kèo Bochum vs Freiburg, 21h30 ngày 1/2: Khách thất thế
Năm 2007, công ty này cổ phần hóa thành Tổng Công ty Sabeco, phải nộp tiền thuê đất cho nhà nước để sản xuất kinh doanh. Bộ Công thương là đại diện chủ sở hữu nhà nước đối với phần vốn góp tại Sabeco (89,5%), quản lý vốn nhà nước thông qua Bộ phận quản lý vốn nhà nước gồm nhiều cá nhân. Khu đất 2-4-6 được đưa vào giá trị doanh nghiệp, nhưng Sabeco chưa nộp tiền sử dụng đất.
Theo đề nghị của Sabeco, tháng 12/2007, Phó chủ tịch UBND TP HCM Nguyễn Hữu Tín đồng ý chủ trương cho công ty này làm chủ đầu tư thực hiện dự án xây dựng khu phức hợp khách sạn 6 sao, trung tâm thương mại hội nghị, cao ốc văn phòng cho thuê tại khu đất 2-4-6 Hai Bà Trưng.
Để thực hiện dự án, Tổng công ty Sabeco liên doanh với nhiều nhà đầu tư thành lập Công ty liên doanh Sabeco Land. Năm 2011, Chủ tịch UBND TP HCM Lê Hoàng Quân duyệt giá trị quyền sử dụng đất để Tổng công ty Sabeco thực hiện nghĩa vụ tài chính khi được chuyển mục đích sử dụng đất theo giá thị trường là 1.236 tỷ đồng. Tuy nhiên, Sabeco không thực hiện.
Vợ chồng anh kết hôn năm 1999. Khoảng 1 năm sau, hai người hân hoan đón mừng con trai đầu chào đời, đặt tên Trần Văn Tiệu. Tuy cuộc sống vất vả song vợ chồng chị Thoa vẫn cố gắng “chung lưng đấu cật”, kiếm tiền nuôi con nhỏ. Giá chỉ như vậy thôi thì mọi thứ sẽ cứ êm đềm trôi qua.
Không may, lúc được 1 tuổi, cháu Tiệu đột nhiên lên cơn sốt rồi co giật liên tục. Vợ anh là chị Phạm Thị Thoa (sinh năm 1973) liền đưa con tới bệnh viện huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An. Qua quá trình xét nghiệm, các bác sĩ kết luận, Tiệu mắc bệnh teo não bẩm sinh. Người mẹ đau khổ như gục ngã trước số kiếp đày đoạ đứa con còn đỏ hỏn của mình.
Kể từ lúc đó, Tiệu bị liệt cả người, tuổi thơ gắn liền với chiếc giường. Chị Thoa chẳng làm được việc gì, ở nhà chăm con cả ngày. Năm 2005, 2013, vợ chồng chị lần lượt sinh thêm 2 cô con gái. Vốn quá nghèo vì tiền thuốc quanh năm dành cho Tiệu, nay lại thêm mấy miệng ăn, cuộc sống của họ trở nên hết sức cực khổ.
Do xã Phúc Sơn thuộc khu vực miền núi, việc mưu sinh trở nên hết sức khó khăn. Anh Trà buộc phải tha hương cầu thực vào tận huyện Củ Chi (TP.HCM) làm cho một công ty bông sợi.
Nhưng hoạ vô đơn chí, ngày 28/12/2019, khi đang trong giờ làm việc, anh không may bị một kiện hàng đè vào người. Hậu quả, anh Trà bị gãy chân, gãy cổ, tụ máu não. Đồng nghiệp kịp thời đưa anh tới cấp cứu tại Bệnh viện đa khoa Xuyên Á (huyện Củ Chi, TP.HCM). Người đàn ông bất hạnh ấy trải qua 2 ca phẫu thuật liên tiếp chỉ trong vòng 10 ngày.
Ngày 17/2/2020, anh ra viện với tỉ lệ thương tật lên đến 82%, mất hoàn toàn khả năng lao động. Các bác sĩ khuyên anh về nhà châm cứu, tập vật lý trị liệu song mọi thứ không có kết quả. Hơn 1 năm nay, cơ thể anh như “sống dở chết dở” vì những di chứng sau vụ tai nạn lao động kinh hoàng. Mọi gánh nặng lúc này đây đổ dồn lên một mình chị Thoa.
Cơn cùng quẫn
Kể từ ngày chồng liệt giường, mọi công việc lớn nhỏ đều do chị Thoa gánh vác. Để nuôi 5 miệng ăn, chị đi khắp nơi trên địa bàn xã tìm kiếm việc làm. Hễ ai thuê gì, chị cũng nhận, từ rửa bát, phục vụ, quét dọn... dù tiền công khá “bèo bọt”. Quần quật suốt từ sáng sớm tới tối, chị chỉ lo đủ bữa ăn qua ngày cho chồng con, chưa lúc nào có đồng dư giả.
Ở nhà, một con học lớp 10, một con học lớp 3 thay nhau trông chừng Tiệu nơi giường bệnh. Chứng kiến cảnh khổ, anh Trà bất lực hoàn toàn bởi anh đã mất đi khả năng lao động.
Cực khổ là vậy, số phận vẫn chưa chịu buông tha cho trụ cột kinh tế duy nhất của gia đình. Đêm ngày 13/5/2021, khi đang ra vườn hái rau để chuẩn bị bữa sáng cho chồng con, chị Thoa không may bị rết độc cắn, đưa đi cấp cứu tại Bệnh viện huyện Anh Sơn. Thời điểm hiện tại, chị đang được truyền dịch nhằm thải độc tố khỏi cơ thể.
Hoàn cảnh đáng thương của gia đình chị Thoa đang rất cần được cộng đồng giúp đỡ |
“Có ai ngờ đâu tai hoạ cứ đổ ập lên đầu vợ chồng tôi thế này. Đang dịch bệnh kiếm việc khó khăn lắm rồi. Giờ tự dưng bị rết độc cắn nữa thì sao tôi đi làm kiếm tiền được đây. Có khi nghỉ vài ba ngày mấy người nhà tôi chết đói mất”, chị Thoa nghẹn ngào.
Nơi quê nhà, những đứa trẻ nheo nhóc cùng người chồng với những vết thương chằng chịt trên khắp cơ thể vẫn đang ngóng chờ chị về. Lúc này, gia đình bất hạnh ấy đang rất cần những tấm lòng thơm thảo ra tay giúp đỡ.
Phạm Bắc
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:Vợ bị rết độc cắn canh cánh nỗi lo chồng liệt giường, con teo não