Thời sự

Lần đi nhà nghỉ “đổi gió” nhớ đời của một cặp vợ chồng

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-02-22 19:45:28 我要评论(0)

Chồng rủ vợ đi “đổi gió”,ầnđinhànghỉđổigiónhớđờicủamộtcặpvợchồgiải ngoại hạng anh hôm nay nhưng đíchgiải ngoại hạng anh hôm naygiải ngoại hạng anh hôm nay、、

Chồng rủ vợ đi “đổi gió”,ầnđinhànghỉđổigiónhớđờicủamộtcặpvợchồgiải ngoại hạng anh hôm nay nhưng đích thật chuyến đi nhà nghỉ ấy phải gọi là “nổi gió” mới đúng, thật là đời này khó có thể quên nổi…

Nghề lễ tân nhà nghỉ và những pha 'thót tim'

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
tôi hoàn toàn sốc trước hành động đó của anh Tôi bỏ vào phòng và khóc đến sưng húp cả mắt (Ảnh minh họa)Tôi bị sốc trước hành động của chồng, nên bỏ vào phòng và khóc đến sưng cả mắt (Ảnh minh họa)

Cặp vợ chồng hàng xóm tranh cãi to tiếng. Nghe đâu do anh chồng đi nhậu hoài, lần nào cũng say quắc cần câu. Chị vợ nói mãi không chịu thay đổi, nên hôm nay "quyết chiến" cho ra ngô ra khoai.

Mới hôm qua, tôi và chồng cũng đôi co qua lại. Anh suýt đánh tôi vì những câu nói trong lúc nóng giận mang tính sát thương tuôn ra từ cái miệng từng được anh khen "có nụ cười tỏa nắng". Tôi hoàn toàn sốc trước hành động đó của anh, lẳng lặng bỏ vào phòng và khóc đến sưng húp cả mắt.

Chị Hương hàng xóm tâm sự, chồng chị ham vui, nhậu nhẹt, không dành thời gian bên gia đình, lúc nào cũng đi tới khuya mới về. Nhiều lần khuyên bảo anh không được, chị cau có và nổi nóng, lời qua tiếng lại. Gần 12 giờ mà chưa thấy anh về, gọi mấy cuộc điện thoại anh không nghe làm chị cuống cuồng lo lắng, suy diễn đủ tình huống hiểm nguy trong đầu: Rằng anh đi đâu, với ai, làm gì hay có tai nạn xe cộ gì không?... Ấy thế mà anh đâu chịu hiểu cho nỗi lòng của người ở nhà.

Còn chồng tôi, anh hứa đón con từ nhà nội về sớm khi tôi đi làm ca đêm, thế mà anh ham vui bên bạn bè nên trễ giờ đón con. Khi thấy anh trở về trong cơn say bí tỉ, tôi bực không chịu nổi. Vậy nên, vừa thấy anh xuất hiện, tôi đã tuôn một tràng, đương nhiên những lời lẽ không mấy hay ho gì. 

Sau trận chiến đó, một sự tổn thương sâu sắc để lại trong lòng cả hai. Anh nói với tôi: “Công việc cần tạo mối quan hệ để có công trình, ký kết hợp đồng làm ăn, chứ anh đâu ham vui, nhậu nhẹt gì. Ngồi hoài mấy anh chưa nói xong câu chuyện nên anh về trễ”. Tôi không rõ anh nói thật bao nhiêu phần trăm, nhưng nhìn anh khi đó trong tôi dâng lên niềm thương cảm, vì rằng anh cũng vì công việc, kiếm tiền vì gia đình này.

Từ những khoảng lặng, tôi bắt đầu nhìn nhận lại. Tôi đọc và tìm hiểu nhiều hơn. Càng ngày tôi càng nhận ra cuộc sống vợ chồng tranh cãi anh sai tôi đúng để làm gì? Ai đúng ai sai, ai thắng ai thua sau những gây gổ, mâu thuẫn chỉ để lại những khoảng lặng tái tê và những tổn thương khó phai nhòa trong tâm trí.

Tôi dần nhận ra tranh cãi anh sai tôi đúng để làm gì (Ảnh minh họa)
Tôi dần nhận ra tranh cãi "anh sai, tôi đúng" chỉ để lại tổn thương cho hai người (Ảnh minh họa)

Tôi bắt đầu học cách thay đổi, kiềm chế tính nóng nảy, đặt mình vào hoàn cảnh của anh trước khi phán xét, đay nghiến.

Tôi rút kinh nghiệm, trong xử lý mọi việc, phóng to hay thu nhỏ lại là do cách nhìn nhận. Khi đứng trước một sự việc mang tính nóng hổi, tôi thường nhắc mình cần phải bình tĩnh, hít thở sâu và kiềm chế cơn giận. Đợi ít phút (càng lâu càng tốt), trong thời gian ấy tôi có thể đi uống nước, bỏ ra chỗ khác hóng gió… Và cả hai chỉ bắt đầu cuộc nói chuyện khi tâm trạng đã ổn định trở lại.

Tôi dần nhận ra, cả hai chúng tôi trong suốt thời gian qua không phải là nói chuyện, trao đổi để tìm ra giải pháp đúng mà là tranh luận để tìm ra ai đúng ai sai. Và tôi cũng nhận ra, bất cứ chuyện gì cũng thế, cần giải quyết trên tinh thần trao đổi, lắng nghe để hiểu nhau hơn và đưa ra tiếng nói chung để cân bằng.

Sau nhiều lần như thế, tôi và chồng có cơ hội để nói với nhau về cảm xúc của của bản thân mình. Việc tranh cãi chuyển sang trò chuyện, đối thoại thay vì chỉ trích, cố tình hạ bệ nhau và phân định đúng sai. Với tôi bây giờ, vợ chồng là cùng nhìn về một hướng, là vì nhau, chung sức xây dựng tổ ấm mới là điều quan trọng nhất chứ không phải là cái tôi của mình. 

Sau nhiều tổn thương tôi mới nhận ra điều quan trọng này và đó sẽ là "kim chỉ nam" để tôi bắt đầu hàn gắn lại những vết thương...

Theo Phụ nữ TP.HCM

Nghĩ chồng ăn 'chả', vợ cũng ăn 'nem' và cái kết khiến cả hai rơi nước mắtKhi tôi và cô bạn gái đứng chờ ngoài sảnh một khách sạn, tôi vẫn luôn hy vọng rằng bạn tôi đã nhầm. Chồng tôi, anh ấy không thể ngoại tình, anh ấy chẳng có lý do gì để làm điều đó." alt="Vợ chồng hơn thua nhau để làm gì?" width="90" height="59"/>

Vợ chồng hơn thua nhau để làm gì?

image001.jpg
 Ông Nguyễn Đức Tuân - quyền Giám đốc NCSC chia sẻ tại hội thảo 

Nhiều đơn vị đã bị tấn công mà không biết

Là một trong những đơn vị cung cấp giải pháp và dịch vụ ATTT lớn nhất tại Việt Nam, VCS đã tổ chức nhiều buổi chia sẻ về nguy cơ mất ATTT và các giải pháp cho các nhóm ngành khác nhau, trong đó bán lẻ, thương mại điện tử luôn là ngành được quan tâm nhiều vì lượng dữ liệu người dùng lớn và xu hướng mở rộng cung cấp các dịch vụ trực tuyến kéo theo nhiều rủi ro an ninh mạng. 

Trong bài chia sẻ, ông Trần Minh Quảng, Giám đốc Trung tâm phân tích chia sẻ nguy cơ an ninh mạng VCS, đã nêu chi tiết về các mối đe dọa, đi sâu vào các lĩnh vực gồm bán lẻ, thương mại điện tử và logistics - những lĩnh vực có vai trò quan trọng trong nền kinh tế. 

image002a.jpg
Ông Trần Minh Quảng - Giám đốc Trung tâm phân tích chia sẻ nguy cơ an ninh mạng VCS

Thời gian qua, Việt Nam chứng kiến hàng loạt vụ tấn công mạng, nổi bật nhất là mã hoá dữ liệu tống tiền ransomware. Theo ông Quảng, hậu quả có thể đã tăng gấp nhiều lần khi ghi nhận có ít nhất 40 tổ chức “bước đầu bị tấn công", tức tin tặc đã xâm nhập vào hệ thống của các đơn vị nhưng chưa kích hoạt mã độc mã hóa dữ liệu. Đây cũng chính là cơ hội để các doanh nghiệp thực hiện kiểm tra xâm nhập hệ thống, xử lý mã độc trước khi bị tấn công.

Báo cáo của Viettel Threat Intelligence trong 6 tháng đầu năm, ngành bán lẻ đã chịu ít nhất 8 chiến dịch tấn công APT, gây ra 24 sự cố lộ lọt dữ liệu với 4,5 triệu bản ghi bị rò rỉ. Bán lẻ, hay các ngành cung cấp các dịch vụ trực tuyến như thương mại điện tử cũng đối mặt với các cuộc tấn công giả mạo, từ chối dịch vụ (DDoS). Trong đó có những cuộc tấn công với lưu lượng hơn 5Gbps, vượt qua năng lực phòng chống DDoS thông thường, gây tê liệt hệ thống. Trên thị trường chợ đen vào tháng 6 vừa qua, một lượng lớn dữ liệu người dùng của nhiều đơn vị bán lẻ Việt Nam bị rao bán, với đầy đủ thông tin về tên, mật khẩu, số điện thoại. 

Theo chuyên gia của VCS, nguy cơ trên đang ảnh hưởng đến tất cả thành phần tham gia vào những lĩnh vực này, từ nền tảng, đến người bán, người mua, nhà cung cấp, đối tác vận chuyển. Do đặc thù của các nhóm ngành này tiếp cận với người dùng cuối, lượng người dùng gia tăng kéo theo bề mặt tấn công ngày càng lớn và nguy cơ ngày càng cao. Nhiều hình thức tấn công tinh vi đã được ghi nhận, nhắm đến cả tài sản của người dùng, đặc biệt khi các hình thức thanh toán trực tuyến được được tích hợp sâu. “Không chỉ thiệt hại về kinh tế, uy tín, mà các đơn vị có thể đối mặt và nguy cơ khủng hoảng truyền thông và rủi ro pháp lý“, ông Quảng nhấn mạnh. 

Thách thức ngày càng tăng

Sự tham gia và thảo luận tích cực của gần 100 doanh nghiệp bán lẻ, sàn thương mại điện tử, doanh nghiệp logistic tại hội thảo là một tín hiệu tích cực cho thấy mức độ quan tâm đến an toàn thông tin của các doanh nghiệp trong nước. Tuy nhiên theo các chuyên gia, vẫn có sự bất đối xứng về năng lực an toàn thông tin của các bên. 

“Đối đầu với nhà bán lẻ không chỉ là 1-2 hacker, mà là những nhóm tin tặc chuyên nghiệp, được đầu tư bài bản và có quy mô còn lớn hơn cả các nạn nhân”, ông Quảng nói, dẫn ví dụ về các nhóm phổ biến như Lock Bit, Lazarus với doanh thu hàng tỷ USD mỗi năm.

Với xu hướng cung cấp ransomware dưới dạng dịch vụ RaaS, các nhóm hacker duy trì hạ tầng quản trị, công cụ tấn công, sau đó đóng gói thành dịch vụ cung cấp ra bên ngoài để bất cứ ai cũng có thể thực hiện các cuộc tấn công, sau đó "ăn chia". Trên các chợ đen, dịch vụ tấn công ransomware, DDoS được rao giá vài chục USD mỗi tháng. Đây là lý do số vụ tấn công tăng hàng trăm lần, xuất hiện nhiều ở những thị trường mới như Việt Nam.

Ngành bán lẻ hay thương mại điện tử, với đặc thù không phải đơn vị chuyên sâu về ATTT, trong khi lại cần duy trì hệ thống ổn định, nắm trong tay nhiều dữ liệu người dùng và lượng giao dịch trực tuyến khổng lồ mỗi ngày đã trở thành con mồi yêu thích. 

Theo ông Quảng, thách thức mà các doanh nghiệp Việt nói chung, đặc biệt là các doanh nghiệp bán lẻ, thương mại điện tử, logistics đang phải đối mặt đến từ cả con người, quy trình và công nghệ. Đó là tình trạng thiếu hụt nhân sự ATTT nhận thức từ người dùng cuối còn chưa cao. Việc thiếu các biện pháp giám sát liên tục, chậm cập nhật nguy cơ ATTT khiến họ không kịp thời đưa ra các giải pháp phòng chống, dễ dàng trở thành nạn nhân khi nằm trong tầm ngắm của hacker. 

Trước những thách thức này, chuyên gia của VCS khuyến nghị việc đồng hành cùng với các đơn vị có năng lực chuyên sâu về ATTT sẽ giúp các doanh nghiệp có thể cân bằng lại vị thế trên. Hiểu rõ được các mối đe dọa cũng sẽ giúp các doanh nghiệp có thể đưa ra phương án đối phó phù hợp, thay vì đầu tư nhiều mà không đúng trọng tâm, giảm hiệu quả. 

image003.jpg
 Hội thảo Xây dựng chiến lược ứng phó với hiểm hoạ an toàn, an ninh mạng cho doanh nghiệp đa ngành 2024 được tổ chức tại TP. Hà Nội và TP.HCM

“Sự đổi mới mạnh mẽ của công nghệ đòi hỏi các doanh nghiệp cần dành sự quan tâm nhiều hơn tới an ninh mạng. Ngăn chặn các mối đe dọa là cách để có nền tảng vững chắc, giúp doanh nghiệp phát triển một cách an toàn”, ông Nguyễn Đức Tuân, nhấn mạnh. 

Hồng Nhung

" alt="Tấn công ransomware nhắm tới ngành bán lẻ Việt Nam " width="90" height="59"/>

Tấn công ransomware nhắm tới ngành bán lẻ Việt Nam