Bóng đá

Nhiều tour giá ưu đãi hút khách đến Quảng Ninh bằng đường hàng không

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-02-12 08:42:01 我要评论(0)

Để Quảng Ninh là điểm đến bốn mùaNgày 22/10/2019 UBND tỉnh Quảng Ninh tổ chức Hội nghị Phát động tribảng xếp hang ngoại hạng anhbảng xếp hang ngoại hạng anh、、

Để Quảng Ninh là điểm đến bốn mùa

Ngày 22/10/2019 UBND tỉnh Quảng Ninh tổ chức Hội nghị Phát động triển khai và bàn các biện pháp kích cầu du lịch Quảng Ninh mùa thấp điểm.

Ông Phạm Ngọc Thủy - Giám đốc Sở Du lịch tỉnh Quảng Ninh đánh giá: “Quảng Ninh đã và đang hội tụ đủ các điều kiện cả về tài nguyên và cơ sở hạ tầng,ềutourgiáưuđãihútkháchđếnQuảngNinhbằngđườnghàngkhôbảng xếp hang ngoại hạng anh cơ sở vật chất để phát triển du lịch. Nhưng nhìn rộng ra ở góc độ toàn quốc, lượng khách quốc tế đến với Quảng Ninh còn khiêm tốn.

{ keywords}
 

Cụ thể tại một số thị trường trong 9 tháng đầu năm, khách Trung Quốc đến Việt Nam là 3,977 triệu lượt khách, thì Quảng Ninh đón được 1.048 lượt khách chiếm 26%, Hàn Quốc là 292.000 lượt, chiếm 9% cả nước; Mỹ chiếm 11% cả nước; Pháp là 27%... Chúng ta đang chịu áp lực trong việc cạnh tranh của các điểm đến khác trong nước và quốc tế, đồng thời điểm đến của chúng ta chịu ảnh hưởng của tính mùa vụ, giao thời của các mùa khác trong năm”.

Quảng Ninh có nhiều tiềm năng phát triển du lịch tại mọi thời điểm trong năm. Tuy nhiên, những lợi thế đó chưa được tận dụng và phát huy mạnh mẽ, du khách vẫn chưa biết đến những danh thắng đẹp bốn mùa ở Quảng Ninh, do đó, khách chỉ tập trung nhiều vào vụ hè, thu và chưa đạt kỳ vọng trong những mùa thấp điểm như các tháng cuối năm.

Tại hội nghị, đại diện lãnh đạo các ban, ngành, hiệp hội và nhiều doanh nghiệp lữ hành, lưu trú, dịch vụ vận chuyển... đã tập trung bàn các nhóm giải pháp nhằm đa dạng hóa các sản phẩm du lịch, nâng cao chất lượng dịch vụ và đưa ra các chương trình ưu đãi khuyến mãi để hút khách dịp cuối năm. Trong đó, Sở Du lịch tỉnh Quảng Ninh kiến nghị các doanh nghiệp lữ hành, cơ sở lưu trú, nhà hàng, vận chuyển, vui chơi giải trí, mua sắm và dịch vụ cần có sự gắn kết hơn nữa để tạo ra các gói, chuỗi sản phẩm phù hợp cho từng thị trường và tiếp tục mở rộng không gian du lịch, xây dựng các chương trình du lịch kết nối các điểm đến.

{ keywords}
 

Doanh nghiệp chủ động “bắt tay”, thêm nhiều sản phẩm hấp dẫn

Trên cơ sở những đề xuất và định hướng của lãnh đạo sở, 34 đơn vị kinh doanh du lịch đã đồng loạt cam kết thực hiện chương trình kích cầu, giảm giá các sản phẩm, dịch vụ du lịch từ nay đến 31/3/2020.

Theo đó, hành khách đến du lịch Quảng Ninh qua Cảng HKQT Vân Đồn trong chương trình kích cầu du lịch sẽ được hưởng rất nhiều ưu đãi “khủng” tới 55% giá dịch vụ từ các đơn vị dịch vụ uy tín chất lượng. Du khách sẽ được trải nghiệm dịch vụ khách sạn cao cấp ưu đãi tới 55%,...

Du khách khi đến thưởng thức ẩm thực tại các nhà hàng cũng nhận ưu đãi lênđến 20%. Ngoài ra, dịch vụ du thuyền và nghỉ dưỡng qua đêm trên vịnh cũng nhận nhiều ưu đãi hấp dẫn.

{ keywords}
 

Các sản phẩm du lịch như cáp cáp treo Yên Tử cũng được cam kết giảm 20%; dịch vụ xe bus 2 tầng giảm 20%. Đặc biệt, du khách có thể thỏa sức vui chơi tại Sun World Halong Complex với mức giảm giá 20% khi tham quan bằng Cáp treo Hạ Long và Khu đồi Huyền bí, Dragon Park, Water Park.

Đưa ra các giải pháp kích cầu du lịch qua Sân bay quốc tế Vân Đồn, ông Phạm Ngọc Sáu - Giám đốc Cảng HKQT Vân Đồn cho biết: “Hiện nay, Sân bay quốc tế Vân Đồn đang khai thác đường bay nội địa TP HCM - Vân Đồn. Vietnam Airlines cũng sẽ chính thức triển khai khai thác đường bay Đà Nẵng - Vân Đồn từ ngày 01/11/2019. Chúng tôi cũng đang làm việc chặt chẽ với các hãng hàng không để nghiên cứu, triển khai thêm các tuyến Vân Đồn đến Phú Quốc, Nha Trang, Buôn Ma Thuột…

{ keywords}
 

Ngoài ra, đối với đường bay quốc tế, chúng tôi đang đón đường bay thẳng Thâm Quyến - Vân Đồn, Changsha - Vân Đồn. Lịch bay từ Hàn Quốc và Nhật Bản cũng đã được các đối tác hãng hàng không xác nhận bay trong thời điểm sớm nhất. Trong ngắn hạn, chúng tôi cũng sẽ tập trung đẩy mạnh xúc tiến thị trường Đông Bắc Á, gồm Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan, từng bước tiến tới đường bay thường lệ và mở rộng sang khối thị trường châu Âu, Australia”.

Ngoài các chương trình giảm giá từ các đơn vị riêng lẻ, nhiều “cái bắt tay” giữa các hãng hàng không với dịch vụ du lịch, giải trí, nghỉ dưỡng từ Hội nghị này cũng đã cho ra mắt những combo du lịch đặc biệt ấn tượng với du khách, điển hình có các gói sản phẩm trong tour Sài Gòn - Vân Đồn.

{ keywords}
 

Với Quảng Ninh, việc kích cầu du lịch với các gói sản phẩm mới, đặc biệt là các gói kích cầu có sự tham gia của các hãng hàng không, sân bay... là một động thái mạnh để thu hút du khách trong mùa thấp điểm. Đây đồng thời là một cách làm hay để giới thiệu sâu rộng hơn nữa những sản phẩm du lịch đặc biệt mới mẻ của Quảng Ninh với du khách trong nước, đặc biệt là những điểm đến vô cùng kỳ vĩ của vùng di sản nhưng chưa nhiều người biết đến.

Doãn Phong

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}"Nghề giao viên mầm non vất vả nhất"

Cô Hoa bộc bạch, theo quy định, giờ làm việc của giáo viên mầm non là 8 tiếng/ ngày. Nhưng thực tế, thời gian giáo viên phải làm đều bắt đầu từ 6h30 sáng và kết thúc lúc hơn 17h chiều. Có những ngày, thời gian ấy có thể kéo dài thêm nếu phụ huynh đến đón muộn.

“Giáo viên không thể bỏ mặc trẻ nên vẫn phải ở lại lâu hơn. Như vậy, mỗi ngày chúng tôi phải làm việc tới 11 tiếng. Đồng nghiệp của tôi thường nói rằng, có lẽ khung giờ này sẽ không bao giờ thay đổi được”.

Mặc dù thời gian làm việc dài, nhưng theo cô Hoa, giáo viên vẫn luôn “canh cánh một nỗi lo”. Trẻ con thường hiếu động. Chỉ cần một phút lơ là, giáo viên có thể không kịp trở tay. Còn phụ huynh khi thấy con xây xát cũng có thể lập tức đến hỏi giáo viên cho ra lẽ. Cho nên, giáo viên luôn ở trong tình trạng áp lực và căng thằng.

Để giải quyết tình trạng giáo viên phải làm việc suốt 10 – 11 giờ đồng hồ/ ngày, thời gian qua, tỉnh Thái Nguyên đã áp dụng hình thức phân công một giáo viên trực đón trẻ sớm và được về sớm, một giáo viên đến trường muộn hơn và trả trẻ muộn để thời gian làm việc đủ 8 tiếng/ngày. Tuy nhiên, trên thực tế, không nhiều trường mầm non thực hiện được điều đó.

“Tôi nghĩ rằng bản thân phụ huynh cũng không yên tâm khi một cô phải bao quát hàng chục cháu trong các giờ đón và trả trẻ. Hơn nữa, đây còn là những khung giờ dễ xảy ra những tình huống không an toàn. Vì vậy, để đảm bảo an toàn cho trẻ, thường cả 2 giáo viên vẫn sẽ phải cùng nhau làm việc”, cô Trần Thị Thúy - Trưởng phòng Giáo dục mầm non Thái Nguyên nêu ra bất cập.

Đại diện giáo viên các tỉnh đều đồng tình, hầu hết giáo viên mầm non hiện tại đều phải làm việc nhiều hơn so với các ngành nghề khác, trong khi hiện tại, mức lương nhiều trường chi trả cho giáo viên, nhân viên hợp đồng chỉ hơn 2 triệu đồng/ tháng.

“Rất nhiều cô giáo của chúng tôi sau giờ lên lớp phải về nhà nuôi lợn để kiếm thêm thu nhập”, cô Hà Thị Hoa nói.

2,5 giờ làm thêm = 20.000 đồng

Đối với giáo viên mầm non, ngoài việc chăm sóc, giáo dục, giáo viên đều phải trực trưa để theo dõi giấc ngủ của trẻ với thời gian khoảng 140-150 phút/ngày.

Cô Hoa cho rằng, khoảng thời gian 2,5 giờ ấy được coi là giờ làm thêm. Dù đã rất nỗ lực thực hiện xã hội hóa giáo dục, nhưng với địa phương còn gặp nhiều khó khăn, việc chi trả cho thời gian ngoài giờ là 2,5 giờ này vẫn còn quá thấp.

“Nói ra điều này chúng tôi rất buồn, nhưng như trường chúng tôi bây giờ mỗi buổi trực trưa chỉ có 20.000 đồng. Chúng tôi còn bám trụ được với nghề có lẽ chỉ vì lòng yêu nghề, thương trẻ”.

Thậm chí, theo đại diện các tỉnh, cũng vì “xã hội hóa giáo dục còn khó”, kinh phí không đủ để thuê nhân viên nấu ăn hay cán bộ y tế, giáo viên cũng phải kiêm luôn vai trò này. Đặc biệt, tại các trường có nhiều điểm trường lẻ, giáo viên và phụ huynh phải hỗ trợ mang cơm từ điểm trường chính đến.

“Theo định mức biên chế, cứ 35 cháu nhà trẻ hoặc 50 cháu mẫu giáo thì được thuê một cô nuôi. Nếu trường mầm non chúng tôi có 310 cháu thì phải cần đến 6 cô nuôi. 6 cô nuôi này chúng tôi cũng phải lấy từ nguồn xã hội hóa giáo dục. Nhưng điều này là rất khó nên giáo viên vẫn phải làm công tác kiêm nhiệm”.

{keywords}
Ông Nguyễn Bá Minh

Lắng nghe các ý kiến đưa ra tại hội thảo, ông Nguyễn Bá Minh – Vụ trưởng Vụ giáo dục Mầm non (Bộ GD-ĐT) cho rằng, dù đã có nhiều thay đổi về chính sách nhưng đội ngũ giáo viên mầm non vẫn còn gặp phải những áp lực và khó khăn, đặc biệt là về thời gian làm việc.

Ông Minh cho rằng, những kiến nghị của địa phương về việc sửa đổi, bổ sung các quy định hiện hành về chế độ làm việc, định mực giáo viên/ lớp của giáo viên mầm non; bổ sung quy định về chế độ làm thêm giờ, chế độ trực trưa, thời gian sinh hoạt chuyên môn; điều chỉnh lại hạng ngạch giáo viên mầm non phù hợp với Luật Giáo dục 2019;… sẽ được Bộ GD-ĐT tiếp thu để đưa ra những giải pháp nhằm phát triển giáo dục mầm non trong thời gian tới.

Thúy Nga

Cô giáo dạy văn từ chuyện kể lớp mình, talkshow truyền hình

Cô giáo dạy văn từ chuyện kể lớp mình, talkshow truyền hình

 -  Cô giáo Thu Hà đã chứng minh cho học trò thấy rằng, thế giới của văn học có rất nhiều thứ tuyệt vời và đáng khám phá. 

" alt="“Trực trưa 2,5 tiếng được 20.000 đồng, nói ra điều này chúng tôi rất buồn”" width="90" height="59"/>

“Trực trưa 2,5 tiếng được 20.000 đồng, nói ra điều này chúng tôi rất buồn”

{keywords}Liên kết trong đào tạo nghề là hướng đi có hiệu quả ở Phú Hòa

Tính đến hết quý 3, Trung tâm đã tuyển sinh và đang tổ chức đào tạo 10 lớp nghề với hơn 240 lao động nông thôn đăng ký tham gia, đạt 78,4% so với kế hoạch năm.

Trong quá trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn, trung tâm đã thực hiện việc liên kết để giải quyết việc làm cho người lao động sau khi học nghề.

Theo đó, doanh nghiệp may đầu tư trang thiết bị máy móc, còn Trung tâm hỗ trợ kinh phí mua vật tư thực hành cho các cơ sở để đào tạo học viên trong thời gian đầu.

Sau khi đào tạo xong, nếu học viên có nhu cầu thì được nhận vào làm việc tại doanh nghiệp, cơ sở tại địa phương.

Chị Đinh Thị Thu Trinh, một học viên ở Phú Hòa, đã học xong và được nhận vào làm việc tại một cơ sở may 2 tháng.

Chị cho biết tuy được nghỉ ngày chủ nhật và những lúc bận việc nhà, nhưng mỗi tháng chị thu nhập thêm từ 2-3 triệu đồng. Nếu chuyên cần, làm đủ công hàng tháng sẽ được thưởng thêm 200 nghìn đồng. Gia đình chị ngoài làm ruộng, chồng chị được học thêm nghề thợ hồ, thu nhập 300 nghìn đồng/ngày nên cũng đủ chi tiêu trong cuộc sống.

Các lớp nghề nông nghiệp do Trung tâm tổ chức từ đầu năm đến nay đều gắn với điều kiện sản xuất đặc thù tại địa phương. Các học viên đều nắm bắt kiến thức, kỹ thuật trong canh tác cây trồng, vật nuôi, ứng dụng vào thực tiễn sản xuất của hộ gia đình mang lại hiệu quả cao.

Các lớp nghề phi nông nghiệp như: Điện dân dụng, kỹ thuật làm bánh Âu - Á, học viên sau khi học xong đều tự tạo được việc làm tại địa phương, tăng thêm thu nhập.

Đối với các lớp may công nghiệp, Trung tâm đã liên kết với doanh nghiệp may gia công mở lớp dạy nghề tại cơ sở thôn, học viên sau khi hoàn thành khóa học được cấp chứng chỉ nghề.

Nếu người học có nhu cầu, doanh nghiệp sẽ nhận vào làm việc. Chính vì vậy, việc liên kết với các doanh nghiệp đóng trên địa bàn để đào tạo nghề, tạo việc làm cho lao động nông thôn là hướng đi lâu dài, có hiệu quả ở huyện này.

Đào tạo nghề cho đồng bào dân tộc Văn Chấn

Đào tạo nghề cho đồng bào dân tộc Văn Chấn

Huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái đã chỉ đạo các ngành chức năng chủ động phối hợp với các cơ sở dạy nghề trong và ngoài tỉnh mở các lớp đào tạo nghề cho lao động.

" alt="Phú Hòa: Đời sống lao động nông thôn bớt bấp bênh sau các khóa đào tạo nghề" width="90" height="59"/>

Phú Hòa: Đời sống lao động nông thôn bớt bấp bênh sau các khóa đào tạo nghề