Ảnh minh họa: Hoàng Hà

Do chưa biết chữ nên con gái tôi phải nỗ lực nhiều hơn các bạn cùng lớp. Ngày nào cũng vậy, cứ 7 giờ 30 phút con đi học, 16 giờ về đến nhà. 

Sau bữa tối, con gái tôi phải ngồi vào bàn học. Con xoay xở với nhiều loại bài tập như tập viết, làm toán, bài tập tiếng Anh, bài tập Đạo đức, Tự nhiên và Xã hội...

Mỗi ngày, có từ 3 đến 4 môn học thì tương ứng có bài tập đi kèm, chưa kể các bài như luyện đọc tăng cường, tập viết tăng cường, tiếng Anh nâng cao. 

Các yêu cầu hoàn thành bài tập đều được giáo viên nhắn trong nhóm Zalo chung cả lớp để phụ huynh nhắc con làm. Nếu các bé không hoàn thành, cô giáo cũng sẽ gửi tin nhắn nhắc nhở đến phụ huynh. 

Do đó, bài tập về nhà không chỉ là gánh nặng đối với học sinh mà các bậc phụ huynh cũng chịu nhiều áp lực. Trước kỳ thi, hai mẹ con “vật lộn” với mớ bài vở như một trận chiến đầy áp lực.

Dù đã cố gắng hết sức để làm bài vào buổi tối nhưng đến thứ Bảy, Chủ nhật, con gái tôi vẫn phải tranh thủ hoàn thành các bài tập. 

Từ khi bắt đầu đi học, cháu trầm tính và ít hoạt bát hẳn so với trước kia. Thậm chí, có lúc buồn vì kết quả học tập không như ý, con gái tôi bật khóc tức tưởi. 

Đốt cháy giai đoạn khiến trẻ hụt hơi

Trong khi đó, khi cho con sang Mỹ học, chị gái tôi đã vô cùng ngạc nhiên. 

Phụ huynh không phải mua một cuốn sách giáo khoa nào cả, cặp đi học của cháu mỗi ngày chỉ là một chiếc ba lô gọn nhẹ. 

Bên trong ba lô thông thường chỉ có một tệp nhựa (dạng file kẹp giấy), chủ yếu để kẹp khoảng 3 tờ giấy cỡ A4 là bài tập về nhà mỗi ngày, giấy thông báo của nhà trường đến phụ huynh. 

Khi học lớp 1, các cháu sẽ được học đa dạng các môn để rèn kỹ năng như: Đọc, Nghệ thuật ngôn ngữ, Đánh vần, Toán, Khoa học, Nghiên cứu xã hội, Ứng xử... nhưng hoàn toàn không có sách giáo khoa cồng kềnh, mà được phát những bài học in trên tờ giấy rời cỡ A4.

Cháu tôi chỉ cần học ở trường từ 8 giờ sáng đến 3 giờ chiều. Các cháu dù đi học nhưng vẫn có nhiều thời gian vui chơi và phát triển một cách tự nhiên. 

Từ câu chuyện đi học của cháu tôi ở nước ngoài, tôi đã suy ngẫm rất nhiều về gánh nặng vô hình trong học tập mà con gái mình và rất nhiều trẻ em Việt Nam đang phải chịu đựng. 

Từ nhiều năm nay, Bộ GD-ĐT đã ban hành các quy định nghiêm cấm giao bài tập về nhà cho học sinh tiểu học học 2 buổi/ngày. Tuy nhiên, trên thực tế, học sinh vẫn phải cặm cụi hoàn thành các bài tập về nhà theo yêu cầu của giáo viên. 

Xét ở góc độ tâm lý, nếu chúng ta có cách biến việc học trở thành niềm yêu thích thì sẽ tạo động lực cho các em học tập, tiếp thu tốt các nội dung. 

Ngược lại, việc học nặng nề, căng thẳng sẽ ảnh hưởng không ít đến sự phát triển tinh thần và thể chất của trẻ. Trẻ em gặp phải áp lực bài vở sẽ dễ nảy sinh tâm lý sợ học, ngại đến trường. 

Thiết nghĩ, việc học là việc cả đời, cần tính bền vững. Nếu cứ tạo nhiều áp lực, ép trẻ chín sớm, đốt cháy giai đoạn thì trẻ sẽ càng dễ hụt hơi.

Minh Anh

" />

Kiệt sức vì bài vở, con gái lớp 1 của tôi nhiều lần khóc tức tưởi

Giải trí 2025-02-01 23:41:58 2

Từ háo hức ban đầu

Khi các con bắt đầu vào các cấp học mới như lớp 1,ệtsứcvìbàivởcongáilớpcủatôinhiềulầnkhóctứctưởmu vs burnley lớp 6 và lớp 10, phụ huynh thường bối rối gấp bội. Tôi cũng không phải là ngoại lệ khi hằng ngày phải kèm cho con gái đang học lớp 1. 

Khi con học mầm non, tôi cho bé theo học các lớp năng khiếu mà con yêu thích như vẽ tranh, đánh đàn… Mỗi cuối tuần, hai mẹ con tôi thường ngồi đọc sách cùng nhau. 

Dù không biết chữ nhưng việc được mẹ kể chuyện và ngắm tranh minh họa khiến con tôi rất vui và háo hức. 

Trí tưởng tượng của bé vì thế cũng tăng lên rất nhiều. Tuy nhiên, thực tế lại phũ phàng vô cùng khi con bắt đầu vào lớp 1. 

Đến trận chiến mỗi tối

Con gái tôi gần như kiệt sức sau mỗi buổi học vì không theo kịp các bạn trong lớp. Bởi đại đa số các bé đều đã được học chữ từ những năm còn học mầm non. 

Thậm chí, ở nhiều trường mầm non ngoài công lập, các cháu không chỉ biết chữ mà còn làm được những phép tính phức tạp, kiểu 22 + 55 + 11 = ?.

Ảnh minh họa: Hoàng Hà

Do chưa biết chữ nên con gái tôi phải nỗ lực nhiều hơn các bạn cùng lớp. Ngày nào cũng vậy, cứ 7 giờ 30 phút con đi học, 16 giờ về đến nhà. 

Sau bữa tối, con gái tôi phải ngồi vào bàn học. Con xoay xở với nhiều loại bài tập như tập viết, làm toán, bài tập tiếng Anh, bài tập Đạo đức, Tự nhiên và Xã hội...

Mỗi ngày, có từ 3 đến 4 môn học thì tương ứng có bài tập đi kèm, chưa kể các bài như luyện đọc tăng cường, tập viết tăng cường, tiếng Anh nâng cao. 

Các yêu cầu hoàn thành bài tập đều được giáo viên nhắn trong nhóm Zalo chung cả lớp để phụ huynh nhắc con làm. Nếu các bé không hoàn thành, cô giáo cũng sẽ gửi tin nhắn nhắc nhở đến phụ huynh. 

Do đó, bài tập về nhà không chỉ là gánh nặng đối với học sinh mà các bậc phụ huynh cũng chịu nhiều áp lực. Trước kỳ thi, hai mẹ con “vật lộn” với mớ bài vở như một trận chiến đầy áp lực.

Dù đã cố gắng hết sức để làm bài vào buổi tối nhưng đến thứ Bảy, Chủ nhật, con gái tôi vẫn phải tranh thủ hoàn thành các bài tập. 

Từ khi bắt đầu đi học, cháu trầm tính và ít hoạt bát hẳn so với trước kia. Thậm chí, có lúc buồn vì kết quả học tập không như ý, con gái tôi bật khóc tức tưởi. 

Đốt cháy giai đoạn khiến trẻ hụt hơi

Trong khi đó, khi cho con sang Mỹ học, chị gái tôi đã vô cùng ngạc nhiên. 

Phụ huynh không phải mua một cuốn sách giáo khoa nào cả, cặp đi học của cháu mỗi ngày chỉ là một chiếc ba lô gọn nhẹ. 

Bên trong ba lô thông thường chỉ có một tệp nhựa (dạng file kẹp giấy), chủ yếu để kẹp khoảng 3 tờ giấy cỡ A4 là bài tập về nhà mỗi ngày, giấy thông báo của nhà trường đến phụ huynh. 

Khi học lớp 1, các cháu sẽ được học đa dạng các môn để rèn kỹ năng như: Đọc, Nghệ thuật ngôn ngữ, Đánh vần, Toán, Khoa học, Nghiên cứu xã hội, Ứng xử... nhưng hoàn toàn không có sách giáo khoa cồng kềnh, mà được phát những bài học in trên tờ giấy rời cỡ A4.

Cháu tôi chỉ cần học ở trường từ 8 giờ sáng đến 3 giờ chiều. Các cháu dù đi học nhưng vẫn có nhiều thời gian vui chơi và phát triển một cách tự nhiên. 

Từ câu chuyện đi học của cháu tôi ở nước ngoài, tôi đã suy ngẫm rất nhiều về gánh nặng vô hình trong học tập mà con gái mình và rất nhiều trẻ em Việt Nam đang phải chịu đựng. 

Từ nhiều năm nay, Bộ GD-ĐT đã ban hành các quy định nghiêm cấm giao bài tập về nhà cho học sinh tiểu học học 2 buổi/ngày. Tuy nhiên, trên thực tế, học sinh vẫn phải cặm cụi hoàn thành các bài tập về nhà theo yêu cầu của giáo viên. 

Xét ở góc độ tâm lý, nếu chúng ta có cách biến việc học trở thành niềm yêu thích thì sẽ tạo động lực cho các em học tập, tiếp thu tốt các nội dung. 

Ngược lại, việc học nặng nề, căng thẳng sẽ ảnh hưởng không ít đến sự phát triển tinh thần và thể chất của trẻ. Trẻ em gặp phải áp lực bài vở sẽ dễ nảy sinh tâm lý sợ học, ngại đến trường. 

Thiết nghĩ, việc học là việc cả đời, cần tính bền vững. Nếu cứ tạo nhiều áp lực, ép trẻ chín sớm, đốt cháy giai đoạn thì trẻ sẽ càng dễ hụt hơi.

Minh Anh

本文地址:http://member.tour-time.com/html/399e699322.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Estoril vs Vitoria Guimaraes, 22h30 ngày 26/01: Khó phân thắng bại

Dù không còn nắm giữ chức vụ gì, Jack Ma vẫn được xem như lãnh đạo tinh thần của Alibaba. Ảnh: Handout.

Hôm 10/9, người sáng lập Alibaba Group Holding kêu gọi nhân viên hãy “tin vào tương lai”, “tin vào thị trường” trong bối cảnh gã khổng lồ công nghệ Trung Quốc đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt trên nhiều lĩnh vực.

Theo SCMP, nội dung này nằm trong bức thư được công bố trên trang web nội bộ của Alibaba hôm 10/9, đánh dấu kỷ niệm 25 năm thành lập tập đoàn tại Hàng Châu.

Jack Ma cho biết nhiều công ty thành viên đang phải đối mặt với nguy cơ bị vượt qua trong bối cảnh "sự trỗi dậy của công nghệ và cạnh tranh khốc liệt trong nhiều ngành công nghiệp".

“Điều này là bình thường vì không có công ty nào có thể đứng đầu trong bất kỳ lĩnh vực nào mãi mãi”, Jack Ma, người hầu như không xuất hiện trước công chúng trong những năm gần đây, viết gửi nhân viên. “Chúng ta phải liên tục nhắn nhở không được đánh mất chính mình giữa áp lực cạnh tranh”.

Ông cho biết Alibaba được tạo nên từ “tinh thần lý tưởng”, nghĩa là “chúng ta tin vào tương lai, chúng ta tin vào thị trường”.

Bức thư của Jack Ma cho thấy nỗ lực của người sáng lập nhằm tái thiết tập đoàn. Thông điệp được công bố vào đúng ngày cổ phiếu niêm yết tại Hong Kong của Alibaba tham gia chương trình Stock Connect của Trung Quốc, cho phép khoảng 200 triệu nhà đầu tư ở đại lục rót tiền vào gã khổng lồ thương mại điện tử trị giá 400 tỷ USD.

Bức thư cũng được công bố sau khi Cục Quản lý thị trường Nhà nước Trung Quốc chấm dứt giai đoạn giám sát kéo dài hơn 3 năm đối với một trong những công ty công nghệ lớn nhất nước này.

Jack Ma đã từ bỏ mọi vai trò tại Alibaba nhưng vẫn là cổ đông chủ chốt, đồng thời được xem như nhà lãnh đạo tinh thần của tập đoàn.

Những câu chuyện ít được biết về tỷ phú công nghệ

Tủ sách Công nghệ đem đến cho độc giả những cuốn sách hay nhất, đúc kết hàng trăm giờ chia sẻ của Steve Jobs, Elon Musk và những người liên quan. Chúng chứa đựng những câu chuyện công nghệ thú vị, ít khi được bật mí.

">

Lời kêu gọi của Jack Ma

Điệp viên quyến rũ Anna Chapman cầu hôn Snowden

Diễn viên Quỳnh Lương.

 Theo quan niệm của Quỳnh Lương, trong hôn nhân, phụ nữ luôn cần tìm thấy sự an toàn để gắn kết. Tuy nhiên cô không nhìn được điều đó ở người đàn ông mình chung sống. Đó cũng là lý do khi vừa kết hôn, Quỳnh Lương đã nghĩ một ngày, cuộc hôn nhân của mình sẽ phải dừng lại.

Sau khi cưới, nữ diễn viên Đừng làm mẹ cáutrải qua ba năm không hạnh phúc. Quỳnh Lương kể, cô gặp nhiều khó khăn khi làm mẹ ở tuổi chưa đầy đôi mươi, bên cạnh đó mối quan hệ giữa cô và nhà chồng cũng không hòa hợp.

Quỳnh Lương nhớ lại lúc đó cô mệt mỏi với cuộc sống nên không ăn, không ngủ cũng không buồn chăm chút diện mạo. Người đẹp sút cân chỉ còn khoảng 39kg, người xanh xao và phải đi điều trị tâm lý. Nhờ một người bạn thân, cô mới phát hiện ra mình bị trầm cảm. "Tôi bị bệnh mà không ai biết. Những người trong nhà nói tôi chỉ bế con có gì đâu mà trầm cảm. Nếu ai hiểu tôi không cần chia sẻ, còn họ đã không muốn hiểu cũng chẳng cần cố giải thích làm gì", cô nhớ lại. 

Vốn là người truyền thống, Quỳnh Lương không cổ súy cho việc ly hôn. Đó là lý do dù trong giai đoạn khủng hoảng, cô vẫn muốn mình cố gắng "được ngày nào hay ngày nấy". Từng sống trong gia đình không hạnh phúc, cô mong con mình có một tổ ấm trọn vẹn nên nỗ lực níu kéo hôn nhân. Dù vậy, đến một lúc, cô nhận ra mình đang cô độc nhưng lại tưởng mình hạnh phúc. Đó cũng là lúc cô chuẩn bị tâm lý, tài chính, nhà cửa để sẵn sàng bước ra khỏi cuộc hôn nhân.

Trong một lần mâu thuẫn với chồng, cô quyết định bế con, dọn đồ ra khỏi nhà. Quỳnh Lương nói, suốt ba năm cô vẫn ở trong vỏ bọc trầm tính, cam chịu vì vậy không ai nghĩ cô có thể đưa ra một quyết định như vậy. 

Cuộc sống mẹ đơn thân khiến Quỳnh Lương thấy hạnh phúc. Cô bắt đầu đi ăn với bạn bè, có những trải nghiệm phong phú, bình dị trong đời sống mà mình bỏ lỡ suốt từ khi kết hôn. Cô cũng bắt đầu tập cho con cách sống tự lập hơn và bắt đầu tìm kiếm cho mình những ngả rẽ mới. 

Ở thời điểm hiện tại, Quỳnh Lương rất hài lòng với cuộc sống. Người đẹp sinh năm 1995 tin rằng, mọi thứ đã qua là bài học để cô hình thành nên con người như hiện tại. Dù từng thất bại trong tình cảm, cô vẫn tin một ngày nào đó sẽ được hạnh phúc. "Cuộc đời đã sắp đặt tất cả nên hiện tại, tôi yêu thương bản thân và từ từ tìm một người yêu thương mình". 

Quỳnh Lương tên đầy đủ là Lương Thị Mai Quỳnh, sinh năm 1995, quê Phú Thọ. Cô là mẫu ảnh lookbook có tiếng ở Hà Nội, từng đóng chính nhiều MV triệu view như Màu nước mắt(Nguyễn Trần Trung Quân), Nếu ngày ấy(Soobin Hoàng Sơn), Ước có người bên tôi mỗi khi buồn(Tăng Phúc)... Gần đây, cô gây chú ý với lối diễn xuất tự nhiên trong nhiều phim truyền hình như Lối nhỏ vào đời, Đừng làm mẹ cáu.... Sắp tới Quỳnh Lương còn xuất hiện trong tác phẩm điện ảnh Chị chị em em 2.  

">

Quỳnh Lương “Đừng làm mẹ cáu”: 'Tôi trầm cảm vì chỉ ở nhà bế con'

Nhận định, soi kèo RANS vs Persipura, 15h00 ngày 28/1: Chủ nhà thất thế

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn. (Ảnh: Duy Linh)

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn. (Ảnh: Duy Linh)

Cũng tại phiên họp, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ xem xét nội dung thuộc thẩm quyền.

Dự thảo Luật Phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ (PCCC&CNCH) được Bộ trưởng Bộ Công an Lương Tam Quang trình Quốc hội khóa XV tại Kỳ họp thứ 7, hồi tháng 6.

Dự thảo luật gồm 9 chương, 65 điều, với những nội dung cơ bản như luật hóa và bổ sung quy định về hoạt động cứu nạn, cứu hộ để cụ thể hoá và thi hành quy định của Hiến pháp năm 2013 về bảo đảm quyền con người, quyền công dân.

Đồng thời, dự thảo luật quy định bao quát hơn các nội dung liên quan đến quản lý về phòng cháy, chữa cháy đáp ứng yêu cầu thực tiễn.

Dự thảo luật bên cạnh việc kế thừa đã bổ sung các quy định mới để khắc phục những vướng mắc, bất cập hiện nay và đáp ứng yêu cầu thực tiễn về hoạt động phòng cháy; quy định cụ thể hơn trách nhiệm, yêu cầu trong hoạt động đầu tư, sản xuất, kinh doanh phải bảo đảm các điều kiện an toàn về phòng cháy và nâng cao hơn nữa yêu cầu, trách nhiệm trong việc quản lý, cung ứng, sử dụng điện và thiết bị điện liên quan đến cháy, nổ.

Dự thảo luật bỏ các nội dung hiện đã được quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật hoặc trong các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật có liên quan để bảo đảm đồng bộ, thống nhất của hệ thống pháp luật.

Liên quan đến các quy định cứu nạn, cứu hộ, dự thảo luật quy định về phạm vi hoạt động cứu nạn, cứu hộ của lực lượng PCCC&CNCH; tổ chức cứu nạn, cứu hộ; quyền, trách nhiệm của người chỉ huy cứu nạn, cứu hộ.

Cùng đó là huy động lực lượng, phương tiện, tài sản tham gia cứu nạn, cứu hộ; xây dựng, thực tập phương án cứu nạn, cứu hộ; trách nhiệm cứu nạn, cứu hộ; ưu tiên và bảo đảm quyền ưu tiên cho lực lượng, phương tiện tham gia cứu nạn, cứu hộ.

Về xây dựng, bố trí lực lượng, nhiệm vụ của lực lượng PCCC&CNCH, dự thảo luật trên cơ sở kế thừa quy định của Luật Phòng cháy và chữa cháy hiện hành còn phát huy giá trị để tiếp tục quy định đáp ứng yêu cầu thực tiễn.

Đồng thời, dự thảo luật đã chỉnh lý, bổ sung các quy định liên quan đến xây dựng, bố trí lực lượng, nhiệm vụ của lực lượng PCCC&CNCH cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn, bảo đảm tính khả thi, đồng bộ, thống nhất của hệ thống pháp luật.

Về bảo đảm điều kiện cho hoạt động PCCC&CNCH quy định về: huấn luyện, bồi dưỡng, kiểm tra, hướng dẫn nghiệp vụ, chế độ, chính sách đối với các lực lượng tham gia chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ; trang phục, phù hiệu, cấp hiệu của lực lượng Cảnh sát PCCC&CNCH; nguồn tài chính, ngân sách đầu tư cho hoạt động PCCC&CNCH; kinh doanh dịch vụ phòng cháy, chữa cháy và bảo đảm các điều kiện cho hoạt động PCCC&CNCH.

Anh Văn">

Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về Luật Phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ

友情链接