{keywords}Tỷ phú Bill Gates - người dành phần lớn tài sản của mình để làm từ thiện

1. Luôn trung thực với cam kết của mình

Khi Bill Gates còn trẻ, ông cam kết thực hiện sứ mệnh của Microsoft là làm sao để ‘mỗi gia đình đều có 1 chiếc máy vi tính’. Để thực hiện được cam kết đó, ông đã mất nhiều năm làm việc không ngừng và cuối cùng nó cũng trở thành hiện thực.

Khi tham vọng đầu tiên của ông dần được hiện thực hóa, Bill Gates đã tìm ra một cam kết mới. Đó là việc xây dựng Qũy từ thiện Bill and Melinda Gates – nơi cam kết sẽ loại bỏ các căn bệnh truyền nhiễm như sốt rét, bại liệt cũng như cải thiện đời sống của những người nghèo nhất trên thế giới.

2. Cho đi một cách hào phóng, bất kể tài sản của bạn là bao nhiêu

Là người giàu thứ 2 thế giới sau ông chủ Amazon, Bill Gates có thể làm hoặc sở hữu bất cứ thứ gì ông muốn. Nhưng việc khiến ông phải chi trả nhiều tiền nhất lại là làm từ thiện.

Qũy Bill and Melinda Gates đã thực hiện rất nhiều hoạt động từ thiện trong những năm qua.

Năm 2006, vị tỷ phú còn thuyết phục người bạn thân của mình là Warren Buffett tặng 31 tỷ USD tài sản cho quỹ này. Một vài năm sau, cam kết Giving Pledge cũng nổi lên như một lời đề xuất với các tỷ phú khác về việc làm từ thiện.

Kể từ đó, đã có hơn 200 người giàu có nhất thế giới tham gia Giving Pledge, sẵn sàng dành phần lớn tài sản của mình cho các hoạt động từ thiện trên khắp thế giới.

Theo quan điểm của Bill Gates, bạn có thể cho đi bất kể bạn có bao nhiêu tài sản – trái với quan điểm thông thường là chỉ người giàu mới có thể làm từ thiện.

Nếu nghĩ rằng chỉ khi giàu, bạn mới có thể làm từ thiện thì thường tới cuối đời, bạn cũng sẽ không làm được gì cho người khác.

Hãy bắt đầu ngay từ bây giờ với bất kỳ khoảng thời gian hay tiền bạc mà bạn có thể cho đi. Đến khi nhìn lại, bạn sẽ ngạc nhiên về những gì mà mình làm được.

{keywords}
Dành thời gian cho gia đình là một trong những bí quyết giúp ông hạnh phúc.

3. Tôn trọng cơ thể mình

Là một người yêu thích môn quần vợt, Bill Gates ý thức được mối liên hệ giữa việc tập thể dục thể thao với hạnh phúc. Lợi ích mang lại từ thể dục thể thao là không thể phủ nhận: từ kiểm soát cân nặng tới giảm nguy cơ mắc bệnh tim, cải thiện tinh thần và cảm xúc.

Bạn chỉ có một cơ thể, vì thế điều quan trọng là hãy coi nó như một ngôi đền.

Theo một nghiên cứu, một người trưởng thành ưa vận động sẽ có một cơ thể trẻ gấp 9 lần một người cùng tuổi nhưng ít vận động.

4. Dành nhiều thời gian hơn cho gia đình

Chúng ta thường hay ca ngợi những người dành 60-80 tiếng/ tuần cho công việc. Đó như một dấu hiệu của sự cống hiến và thành công.

Nhưng thực tế, sự tận lực này không hề lành mạnh và bền vững. Những áp lực do công việc đang là nguyên nhân gây tử vong đứng thứ 5 ở Mỹ, thậm chí còn cao hơn bệnh tiểu đường.

Bên cạnh những tác hại gây cho sức khỏe, làm việc quá nhiều cũng đồng nghĩa với việc dành thời gian quá ít cho gia đình. Tất cả chúng ta đều chỉ có 24 giờ/ ngày.

Để có thời gian dành cho gia đình, hãy đặt ra một vài giới hạn bất di bất dịch, ví dụ như rời công sở đúng giờ, không kiểm tra email cho tới khi đưa bọn trẻ lên giường.

Cùng với đó, hãy đặt ra những quy định tương tự khi đang làm việc để có thể hoàn thành mọi thứ bạn cần trong thời gian dự kiến.

Các tỷ phú giàu nhất thế giới chọn sống trong những căn nhà bình dị

Các tỷ phú giàu nhất thế giới chọn sống trong những căn nhà bình dị

Sở hữu khối tài sản trong mơ nhưng thay vì sống trong những dinh thự xa hoa, nhiều tỉ phú lại lựa chọn ngôi nhà khiêm tốn.

" />

4 điều làm tỷ phú Bill Gates hạnh phúc là gì?

Nhận định 2025-02-01 23:39:40 51

Trong sự kiện AMA (Ask Me Anything: Hỏi tôi bất cứ điều gì) diễn ra thường niên trên mạng xã hội Reddit hồi năm ngoái,điềulàmtỷphúBillGateshạnhphúclàgìbảng xếp hạng bóng đá vn tỷ phú Bill Gates đã nhận được rất nhiều câu hỏi, trong đó có một câu hỏi rất thú vị, đó là: ‘Điều gì làm ông hạnh phúc?’

Vị tỷ phú người Mỹ đã nhấn mạnh 4 yếu tố chính mang đến hạnh phúc cho bản thân.

{ keywords}
Tỷ phú Bill Gates - người dành phần lớn tài sản của mình để làm từ thiện

1. Luôn trung thực với cam kết của mình

Khi Bill Gates còn trẻ, ông cam kết thực hiện sứ mệnh của Microsoft là làm sao để ‘mỗi gia đình đều có 1 chiếc máy vi tính’. Để thực hiện được cam kết đó, ông đã mất nhiều năm làm việc không ngừng và cuối cùng nó cũng trở thành hiện thực.

Khi tham vọng đầu tiên của ông dần được hiện thực hóa, Bill Gates đã tìm ra một cam kết mới. Đó là việc xây dựng Qũy từ thiện Bill and Melinda Gates – nơi cam kết sẽ loại bỏ các căn bệnh truyền nhiễm như sốt rét, bại liệt cũng như cải thiện đời sống của những người nghèo nhất trên thế giới.

2. Cho đi một cách hào phóng, bất kể tài sản của bạn là bao nhiêu

Là người giàu thứ 2 thế giới sau ông chủ Amazon, Bill Gates có thể làm hoặc sở hữu bất cứ thứ gì ông muốn. Nhưng việc khiến ông phải chi trả nhiều tiền nhất lại là làm từ thiện.

Qũy Bill and Melinda Gates đã thực hiện rất nhiều hoạt động từ thiện trong những năm qua.

Năm 2006, vị tỷ phú còn thuyết phục người bạn thân của mình là Warren Buffett tặng 31 tỷ USD tài sản cho quỹ này. Một vài năm sau, cam kết Giving Pledge cũng nổi lên như một lời đề xuất với các tỷ phú khác về việc làm từ thiện.

Kể từ đó, đã có hơn 200 người giàu có nhất thế giới tham gia Giving Pledge, sẵn sàng dành phần lớn tài sản của mình cho các hoạt động từ thiện trên khắp thế giới.

Theo quan điểm của Bill Gates, bạn có thể cho đi bất kể bạn có bao nhiêu tài sản – trái với quan điểm thông thường là chỉ người giàu mới có thể làm từ thiện.

Nếu nghĩ rằng chỉ khi giàu, bạn mới có thể làm từ thiện thì thường tới cuối đời, bạn cũng sẽ không làm được gì cho người khác.

Hãy bắt đầu ngay từ bây giờ với bất kỳ khoảng thời gian hay tiền bạc mà bạn có thể cho đi. Đến khi nhìn lại, bạn sẽ ngạc nhiên về những gì mà mình làm được.

{ keywords}
Dành thời gian cho gia đình là một trong những bí quyết giúp ông hạnh phúc.

3. Tôn trọng cơ thể mình

Là một người yêu thích môn quần vợt, Bill Gates ý thức được mối liên hệ giữa việc tập thể dục thể thao với hạnh phúc. Lợi ích mang lại từ thể dục thể thao là không thể phủ nhận: từ kiểm soát cân nặng tới giảm nguy cơ mắc bệnh tim, cải thiện tinh thần và cảm xúc.

Bạn chỉ có một cơ thể, vì thế điều quan trọng là hãy coi nó như một ngôi đền.

Theo một nghiên cứu, một người trưởng thành ưa vận động sẽ có một cơ thể trẻ gấp 9 lần một người cùng tuổi nhưng ít vận động.

4. Dành nhiều thời gian hơn cho gia đình

Chúng ta thường hay ca ngợi những người dành 60-80 tiếng/ tuần cho công việc. Đó như một dấu hiệu của sự cống hiến và thành công.

Nhưng thực tế, sự tận lực này không hề lành mạnh và bền vững. Những áp lực do công việc đang là nguyên nhân gây tử vong đứng thứ 5 ở Mỹ, thậm chí còn cao hơn bệnh tiểu đường.

Bên cạnh những tác hại gây cho sức khỏe, làm việc quá nhiều cũng đồng nghĩa với việc dành thời gian quá ít cho gia đình. Tất cả chúng ta đều chỉ có 24 giờ/ ngày.

Để có thời gian dành cho gia đình, hãy đặt ra một vài giới hạn bất di bất dịch, ví dụ như rời công sở đúng giờ, không kiểm tra email cho tới khi đưa bọn trẻ lên giường.

Cùng với đó, hãy đặt ra những quy định tương tự khi đang làm việc để có thể hoàn thành mọi thứ bạn cần trong thời gian dự kiến.

Các tỷ phú giàu nhất thế giới chọn sống trong những căn nhà bình dị

Các tỷ phú giàu nhất thế giới chọn sống trong những căn nhà bình dị

Sở hữu khối tài sản trong mơ nhưng thay vì sống trong những dinh thự xa hoa, nhiều tỉ phú lại lựa chọn ngôi nhà khiêm tốn.

本文地址:http://member.tour-time.com/html/39c699754.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo phạt góc Aston Villa vs West Ham, 23h30 ngày 26/1

Kinh hoàng khoảnh khắc đối diện xe công

Thói quen dinh dưỡng cho phụ nữ có thai, cho con bú chưa hợp lý là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến dinh dưỡng cho trẻ trong 1000 ngày đầu đời còn nhiều hạn chế, từ thực trạng đó Hướng dẫn quốc gia về dinh dưỡng thai kỳ đã ra đời.

Ông Nguyễn Đức Vinh - Vụ trưởng Vụ Sức khỏe Bà mẹ - Trẻ em, Bộ Y Tế đã có những chia sẻ về “Hướng dẫn quốc gia về dinh dưỡng cho phụ nữ có thai và cho con bú” với sự hỗ trợ về kiến thức khoa học cũng như tài chính từ Abbott cũng như những tác động tích cực mà Hướng dẫn này dự kiến sẽ đem lại cho nhân viên y tế, bà mẹ và trẻ em Việt Nam.

{keywords}

Vụ trưởng Vụ Sức khỏe Bà mẹ - Trẻ em, ông Nguyễn Đức Vinh, Vụ trưởng Vụ Sức khỏe Bà mẹ - Trẻ em, Bộ Y tế

Dinh dưỡng của mẹ quyết định sự phát triển của con

- Thưa ông, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu trong việc cải thiện tình trạng dinh dưỡng của trẻ em, tuy nhiên vẫn còn tồn tại tình trạng trẻ thấp còi, theo ông, đâu là nguyên nhân dẫn đến điều này?

Thực tế, chúng ta đã vượt xa chỉ tiêu hạ tỷ lệ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân trong Mục tiêu Phát triển thiên niên kỷ. Tuy nhiên, tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi vẫn ở mức cao theo phân loại của Tổ chức Y tế thế giới. Theo báo cáo tháng 12/2016 của UNICEF, tỉ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em Việt Nam năm 2014 thể nhẹ cân là 14.5%, thể thấp còi là 23.9%.

Nguyên nhân trực tiếp của thực trạng này phải kể đến yếu tố dinh dưỡng cho trẻ trong 1000 ngày đầu đời còn nhiều hạn chế. Trong đó có việc chăm sóc dinh dưỡng cho phụ nữ có thai và bà mẹ cho con bú.

Nhiều nghiên cứu đã chứng minh dinh dưỡng của phụ nữ có thai và bà mẹ trong thời kỳ cho con bú ảnh hưởng đến sự phát triển của bào thai và tình trạng sức khoẻ của trẻ sau này. Tuy nhiên, nhận thức và kiến thức về dinh dưỡng của các bà mẹ lại chưa đầy đủ, dẫn tới những thực hành chưa hợp lý. Ngoài ra, kiến thức và kỹ năng về tư vấn dinh dưỡng của đội ngũ cán bộ y tế chuyên ngành sản, nhi còn hạn chế, chưa đồng bộ dẫn tới việc tư vấn, hỗ trợ người dân thay đổi thói quen thực hành dinh dưỡng gặp nhiều khó khăn.

Vì vậy việc Bộ Y tế biên soạn và ban hành “Hướng dẫn quốc gia về dinh dưỡng cho phụ nữ có thai và bà mẹ cho con bú” là một trong những hoạt động thiết thực để giải quyết vấn đề này và qua đó góp phần thực hiện các mục tiêu của Chiến lược Quốc gia về Dinh dưỡng giai đoạn 2011 - 2020 và Tầm nhìn 2030 mà Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt.

Cải thiện chăm sóc dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai, cho con bú

- Vậy theo ông vì sao đến thời điểm này chúng ta mới thực hiện việc biên soạn một hướng dẫn mang cấp quốc gia và ứng dụng toàn quốc?

Có nhiều nguyên nhân khác nhau nên chúng ta mới chỉ tập trung vào giải quyết trực tiếp việc hạ tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em là chính. Việc chăm sóc dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai, bà mẹ cho con bú còn nhiều hạn chế. Tình hình gánh nặng kép về dinh dưỡng đang gia tăng nhanh: thiếu dinh dưỡng và thừa dinh dưỡng. Vì vậy, Bộ Y tế đã xây dựng và ban hành “Hướng dẫn Quốc gia về dinh dưỡng cho phụ nữ có thai và bà mẹ cho con bú” với mong muốn cải thiện tình trạng dinh dưỡng cho các nhóm đối tượng nguy cơ này.

{keywords}

Ông Nguyễn Đức Vinh thuyết trình tại Hội thảo

- Xét ở góc độ kinh tế và xã hội, hướng dẫn này sẽ mang đến lợi ích về lâu dài cho Việt Nam như thế nào, thưa ông?

Chúng tôi hy vọng khi triển khai Hướng dẫn này, cùng với các can thiệp dinh dưỡng khác mà Ngành Y tế đang triển khai, tình trạng dinh dưỡng của phụ nữ mang thai, bà mẹ nuôi con bú sẽ được cải thiện; qua đó góp phần cải thiện tình trạng dinh dưỡng của trẻ em Việt Nam, thực hiện các mục tiêu của Chiến lược Quốc gia về Dinh dưỡng mà Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt.

“Hướng dẫn quốc gia về dinh dưỡng cho phụ nữ có thai và cho con bú” nằm trong khuôn khổ chương trình hợp tác chiến lược giữa Bộ Y tế và Abbott kí kết vào tháng 9/2016. Đây là bản hướng dẫn cấp quốc gia đầu tiên cho phụ nữ mang thai và cho con bú nhằm cập nhật thêm kiến thức và kĩ năng cho cán bộ y tế trong việc chăm sóc và tư vấn dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai và cho con bú.

Sau khi ban hành, hướng dẫn sẽ được giới thiệu và tập huấn cho các bác sỹ, điều dưỡng sản, nhi khoa ở các bệnh viện trên toàn quốc.

Để đảm bảo tính chuẩn xác về khoa học và phù hợp để áp dụng tại Việt Nam, Hướng dẫn đã tham khảo nhiều nghiên cứu khoa học thực tiễn. Một trong những nghiên cứu nổi bật được ứng dụng để xây dựng nội dung tài liệu là nghiên cứu can thiệp sử dụng sữa bổ sung vi chất dinh dưỡng cho 228 bà mẹ có thai từ 26 - 29 tuần thai cho đến 3 tháng sau sinh tại Việt Nam, thực hiện bởi Viện Dinh Dưỡng.

Sản phẩm sử dụng trong nghiên cứu là sữa bổ sung vi chất dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai và cho con bú Similac Mom. Kết quả nghiên cứu cho thấy, can thiệp dinh dưỡng cho phụ nữ có thai và bà mẹ cho con bú thông qua sản phẩm bổ sung vi chất dinh dưỡng có thể góp phần giúp sinh trẻ đạt cân nặng, chiều cao và chu vi vòng đầu chuẩn, đồng thời, gia tăng thành công trong việc nuôi con hoàn toàn bằng sữa mẹ.

Kim Yến

">

Thay đổi thói quen của mẹ, cải thiện dinh dưỡng cho con

Soi kèo góc Venezia vs Hellas Verona, 0h30 ngày 28/1

{keywords}Khi nào nên rút ra cắm lại thiết bị điện tử?

"Anh chị vui lòng tắt đi bật lại modem, nếu kết nối bình thường em xin phép cúp máy tại đây". 

Đây chắc chắn là lời tư vấn hỗ trợ sự cố Internet từ tổng đài mà bạn thường được nghe nhiều nhất, dù bạn luôn tin rằng lời tư vấn này thật vô bổ.

Sự thật là các tư vấn viên không hề sai. Rút ra cắm lại (hoặc tắt đi bật lại) modem là một thao tác buộc thiết bị này phải khởi động lại. Trong rất nhiều trường hợp, nó giúp sửa chữa các sự cố thuộc về modem như trùng lặp dải IP, lỗi DNS, lỗi WiFi…

Nhưng không chỉ có modem, các thiết bị điện tử như TV box, smart TV đều có thể khắc phục những sự cố đơn giản bằng cách rút ra cắm lại vào ổ điện.

Các thiết bị điện tử kể trên đều có một phần mềm quản lý hoạt động bên trong gọi là firmware, mà đôi khi nó xảy ra hiện tượng lỗi đoạn, tràn bộ nhớ hoặc sự cố khác. Việc rút ra cắm lại để buộc thết bị xóa dữ liệu trong bộ nhớ lưu tạm và thực thi lại phần mềm từ đầu.

Tất nhiên, có nhiều trường hợp rút ra cắm lại không thể xử lý lỗi chức năng, lỗi hệ thống nghiêm trọng. Để khắc phục những sự cố như thế này, nhà sản xuất thường khuyên bạn cập nhật firmware mới nhất.

Lỗi phần cứng đôi khi cũng có thể sửa tạm bằng cách khởi động lại. Nhưng tốt hơn hết bạn nên liên hệ nhà sản xuất để được bảo hành (nếu còn) hoặc hỗ trợ sửa chữa. 

Nhiều thiết bị có nút tắt bật, tuy nhiên các nút tắt bật ở các thiết bị điện tử ngày nay có đôi lúc không hoàn toàn đưa thiết bị vào trạng thái tắt hẳn. Đó có thể là ở dạng ngủ với dữ liệu được nạp trong bộ nhớ để sẵn sàng chạy khi bật lên. Do đó rút ra cắm lại là biện pháp đúng đắn nhất.

Rút ra cắm lại tuy nhiên sẽ không đúng với trường hợp thiết bị điện tử chạy hệ điều hành trên một ổ cứng có khả năng đọc ghi dữ liệu, như máy tính hay console. Bởi lúc này ổ cứng đang làm nhiệm vụ của nó và bất cứ gián đoạn nào về nguồn điện cũng có thể gây ra hư hỏng ở hệ điều hành.

Nhưng cũng có lúc khi máy tính hoàn toàn không thể điều khiển, các nút tắt hay khởi động lại trên thùng máy không hoạt động. Bạn có thể thử giữ nút Power trong vòng 10s. Nếu không được, bạn chỉ còn cách rút ổ điện ra mà thôi.

Ngoài ra, có những trường hợp nhất định không bao giờ được phép rút thiết bị ra như trong ngành y tế hoặc trong phòng nghiên cứu, nếu không muốn để xảy ra những tai nạn hy hữu như tử vong vì bị rút máy thở để cắm điều hòa ở Ấn Độ.

Hữu Phương (Theo howtogeek) 

Covid-19 sẽ thay đổi vĩnh viễn cách chúng ta mua sắm thiết bị điện tử?

Covid-19 sẽ thay đổi vĩnh viễn cách chúng ta mua sắm thiết bị điện tử?

Trong bối cảnh dịch Covid-19 lan rộng, không ai muốn trực tiếp cầm nắm những chiếc smartphone trưng bày đã được vô số người sờ vào trước đó.

">

Khi nào nên rút ra cắm lại thiết bị điện tử?

Dưới đây là một số hình ảnh tòa thị chính Đà Nẵng những ngày chưa thành hình vào thời điểm năm 2012. Hình ảnh của công ty Tân Kỳ.

Tòa thị chính Đà Nẵng tọa lạc tại ngã tư Trần Phú – Lý Tự Trọng, bên bờ sông Hàn, được giới thiệu là "công trình điểm nhấn cho toàn thành phố, biểu tượng của một Đà Nẵng đang vươn lên theo xu hướng hội nhập toàn cầu".

{keywords}

Tòa thị chính gần 2 ngàn tỉ bên sông Hàn khi chưa thành hình.

Công trình này gồm nhiều gói thầu, trong đó gói "Xây lắp phần thân, hoàn thiện, điều hòa không khí và thang máy" do liên danh Công ty cổ phần Xây dựng & Kinh doanh địa ốc Tân Kỷ (trụ sở tại TP.HCM) và Công ty 55 ký hợp đồng thi công với Ban quản lý dự án xây dựng TP.Đà Nẵng vào năm 2012.

{keywords}

Theo giới thiệu về dự án của Công ty Tân Kỷ, đây là công trình quy mô với tổng chiều cao 166,8m, 34 tầng nổi, 2 tầng hầm, khối đế 4 tầng, khối tháp hình trụ tròn thu nhỏ dần ở đáy và đỉnh. Tổng diện tích sàn toàn bộ tòa nhà là 65.234m2, trong đó hai tầng hầm có diện tích sàn 20.000m2 bố trí để ô tô, đặt thiết bị kỹ thuật và các phòng chức năng phụ trợ khác.

Khối đế (từ tầng 1 đến tầng 4) có diện tích sàn 14.080m2 bố trí các phòng làm việc, trung tâm tin học, dữ liệu, các phòng khánh tiết, hội thảo, hội nghị... Khối tháp (từ tầng 5 đến tầng 34) có diện tích sàn 35.258m2 bố trí nơi làm việc của các sở, ban, ngành thành phố. Tầng 33, 34 là nhà hàng xoay và sân ngắm cảnh phục vụ nhân dân và khách du lịch.

Ngoài ra còn có các công trình phụ gồm hệ thống giao thông nội bộ, sân vườn, sân thể dục thể thao, bãi đậu 1.200 xe các loại.

Một số hình ảnh về quá trình thi công tòa thị chính Đà Nẵng được Công ty Tân Kỷ giới thiệu:

{keywords}

{keywords}

{keywords}

Khối tháp lúc mới xây dựng.


{keywords}

Xương sống các tầng tháp.


{keywords}

{keywords}

Toàn cảnh vị trí xây dựng tòa thị chính khi mới bắt đầu.


{keywords}

Các trụ bên ngoài.


{keywords}

Tòa thị chính sau khi hoàn thiện.


Theo Một thế giới

Khối tháp lúc mới xây dựng.
">

Cận cảnh tòa thị chính Đà Nẵng những ngày chưa thành hình

友情链接