Nhận định, soi kèo Gloria Buzau vs Otelul, 21h30 ngày 31/3: Cửa dưới thất thế


相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Kingston City vs Manningham United Blues, 15h30 ngày 31/3: Thế trận hấp dẫn -
Khả Ngân trở lại với hình ảnh 'boxing girl' gây sốt 10 năm trướcKhả Ngân được biết đến với danh xưng “hotgirl boxing” vào năm 2012. Chỉ sau một đêm, hình ảnh một cô bé đang ngồi trong phòng tập boxing đã gây chú ý cộng đồng mạng, các thông tin về cô gái 15 tuổi được dân mạng tìm kiếm. Gương mặt xinh xắn của Khả Ngân gây chú ý ở cả Trung Quốc, Nhật Bản. Dù đã theo đuổi sự nghiệp diễn xuất chuyên nghiệp, danh xưng “hotgirl boxing” một thời vẫn còn in dấu với khán giả thế hệ đầu 9x. Kỷ niệm 10 năm bộ hình boxing gây sốt, Khả Ngân quay lại sàn boxing và thực hiện bộ ảnh mới, đánh dấu sự trưởng thành của Khả Ngân sau 10 năm. Một thập kỷ trước, khán giả thấy cô bé 15 tuổi ngây thơ, dễ thương trên sàn boxing, ở tuổi 25, Khả Ngân trở nên gai góc hơn. Những shot hình boxing như các vận động viên chuyên nghiệp. Dù theo đuổi con đường nghệ thuật chuyên nghiệp, nhưng bộ môn boxing vẫn là một phần không thể thiếu trong cuộc sống của Khả Ngân nhiều năm nay. Được rèn luyện từ nhỏ, kể cả lịch trình công việc bận rộn, cô vẫn cố gắng dành thời gian ít nhất 1 tiếng mỗi ngày để tập boxing và các môn thể thao khác. Đây cũng là cách cô rèn luyện thể lực, giúp cơ thể luôn săn chắc, khoẻ mạnh. Cũng nhờ bộ môn này giúp Khả Ngân tự tin rất nhiều về vóc dáng. “Boxing đòi hỏi sức bền, sự gan dạ rất cao nhưng gần đây, mọi người đã yêu thích boxing nhiều hơn, đông đảo anh chị nghệ sĩ tham gia. Ngoài nghệ thuật, boxing chính là điều thứ 2 tôi không bỏ được. Bộ hình boxing ngẫu hứng thực hiện tại chính phòng đúng vào thời điểm 10 năm trước bộ hình boxing gây sốt, nên kỷ niệm 1 thập kỷ trưởng thành của tôi", Khả Ngân chia sẻ”, Khả Ngân chia sẻ. Sau dự án phim truyền hình11 tháng 5 ngày được đón nhận cuối năm 2021, Khả Ngân đang tập trung vào các dự án cá nhân năm 2022. Thời gian gần đây, nữ diễn viên trở nên quyến rũ hơn, ấp ủ nhiều kế hoạch để áp ứng kỳ vọng của khán giả. Minh Phạm
"> -
Chuyển từ quản lý theo chứng chỉ sang quản lý theo thực tàiĐiều phù hợp với thực tiễn hơn, đó là căn cứ vào vị trí việc làm để tuyển dụng, sử dụng
Cứ tưởng mọi thứ tiếp tục ngon lành, nhưng đùng một cái có câu chuyện với chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên thì buộc phải suy nghĩ lại.
Cái tâm trạng ngổn ngang thứ hai, câu chuyện chứng chỉ cho giáo viên là tương đối mới, trong khi thực ra chứng chỉ bồi dưỡng tiêu chuẩn ngạch công chức đã có từ rất lâu. Vô vàn công chức hành chính trong cả nước đã học qua các lớp này để lấy chứng chỉ mà chẳng hề thấy phàn nàn ghê gớm gì.
Hoặc có lẽ chứng chỉ bồi dưỡng tiêu chuẩn ngạch công chức là đúng, chuẩn và cần tiếp tục phát huy khác hẳn với bên mảng viên chức? Vấn đề này sẽ xem xét sau.
Cái tâm trạng ngổn ngang thứ ba liên quan nhiều tới các bình luận, đề xuất mà bạn đọc gửi đến báo VietNamNet. Có lẽ gần 100% bạn đọc, đặc biệt là giáo viên, đề xuất nên bỏ cái chứng chỉ này đi.
Bỏ hay không bỏ và nếu bỏ thì cái lý của nó ở đâu, nếu bỏ có trái quy định pháp luật nào? Bỏ đi thì có cái gì thay thế hay không? Rất nhiều câu hỏi đang đặt ra cho các nhà quản lý, hoạch định chính sách.
Câu trả lời có vẻ rất dễ, đó là bỏ được. Trước hết vì quả thực không cần nó. Những người tốt nghiệp các trường sư phạm, nhận tấm bằng cao đẳng, đại học sư phạm là đủ tư cách và năng lực, trình độ chuyên môn là giáo viên trường này trường kia. Nếu phải có cái chứng chỉ này mới được công nhận chính thức là giáo viên thì hóa ra các trường sư phạm bấy lâu nay chưa làm trọn chức trách đào tạo giáo viên và phải đợi họ đi làm, lấy được chứng chỉ này mới “nên người“ giáo viên.
Mặt khác, theo dư luận thì chất lượng của khóa bồi dưỡng để lấy được chứng chỉ này cũng đáng quan ngại. Và cuối cùng, hết sức lưu ý là cả mấy thông tư của Bộ GD-ĐT không có quy định về tiêu chuẩn ngoại ngữ và tin học đối với giáo viên. Điều đó có nghĩa là Bộ đã loại câu chuyện ngoại ngữ, tin học ra khỏi quy định về tiêu chuẩn. Tương tự như vậy, Bộ hoàn toàn có thể loại nốt cái chứng chỉ bồi dưỡng này ra khỏi tiêu chuẩn về giáo viên.
Căn cứ vị trí việc làm
Câu hỏi thứ nhất đặt ra là bỏ như vậy có vướng quy định của pháp luật không? Ông Nguyễn Tư Long hoàn toàn đúng khi khẳng định không vướng gì.
Luật Viên chức chỉ đưa ra quy định chung, đó là việc tuyển dụng viên chức phải căn cứ vào nhiều thứ, trong đó có tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp; người được bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp nào thì phải có đủ tiêu chuẩn của chức danh nghề nghiệp đó.
Nội dung của tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp được cụ thể hơn một bước tại văn bản gần đây nhất là nghị định số 115 ngày 25/9/2020 của Chính phủ quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức, theo đó có một nội dung là Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng.
Nghị định không quy định cụ thể tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng cho giáo viên... mà dành việc đó cho Bộ GD-ĐT được coi là Bộ quản lý chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành quy định cụ thể. Và nếu Bộ này không quy định chứng chỉ bồi dưỡng trong tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên thì hoàn toàn là có thể và không vi phạm quy định nào. Nói một cách rộng ra thì cánh cửa đã mở toang cho việc xem xét bỏ các loại chứng chỉ bồi dưỡng kiểu này đối với viên chức cả nước.
Tuy nhiên, điều cần lưu ý ở đây là liệu Bộ GD-ĐT có tự mình bỏ chứng chỉ này hay không, bởi lúc quy định tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp thì theo nghị định 115, Bộ phải có được ý kiến thống nhất của Bộ Nội vụ. Do đó, sửa theo hướng bỏ chứng chỉ này cũng phải có ý kiến của Bộ Nội vụ.
Câu hỏi thứ hai: Vậy quản lý tiếp theo sẽ ra sao, bỏ chứng chỉ bồi dưỡng này có cần cái gì thay thế không? Tiêu chuẩn viên chức chắc chắn vẫn phải có để trên cơ sở đó tuyển dụng, sử dụng, nhưng tiêu chuẩn chỉ nên quy định những cái chung nhất.
Cái quan trọng hơn và cũng phù hợp với thực tiễn hơn, đó là căn cứ vào vị trí việc làm mà tuyển dụng, sử dụng. Trường mầm non công lập nọ cần tuyển giáo viên thì tiêu chuẩn cứng nhà nước quy định phải đáp ứng, đó là có bằng tốt nghiệp cao đẳng sư phạm giáo dục mầm non trở lên. Trường sẽ quy định người được tuyển phải biết, phải có khả năng gì thêm là căn cứ vào nhiệm vụ cụ thể, ví dụ về ngoại ngữ, về tin học...
Hoặc giả nếu có trường mầm non nào đó mà trọng tâm giáo dục hướng thêm tới hội họa, thì tiêu chuẩn tuyển dụng rất có thể sẽ là những yêu cầu về năng lực, cảm nhận hội họa của người dự tuyển được cụ thể bằng chứng chỉ, bằng cấp tương ứng nào đó... Nói cách khác, then chốt thay đổi ở toàn bộ câu chuyện bỏ chứng chỉ chính là chuyển từ quản lý theo văn bằng, chứng chỉ sang quản lý theo thực tài.
Cuối cùng vẫn phải lưu ý rằng theo quy định cứng vẫn có việc bồi dưỡng cho viên chức theo yêu cầu của vị trí việc làm và bồi dưỡng bắt buộc hàng năm. Đây là những khóa bồi dưỡng hết sức cần thiết, thông qua đó bảo đảm được chất lượng của đội ngũ viên chức.
Đinh Duy Hòa
Bỏ chứng chỉ ngoại ngữ cho giáo viên: Quản lý theo chứng chỉ hay thực tài
Việc Bộ GD-ĐT thống nhất được với Bộ Nội vụ sẽ bỏ chứng chỉ tin học và ngoại ngữ cho giáo viên các trường công lập liệu có phải là một bước cải cách đột phá?
Giáo viên 'đổ xô' đi học chứng chỉ, các lãnh đạo Sở nói gì?
Việc học chứng chỉ chức danh nghề nghiệp đã diễn ra từ trước. Tuy nhiên, khi Bộ GD-ĐT ban hành thông tư mới liên quan đến việc bổ nhiệm, thăng hạng, xếp lương càng khiến giáo giới xôn xao.
"> -
Sáng 2/5 (theo giờ địa phương), cảnh sát ở thủ đô Mexico City của Mexico nhận được một cuộc gọi khẩn cấp của người dân. Khi tới hiện trường, cảnh sát phát hiện một người phụ nữ đã tử vong trong phòng tắm của khách sạn. Hoa hậu Uruguay tử vong trong trạng thái bị treo cổNạn nhân được xác định là Fatimih Davila, công dân của Uruguay. Thi thể của cô được tìm thấy trong trạng thái bị treo cổ lơ lửng trong phòng tắm.
Nữ hoàng sắc đẹp của Uruguay ra đi ở tuổi 31. Một thông báo từ phía chính quyền cho biết họ đang nghi ngờ Fatimih bị kẻ xấu sát hại. Cô tới thủ đô của Mexico vào ngày 23/4. Một người bạn đã giúp cô tìm chỗ ở và chuẩn bị vài thứ trước buổi phỏng vấn xin việc. Hiện, nguyên nhân cái chết của cô vẫn đang được cơ quan chức năng của Mexico điều tra.
Fatimih Davila là một trong những người đẹp nổi tiếng của Uruguay. Fatimih Davila từng đại diện cho Uruguay ở cả hai cuộc thi sắc đẹp lớn nhất thế giới là Hoa hậu Hoàn vũ và Hoa hậu Thế giới vào các năm 2006 và 2008. Ngoài ra, cô cũng dự thi 3 cuộc thi quốc tế khác là Reina Hispanoamericana, Miss Model of the World và Miss Continente Americano.
Hải Bình
Nhan sắc quyến rũ của tân Hoa hậu Slovakia 2019
- Rạng sáng 28/4 theo giờ Việt Nam, đêm chung kết của cuộc thi Hoa hậu Slovakia đã được diễn ra với sự tranh tài của 12 ứng cử viên xuất sắc nhất.
">