Khu vực đất đưa ra đấu giá nằm cạnh quốc lộ, không có đường gom, thiếu hạ tầng cơ bản.

Trước đó, UBND huyện Đức Thọ phê duyệt tổ chức đấu giá 9 lô đất nông thôn tại xã Lâm Trung Thủy với giá cao gấp khoảng 6 lần so với năm ngoái.

UBND huyện Đức Thọ sau khi thu hồi hơn 9.700m2 đất của 13 hộ dân tại xã Lâm Trung Thủy, đã đền bù cho người dân khoảng 173.000 đồng/m2 bao gồm tiền đất, cây cối, hoa màu và hỗ trợ chuyển đổi nghề, việc làm…

Trong khi đó, ngày 24/1, UBND huyện Đức Thọ đã thông báo đấu giá đất tại khu vực này, lại đưa ra mức giá khởi điểm cao gấp nhiều lần so với việc đền bù cho dân.

Cụ thể, giá khởi điểm 8 lô, mỗi lô 160m2 là hơn 3,5 tỷ đồng, tương đương mỗi m2 giá khởi điểm là 22 triệu đồng, cao gấp khoảng 127 lần so với mức đền bù cho người dân. Ngoài ra có một lô 263m2 có giá khởi điểm là hơn 4,7 tỷ đồng, tương đương hơn 18 triệu đồng/m2, cao gấp hơn 100 lần so với giá đền bù cho người dân.

Ngày 18/2 diễn ra phiên đấu giá nhưng không có ai đến tham gia. Việc đất ở nông thôn được thu hồi, đền bù cho dân ở mức thấp nhưng đưa ra đấu giá với mức khởi điểm cao khiến người dân ngạc nhiên và sửng sốt. 9 lô đất này bám mặt đường quốc lộ 8A, chưa được phân lô cắm mốc thực địa. Người dân vẫn đang tận dụng để trồng lúa.

Thiện Lương

" />

Dừng đấu giá 9 lô đất có giá khởi điểm gấp 120 lần đền bù ở Hà Tĩnh

Công nghệ 2025-04-21 20:31:47 67

Ông Nguyễn Anh Đức ,ừngđấugiálôđấtcógiákhởiđiểmgấplầnđềnbùởHàTĩhôm nay đội nào đá Phó Chủ tịch UBND huyện Đức Thọ cho biết, liên quan đến 9 lô đất đưa ra đấu giá cao ở xã Lâm Trung Thuỷ, hiện đã có thông báo dừng.

Theo Phó Chủ tịch huyện Đức Thọ, nguyên nhân do mới đây tỉnh có quy định đất bám đường tỉnh lộ, quốc lộ phải làm đường gom, đặc biệt phải được tỉnh chấp thuận chủ trương.

“Hiện tại phải làm lại quy trình. Giá khởi điểm cũng phải xác định lại. Khả năng theo quy định không đấu giá như đợt trước. Hiện UBND huyện đã có chỉ đạo tạm dừng đấu giá khu đất này”, ông Đức nói.

Còn theo ông Nguyễn Hữu Thọ, Chủ tịch UBND xã Lâm Trung Thủy, theo quy định phải làm hạ tầng xong mới đưa ra đấu giá. Nhưng khu quy hoạch này chưa có hạ tầng, xã lại không đủ điều kiện nên phải dừng việc đấu giá.

Khu vực đất đưa ra đấu giá nằm cạnh quốc lộ, không có đường gom, thiếu hạ tầng cơ bản.

Trước đó, UBND huyện Đức Thọ phê duyệt tổ chức đấu giá 9 lô đất nông thôn tại xã Lâm Trung Thủy với giá cao gấp khoảng 6 lần so với năm ngoái.

UBND huyện Đức Thọ sau khi thu hồi hơn 9.700m2 đất của 13 hộ dân tại xã Lâm Trung Thủy, đã đền bù cho người dân khoảng 173.000 đồng/m2 bao gồm tiền đất, cây cối, hoa màu và hỗ trợ chuyển đổi nghề, việc làm…

Trong khi đó, ngày 24/1, UBND huyện Đức Thọ đã thông báo đấu giá đất tại khu vực này, lại đưa ra mức giá khởi điểm cao gấp nhiều lần so với việc đền bù cho dân.

Cụ thể, giá khởi điểm 8 lô, mỗi lô 160m2 là hơn 3,5 tỷ đồng, tương đương mỗi m2 giá khởi điểm là 22 triệu đồng, cao gấp khoảng 127 lần so với mức đền bù cho người dân. Ngoài ra có một lô 263m2 có giá khởi điểm là hơn 4,7 tỷ đồng, tương đương hơn 18 triệu đồng/m2, cao gấp hơn 100 lần so với giá đền bù cho người dân.

Ngày 18/2 diễn ra phiên đấu giá nhưng không có ai đến tham gia. Việc đất ở nông thôn được thu hồi, đền bù cho dân ở mức thấp nhưng đưa ra đấu giá với mức khởi điểm cao khiến người dân ngạc nhiên và sửng sốt. 9 lô đất này bám mặt đường quốc lộ 8A, chưa được phân lô cắm mốc thực địa. Người dân vẫn đang tận dụng để trồng lúa.

Thiện Lương

本文地址:http://member.tour-time.com/html/3b699856.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Ulsan HD vs Gangwon, 12h00 ngày 19/4: Thắng nhẹ

Đoạn clip ngắn do chị Nụ quay và đăng tải lên mạng khiến người xem xúc động.

Xúc động

Một sáng tháng Bảy, chị Nguyễn Thị Nụ (SN 1987, huyện Kon Rẫy, Kon Tum) về thăm bố mẹ đẻ cách nhà riêng của mình khoảng 2km. Vốn có ý định giúp mẹ cuốc đất trồng rau nên khi đến nơi, chị đi thẳng xuống khu vực nền nhà cũ của ông bà.

Tại đây, chị bất ngờ nhìn thấy bố mình, ông Nguyễn Văn Bút (63 tuổi) đang ngồi cuốc đất trong nắng sớm. Chứng kiến cảnh người bố chỉ còn một chân ngồi trên chiếc ghế nhựa để cuốc đất, chị Nụ không kìm được xúc động, bật khóc thành tiếng.

Sau khi bình tĩnh lại, chị bí mật lấy điện thoại, ghi lại hình ảnh đầy xúc động nói trên. Chị kể: “Khoảnh khắc thấy bố ngồi trên ghế, vung từng nhát cuốc, tôi rất xúc động rồi bật khóc. Bây giờ, mỗi khi xem lại clip mình quay, tôi vẫn xúc động và sụt sùi nước mắt”.

Sau đó, tôi đăng đoạn clip lên mạng xã hội với mục đích động viên bản thân, người thân trong gia đình, bạn bè hãy sống tích cực. Bởi, bố tôi dẫu cơ thể có khiếm khuyết vẫn lạc quan, nỗ lực vươn lên trong cuộc sống”.

Mất đi một chân, ông Bút lấy ghế ra đồng để ngồi cuốc đất cho vợ trồng rau.

Chị Nụ cũng không ngờ sau khi đăng tải lên mạng xã hội, đoạn clip ngắn được nhiều người yêu thích, chia sẻ, bình luận. Đặc biệt, nhiều cộng đồng mạng còn để lại bình luận, lời cám ơn vì đoạn clip đã giúp họ tự tin, mạnh mẽ, lạc quan hơn. 

Ông Bút vốn là cựu chiến binh. Những năm tham gia kháng chiến, ông bị thương nhưng không quá nặng. Tuy nhiên theo năm tháng, vết thương biến thành khối u ở đầu gối chân trái. Khối u khiến ông đau nhức, đi lại khó khăn nhiều năm.

Năm 2010, do trơn trượt ông tự vấp ngã trong lúc di chuyển và bị chiếc xe máy đè trúng cái chân vốn đã có thương tật. Không thể chữa lành, các bác sĩ buộc phải cưa bỏ chân trái của ông.

Ngoài việc đồng áng, ông Bút còn chăm sóc đàn hươu sao.

Chị Nụ chia sẻ: “Biết tin bố phải cưa chân, mẹ tôi buồn lắm. Bà khóc liền nhiều đêm. Bà không chấp nhận thực tế một người đang lành lặn nay bỗng nhiên mất đi một chân, phải lắp chân giả.

Ngược lại, bố tôi rất lạc quan. Ông vui vẻ chấp nhận việc bị cưa chân và làm quen với cuộc sống của người có khiếm khuyết về cơ thể”.

Lao động để thấy mình có ích

Tinh thần lạc quan của ông Bút giúp gia đình sớm quên đi việc ông chỉ còn một cái chân. Ít lâu sau, ông được hỗ trợ lắp chân giả.

Tuy vậy, ông Bút gặp nhiều khó khăn, bất tiện khi đi chân giả trong lúc làm việc, sinh hoạt. Thế nên nhiều lúc, ông tháo bỏ chiếc chân này trong lúc làm việc đồng áng.

Thời điểm ông Bút vừa cưa chân, tập làm quen với chân giả, việc đồng áng, chăn nuôi trong nhà gần như đặt nặng lên vai mẹ chị Nụ. Tuy nhiên, năm 2018, bà gặp tai nạn dẫn đến đứt dây chằng.

Trước đây, ông Bút từng tham gia kháng chiến và từng bị thương.

Thấy vậy, ông Bút quyết định đỡ đần những phần việc nặng nhọc cho vợ. Ông lại vác cuốc ra đồng, chăm sóc vườn cà phê, đàn gia súc...

Ông tập đứng cuốc đất bằng chân giả. Tuy nhiên, việc này khó khăn, bất tiện. Mặt ruộng gồ ghề, ông thường đứng không vững. Hơn thế, việc đeo chân giả không chỉ khiến ông kém linh hoạt mà còn hầm bí, khó chịu.

Cuối cùng, ông nảy ra sáng kiến ngồi trên ghế nhựa để cuốc đất. Ngồi trên ghế, ông Bút phải dùng lực nhiều hơn. Ông cố gắng xoay trở, cuốc 4 phía xung quanh chỗ ngồi. Đến khi nào không thể với thêm để cuốc ông mới dừng lại, di chuyển đến vị trí khác.

Dẫu khó khăn, bất tiện trăm bề, chỉ trong một ngày, ông Bút vẫn cuốc xong mảnh ruộng nhỏ để vợ trồng rau. Sự lạc quan và tinh thần vươn lên của ông Bút khiến chị Nụ và người thân trong gia đình vừa cảm động vừa tự hào.

Tinh thần lạc quan, nghị lực sống của ông Bút khiến chị Nụ và các thành viên khác trong gia đình tự hào.

Chị nói: “Bố tôi ăn nói không khéo nhưng sống rất tình cảm, thương yêu vợ, con. Bố lạc quan và không bao giờ có tư tưởng dựa dẫm, phụ thuộc vào con cái.

Thay vào đó, ông yêu thích và tìm thấy niềm vui trong lao động. Ông nói lao động để thấy bản thân mình có ích hơn. Nghị lực và tinh thần lạc quan của bố khiến chúng tôi tự hào”.

“Mỗi khi xem lại clip bố tháo chân giả ngồi cuốc đất cho mẹ, tôi lại thêm tin yêu cuộc sống. Tôi luôn tự nhắc nhở mình là: “Bố đã có tuổi lại mang thương tật nhưng vẫn cố gắng vươn lên. Không có lý do gì mình lại không cố gắng và chùn bước trước khó khăn trong cuộc sống”, chị nói thêm.

Clip, ảnh: Nhân vật cung cấp

Bố ngồi xe lăn khiêu vũ cùng con gái trên sân khấu, triệu người xúc độngMỸ - Charles Potter ngồi trên xe lăn, cười rạng rỡ khiêu vũ cùng con gái trên sân khấu lớn.">

Con gái bật khóc thấy bố dùng ghế nhựa thay chân giả ngồi cuốc đất giữa đồng

9c594385ecae56f00fbf.jpg
Bị cáo Hoàng Ngọc Đăng tại tòa. Ảnh: TT

Cả nhóm lấy được 2 két đựng đầy vỏ chai bia thủy tinh rồi phóng xe ra đường Quốc lộ 13, đi tiếp đến đường Cao Lỗ. Khi đến số nhà 135 đường Cao Lỗ, nhóm “Cú đêm đói khát” gặp 2 nam thanh niên đi xe máy cùng chiều.

Lúc này, Thương hô hào cả nhóm: “Đánh”. Ngay sau đó, Đăng và Đạt điều khiển xe máy phóng theo 2 thanh niên đang đi cùng chiều. Thương, Tình lấy vỏ chai bia ném về phía 2 thanh niên đi đường nhưng 2 người này phóng xe máy bỏ chạy được.

Cả nhóm không đuổi theo mà di chuyển về phía ngã tư Biến thế (thuộc thị trấn Đông Anh) rồi đi thẳng qua đường 32 hướng xã Vân Nội. Trên đường đi, do không gặp ai nên các đối tượng quay lại đi đường Cao Lỗ. Khi đến khu vực ngã ba Bệnh viện đa khoa Đông Anh, thấy 1 xe máy do anh Tr. (SN 2004) điều khiển chở anh T. (SN 1999), Đăng và Đạt điều khiển xe máy vượt lên.

Thương cầm vỏ chai bia ném về phía anh Tr. và anh T. Anh Tr. dừng xe, nấp sau xe máy để tránh, còn anh T. chạy nấp phía sau xe rác, xe máy của anh Tr. bị nhóm đối tượng ném trúng.

“Quậy” xong, cả nhóm lên xe máy bỏ đi về hướng ngã tư Biến thế. Tại đây, cả nhóm gặp 3 nam đi 1 xe máy và tiếp tục dùng vỏ chai bia ném về phía 3 người đi đường, khiến người cầm lái phải tăng ga bỏ chạy. Đăng chở Thương vòng lại đuổi theo, còn Đạt chở Tình vòng xe lại thì bị ngã. Thấy vậy, Đăng quay xe để đỡ đồng bọn dậy rồi cả nhóm tiếp tục đi đường Cao Lỗ để tìm “con mồi”.

Khi quay lại khu vực ngã ba Bệnh viện đa khoa Đông Anh, nhóm “Cú đêm đói khát” gặp nhóm người đang ngồi ăn uống tại một quán ăn. Lúc này, Thương hô hào rồi cầm vỏ chai bia cùng Tình, Đạt ném về phía khách đang ngồi ăn trong quán. Những người ngồi trong quán bỏ chạy thì nhóm đối tượng cũng phóng xe bỏ đi.

Đi đến đường Quốc lộ 3, đường Đào Duy Tùng, cả nhóm gặp 2 nam thanh niên đi xe máy. Vừa thấy “con mồi”, cả nhóm tăng ga đuổi theo. Hai thanh niên đi đường bỏ chạy thì bị Thương lấy 2 vỏ chai bia ném về phía họ. Trong khi đó Đạt điều khiển xe máy chở Tình lao lên chặn đầu xe.

Hai thanh niên đi đường đã phải bỏ chạy. Nhóm “Cú đêm đói khát” không đuổi theo mà đem các két vỏ chai bia để tại khu vực bãi cỏ gần khách sạn Hà Anh, thuộc thị trấn Đông Anh, rồi đi về.

Với hành vi kể trên, Tòa án cấp sơ thẩm tuyên phạt bị cáo Đăng mức án 22 tháng tù về tội Gây rối trật tự công cộng; bị cáo Tình và Đạt cùng nhận mức án 20 tháng tù về cùng tội danh. Đối với Nguyễn Thanh Thương, do khi thực hiện hành vi gây rối trật tự công cộng mới 15 tuổi 15 ngày nên chưa đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự.

Tại phiên tòa phúc thẩm, bị cáo Đăng được giảm án còn 18 tháng tù. HĐXX cấp phúc thẩm cũng giảm án cho bị cáo Tình và Đạt xuống còn 15 tháng tù. 

">

Kết đắng cho nhóm ‘cú đêm đói khát’ sau màn ‘quậy’ bằng vỏ chai bia

{keywords}

Một con rồng Nam Phi.

Theo anh Tuấn, thường ngày, dân chơi thú cảnh sẽ tập trung ở quán vào sáng sớm để giao lưu, trao đổi các kinh nghiệm cũng như khoe “độ độc” thú cưng mình có được. Đây là những loài được cho là “độc” và hiếm nhất hiện nay. Chúng có nguồn gốc từ châu Phi hoặc có thể nơi nào đó trên thế giới.

Đáng chú ý, giới nuôi thú cảnh đang chuộng nuôi những loài bò sát lưỡng cư có nguồn gốc nhập ngoại từ nhiều quốc gia trên thế giới. Hầu hết các thú nuôi trong nước không “dễ thương” bằng thú nuôi ngoại. Bởi vậy, nhiều người sẵn sàng chi tiền để tìm được những con vật thoã mãn hai tiêu chí: Đẹp và “độc”, ví dụ như rồng Nam Phi, tắc kè hoa, rắn sữa…

Cũng theo anh Tuấn chủ quán, khoảng vài năm trở lại đây, loại hình nuôi trăn, rắn độc được nhiều bạn trẻ chú ý, nó đã rộ lên thành một trào lưu. Những tay “chơi” thú chuyên nghiệp cho biết,bắt đầu từ một năm trở lại đây, phong trào nuôi trăn, rắn đặc biệt sôi động hẳn.

Theo họ, nuôi vật thú cưng càng “độc” theo nghĩa đen lẫn nghĩa bóng, thú càng hiếm mới thể hiện được đẳng cấp và được nhiều người ngưỡng mộ. Những tay chuyên sưu tầm thú lạ bật mí: Tùy theo độ tuổi, xuất xứ, chủng loại mà thú sẽ có giá trị khác nhau. Thông thường, bọ cạp giá 40 ngàn đồng/con, nhện độc Nam Phi có giá 500 ngàn đến 4 triệu đồng/con, kỳ nhông xanh giá cao nhất lên tới 5 triệu đồng/con.

Ăn theo “mốt” nuôi thú cảnh là những quán cà phê dành riêng cho giới trong “nghề” và những người yêu thích động vật. Theo quan sát, những quán cà phê này được thiết kế khá đơn giản, tạo không gian tự nhiên để các con thú nuôi có không gian di chuyển, trổ tài.

{keywords}

Ăn theo “mốt” nuôi thú “độc” là những quán cà phê phục vụ giới đâm mê thú cảnh.

Những quán cà phê chuyên phục vụ cho giới nuôi thú cảnh chủ yếu hút khách bằng cảm giác lạ với những hình ảnh khá rùng minh như con trăn quấn tròn quanh ly cà phê hay một con rồng Nam Phi nằm chễm chệ giữa bàn đón nhận thức ăn của khách. Tất nhiên các chủ quán cũng giới hạn loài vật nuôi đến quán là những con vật không quá độc và không có khả năng gây nguy hiểm

Kỳ công, nguy hiểm

Anh Thái, một người chơi bò sát có tiếng tại Sài Gòn kể, vật nuôi của mình được nhiều người biết đến thì tiếng tăm người chủ càng vang xa, bạn bè càng nể phục. Để so độ “độc” của thú cưng với nhau, nhiều dân chơi dành cho thú cưng mình những chế độ chăm sóc đặc biệt. Đặc biệt, loài trăn được chăm nuôi rất cầu kỳ và tốn kém. Chẳng hạn như giống trăn, để trăn khoẻ mạnh, người nuôi phải chăm để chúng không bị thương.

Thái chia sẻ: “Trăn một khi bị thương rất khó chữa trị và lâu lành. Nhiều người phải bỏ ra 3 - 4 triệu đồng để mua các loại thuốc đặc trị từ các hãng cung cấp thuốc men cho bò sát như Exo-Terra và Zoo-med”.

Thái cũng khẳng định, trăn là một con vật nguy hiểm, nhất là với những loài trăn ngoại lai nhập từ nước ngoài về, Thái nói: “Nếu quá trình nuôi bị bỏ đói, chúng sẵn sàng lao vào tấn công cả người nuôi hoặc các con vật xung quanh. Bởi vậy cần canh chừng giờ ăn của trăn và cho ăn đủ, đúng bữa”. Thái hiện đang là chủ của một cửa hàng chuyên bán các loại trăn và rồng Nam Phi.

Loại thú nuôi được chuộng hiện nay nữa là rồng Nam Phi có tên quốc tế Savannah Monitor. Rồng Nam Phi là loài có giá đắt hàng đầu hiện nay, từ 3 đến 10 triệu đồng/con. Rồng càng màu sắc lạ thì giá trị giao dịch càng cao. Đặc biệt, với những loài rồng có màu da được biến hóa liên tục để ngụy trang như tắc kè hoa được giới "dân chơi" săn lùng ráo riết.

Nhiều người sẵn sàng chi tiền triệu để sở hữu một con rồng Nam Phi có khả năng đổi màu. Đẳng cấp của rồng còn phụ thuộc vào gai rồng. Một con rồng Nam Phi "chuẩn" phải thoả mãn điều kiện gai nhiều, mọc đều nhau và không bị gãy. Cũng như lớp da bên ngoài, gai rồng có sự biến đổi màu sắc nên nhiều người nuôi loài thú cưng này cảm thấy thú vị.

Lạ lẫm hơn, bình thường rồng Nam Phi vốn rất hiền lành nhưng đến mùa động đực, hình dáng bên ngoài của chúng biến đổi nhanh chóng, trông rất ghê rợn. Để sở hữu 1 con rồng Nam Phi, nhiều “tay chơi” không ngại lặn lội tới tận biên giới Việt Nam – Camphuchia mua về hoặc có người quen mang về từ Thái Lan.

Một trong những tiêu chí thể hiện đẳng cấp của người chơi thú cảnh đó là khả năng nghe lời chủ nhân của con vật. Và để có được một con trăn biết săn mồi thành thạo, chủ nhân của chúng thường để đói vật nuôi của mình, đồng thời nuôi trăn trong môi trường biệt lập nhằm mục đích khơi dậy bản năng tự nhiên của loài động vật này:

“Giai đoạn đầu nuôi trăn, nếu cho trăn ăn quá nhiều, thức ăn dư thừa sẽ không tốt. Bởi sau đó, chỉ cần quên bữa, chúng sẽ tấn công theo bản năng tự nhiên, gây nguy hiểm cho chính người nuôi. Tôi từng bị trăn cắn trầy da”, “Tùng bò sát” - một "tay chơi" của Sài Gòn chia sẻ kinh nghiệm nhớ đời.

(Theo Baophapluat)">

Nở rộ mốt dắt 'quái vật' đi uống cà phê

Nhận định, soi kèo Al Rayyan vs Qatar SC, 22h30 ngày 18/4: Làm khó chủ nhà

Xuất hiện trong tập 501 Bạn muốn hẹn hò là cặp đôi đến từ Tiền Giang. Cô gái Nguyễn Thị Thuỳ An (28 tuổi) và Nguyễn Trung Nhân (32 tuổi, phó phòng ở một công ty tư nhân). 

Chàng phó phòng bật mí mình đặc biệt thích màu hồng và tiết lộ có mối quan hệ bạn bè thân thiết với… một chàng gay.

{keywords}
Nam phó phòng đặc biệt thích màu hồng

Nghe bạn trai giới thiệu, cô gái bắt đầu hoang mang khiến MC Nam Thư phải tức tốc sang kiểm tra. Tuy nhiên, anh khẳng định mối quan hệ trên là vì đồng cảm và muốn chia sẻ với anh bạn thân. Ngoài tình bạn, họ không có mối quan hệ nào khác.

Trung Nhân từng trải qua hai mối tình sâu sắc. Mối tình đầu tiên tan vỡ vì gia đình bạn gái ngăn cấm, cho rằng tuổi tác không hợp. Mối tình thứ hai cũng hẹn thề nhưng bạn gái vội đi lấy chồng sau 3 tháng yêu nhau. 

Khi bạn gái cũ mời cưới, anh quyết định 'chơi lớn', gom cả tháng lương để mừng đám cưới.  'Lúc đó lương tầm 7,8 triệu, em mừng 7 triệu, còn 800 ngàn tiền xe đi về', Trung Nhân nói.

Trước câu chuyện này của Trung Nhân, bà mối Nam Thư tỏ ra rất thán phục. Thế nhưng, nam phó phòng thổ lộ, anh đã đổi 7 triệu đó sang toàn bộ mệnh giá 10 nghìn đồng để bạn gái cũ phải đếm mỏi tay.

Ưu điểm nổi trội của Trung Nhân là biết nấu ăn, nhược điểm lớn nhất là ngủ nướng, nóng nảy. Chàng trai 32 tuổi thích đi du lịch miệt vườn. Anh muốn tìm mẫu người đơn giản, trang điểm nhẹ nhàng, tính cách chín chắn, hiểu biết. 

{keywords}
Cặp đôi gặp mặt sau khi bức tường hoa được kéo ra

Về phần Thuỳ An, đến chương trình hẹn hò, cô mặc bộ áo dài khá nữ tính, gây ấn tượng tốt với mọi người trong trường quay. Ngoài sở thích nấu ăn, Thùy An đặc biệt yêu động vật và đang nuôi 11 chú chó.  Cô được mọi người nhận xét là hiền lành, thật thà nhưng hơi nóng tính, mau giận, mau nguôi. 

Người đàn ông cô tìm kiếm là cao trên 1m65, ngoại hình mập mạp, không gia trưởng. Cô ghét những người hay tính đoán so đo, hút thuốc phì phèo.

Đến cổ vũ cho Thùy An, ngoài mẹ còn có thầy và cô hiệu trưởng trường cấp 3. Mối nhân duyên bất ngờ của cặp đôi Tiền Giang đến đây được hé mở, khi cha mẹ chàng trai cũng là nhà giáo và cũng có mối quan hệ thân thiết với cô hiệu trưởng của Thùy An. Đây được cho là điều kiện thuận lợi để cặp đôi có thêm cơ hội tìm hiểu nhau nhiều hơn.

Khi hàng rào hoa vừa hé mở, cặp đôi có màn trò chuyện rất ưng ý, dễ dàng chia sẻ quan điểm về tình yêu và hôn nhân của mình.

{keywords}
Cặp đôi có màn trò chuyện ưng ý

Thuỳ An gửi tấm lòng của mình vào những vần thơ: 'Anh ơi, anh có thích em chăng?/ Hãy bấm nút anh nhé, đừng để trái tim nửa đỏ nửa xanh…'

Đáp lại, Trung Nhân nói: 'Thương em đêm trắng anh thức trọn/ Cầu mong tơ hồng se lứa đôi'.

Với sự ủng hộ của hai bên gia đình và nghe theo trái tim mách bảo, cặp đôi đã quyết định bấm nút hẹn hò, đánh dấu mốc quan trọng khi trở thành cặp đôi thứ 1001 được nên duyên nhờ Bạn muốn hẹn hò.

{keywords}
Cặp đôi quyết định bấm vào nút hẹn hò
Gặp lần đầu, người đàn ông Đồng Tháp nguyện giao hết tiền bạc cho bạn gái giữ

Gặp lần đầu, người đàn ông Đồng Tháp nguyện giao hết tiền bạc cho bạn gái giữ

Gặp mặt lần đầu tiên, người đàn ông Đồng Tháp đã bày tỏ tình cảm chân thành bằng cách nguyện giao hết tiền bạc cho bạn gái nắm giữ.

">

Bạn muốn hẹn hò tập 501: Phó phòng mừng đám cưới người yêu cũ toàn tiền lẻ

{keywords}

Màn rước dâu trên biển với chiếc ghe được kết từ 3000 bông hoa hồng gây choáng của chàng trai miền biển.

"Muốn họ nhà gái có những cảm nhận chân thật nhất về cuộc sống của người dân miền biển nên tôi đã rước 60 người nhà cô dâu lên ở trên một nhà bè lớn, giữa biển. Trước ngày trọng đại chúng tôi cùng nhau ăn uống, ca hát trên bè suốt đêm. Sáng hôm sau, màn rước dâu độc đáo đã diễn ra trước sự chứng kiến của quan viên hai họ. Tôi và Giang mất khoảng 8 phút lênh đênh ở biển, trên chiếc ghe kết bằng hoa hồng. Sau khi cập bờ, bạn bè mời chúng tôi bước lên chiếc xe chuyên dùng để đẩy tôm của người dân làng chài. Đó là những khoảnh khắc mà tôi và vợ sẽ không thể quên trong đời" - anh Ba Na nhớ lại.

{keywords}

Kiệu hoa của cô dâu chú rể là chiếc xe đẩy tôm hàng ngày.

Đám cưới đã thu hút sự hiếu kỳ của rất nhiều người dân xóm đảo. Họ cho rằng đây là lễ rước dâu cổ tích nhất mà mình từng chứng kiến. Anh Ba Na cho biết nhà gái rất vui và bất ngờ khi chứng kiến sự kỳ công của anh cho ngày trọng đại.

{keywords}

Tình yêu gắn với biển được thể hiện trong ngày trọng đại của đôi bạn trẻ.

(Theo Zing)

">

Chàng trai kết 3.000 bông hồng làm ghe rước dâu trên biển

友情链接