Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng tiếp ông Alex Rogers, Chủ tịch về công nghệ và phát triển toàn cầu của Tập đoàn Qualcomm tại Washington D.C.

Ngày 12/5/2022, trong chuyến tháp tùng Thủ tướng Phạm Minh Chính thăm và làm việc tại Mỹ, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đã tiếp ông Alex Rogers, Chủ tịch về công nghệ và phát triển toàn cầu của Tập đoàn Qualcomm ở Washington D.C. 

Tại cuộc làm việc, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh Qualcomm đã có hợp tác bước đầu hiệu quả với các công ty công nghệ của Việt Nam. Theo Bộ trưởng, hợp tác giữa Qualcomm với các công ty công nghệ Việt Nam cần thúc đẩy ở mức cao hơn. Ví dụ như Qualcomm và Viettel ký thỏa thuận về công nghệ phát triển các sản phẩm 5G là bước tiến tốt. VNPT cũng có một số hợp tác bước đầu tốt với Qualcomm. Qualcomm đã tham gia với vai trò là tổ tư vấn Ban chỉ đạo phát triển 6G của Bộ TT&TT. 

“Chúng tôi đang thành lập các phòng lab để kiểm tra các thiết bị 5G của cả Việt Nam và nước khác sản xuất. Vì vậy, tôi mong Qualcomm hỗ trợ Bộ TT&TT trong xây dựng các tiêu chuẩn, các bài test, không chỉ 5G mà cả 6G”, Bộ trưởng Bộ TT&TT nói.

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh, công nghệ 5G, sau này 6G sẽ trở thành nền tảng của nền kinh tế số. Cho nên phần an ninh mạng, thiết bị 5G, 6G rất quan trọng để đạt được niềm tin số trong bước đi này.

Tại buổi làm việc, ông Alex Rogers đánh giá cao Việt Nam đã đẩy nhanh tốc độ và có tầm nhìn trong việc phát triển công nghệ 6G. Qualcomm đang hợp tác với các doanh nghiệp như Viettel, VNPT, MobiFone, BKAV, Vinfast trong các lĩnh vực như thiết kế, phát triển và sản xuất thiết bị hạ tầng mạng lưới 5G, hỗ trợ thử nghiệm công nghệ 5G, hỗ trợ thiết kế sản xuất các thiết bị AI camera, giải pháp kết nối cho xe điện và các hệ thống trạm sạc điện thông minh.

Viettel bắt tay Qualcomm sản xuất thiết bị 5G

Ngày 28/2/2023, tại Hội nghị di động thế giới (MWC 2023), Viettel cùng Qualcomm công bố nghiên cứu, sản xuất thành công khối vô tuyến trạm thu phát sóng 5G (32 phát, 32 thu) đầu tiên trên thế giới sử dụng chipset ASIC theo tiêu chuẩn Open Ran của Qualcomm.  

Theo đó, Viettel High Tech là đối tác đầu tiên của Qualcomm trên toàn cầu hoàn thành chế tạo khối thu phát vô tuyến trạm 5G sử dụng chipset QRU100 5G RAN của Qualcomm chỉ sau 7 tháng hợp tác. Hai bên đang tích hợp khối thu phát vô tuyến với khối xử lý băng gốc sử dụng chipset X100 5G RAN Qualcomm. Đội ngũ kỹ sư của Viettel High Tech đã tham gia vào quá trình nghiên cứu, đưa ra những phương án tối ưu và hoàn thành sản xuất bo mạch hoàn chỉnh cho trạm thu phát 5G trong thời gian chỉ bằng 1/3 so với quy trình phát triển thông thường. Đây là kết quả vượt xa kỳ vọng của Qualcomm, tập đoàn sản xuất chip viễn thông hàng đầu thế giới. 

Ông Durga Malladi, Phó Chủ tịch cao cấp, kiêm Tổng giám đốc 5G tại Qualcomm tham quan gian hàng của Viettel tại MWC 2023.

Khối vô tuyến trạm thu phát sóng 5G của Viettel cũng là sản phẩm đầu tiên trên thế giới sử dụng dòng chip này. Đây là bước đột phá, mở ra cơ hội thay đổi ngành công nghiệp sản xuất thiết bị hạ tầng mạng viễn thông do có khả năng giảm giá thành, xóa bỏ sự lệ thuộc vào chipset độc quyền của các nhà sản xuất thiết bị khác.   

Tiếp theo thành công này, Viettel sẽ hoàn thiện thiết bị 5G (64 phát, 64 thu) để phục vụ các nhà mạng phát sóng vào những khu vực có nhiều nhà cao tầng cần phủ cao và sâu.

Ông Nguyễn Vũ Hà, Tổng giám đốc Viettel High Tech cho biết, kết quả hợp tác với Qualcomm sẽ thúc đẩy tiến trình thương mại hóa sản phẩm 5G của Viettel trên diện rộng.

Nói về sự kiện này, ông Durga Malladi, Phó Chủ tịch cao cấp, kiêm Tổng giám đốc 5G tại Qualcomm cho hay: "Hợp tác giữa 2 bên trong việc phát triển các giải pháp theo chuẩn Open RAN sẽ giúp các nhà mạng trên thế giới triển khai mạng 5G dễ dàng hơn”. 

Viettel và Qualcomm công bố nghiên cứu, sản xuất thành công khối vô tuyến trạm thu phát sóng 5G đầu tiên trên thế giới sử dụng chipset ASIC. 

VNPT bắt tay với tập đoàn Mỹ để thúc đẩy ứng dụng 5G

Ngày 11/5/2022, VNPT và Casa Systems đã ký kết bản ghi nhớ cùng nhau khám phá, khai thác và ứng dụng những kỹ thuật và công nghệ trong lĩnh vực 5G tại Việt Nam.

Tại Việt Nam, Tập đoàn VNPT đang tập trung triển khai chiến lược phát triển mạng 5G và phát triển danh mục các dịch vụ số, khẳng định vai trò hàng đầu trong việc phát triển hạ tầng số, cung cấp dịch vụ số.

Với biên bản ghi nhớ được ký kết, hai bên mong muốn sẽ hợp tác, nghiên cứu phát triển, tích hợp, đóng gói các giải pháp của VNPT với giải pháp công nghệ của Casa như lõi 5G và RAN, Security GW... để cung cấp ra thị trường các giải pháp số, đáp ứng nhu cầu của khách hàng doanh nghiệp và chính phủ. 

Ông Huỳnh Quang Liêm, Tổng Giám đốc Tập đoàn VNPT cho biết: “Việc hợp tác cùng Casa Systems là một bước tiếp trong lộ trình phát triển hạ tầng số, trọng tâm là phát triển mạng 5G, giúp VNPT nhanh chóng phát triển các dịch vụ số, học hỏi các công nghệ mới, nâng cao năng lực cho đội ngũ nhân lực của VNPT, cũng như tận dụng được nguồn lực về chuyên gia, kinh nghiệm của đối tác để hợp tác nghiên cứu và xây dựng các giải pháp, dịch vụ phù hợp với nhu cầu thị trường Việt Nam".

Ngày 11/5/2022, tại Hoa Kỳ, dưới sự chứng kiến của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Phạm Minh Chính và Bộ trưởng Thương mại Mỹ Gina Raimondo, VNPT và Casa Systems đã ký kết và trao đổi biên bản ghi nhớ giữa hai bên. 

Cùng thời điểm này, VNPT và Công ty Cisco đã ký kết biên bản ghi nhớ về hợp tác thiết kế và đưa ra thị trường gói giải pháp chuyển đổi số cho doanh nghiệp.

Để hình thành và cung cấp hạ tầng số tại Việt Nam, hai bên sẽ cùng nhau thiết kế và triển khai tối ưu hoá hạ tầng mạng lưới trục chính của VNPT theo hướng ảo hóa, song song với việc phát triển, tạo ra các gói sản phẩm, giải pháp kết nối mới, an toàn, linh hoạt cho các doanh nghiệp bằng cách ứng dụng các công nghệ tiên tiến như SDN, SD WAN. Bên cạnh đó, VNPT cùng Cisco cũng sẽ phối hợp trong việc nghiên cứu phát triển mạng lõi 5G để quản lý và triển khai các ứng dụng kết nối 5G tốc độ cao, độ trễ thấp, an toàn an ninh…. giúp các doanh nghiệp tại Việt Nam có đủ điều kiện kết nối, đạt được mục tiêu chuyển đổi số.

Ông Sanjay Kaul, Chủ tịch phụ trách Hoạt động kinh doanh giải pháp dành cho nhà cung cấp dịch vụ của Cisco Systems, Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương cho biết: “Chúng tôi sẽ kết hợp những năng lực tốt nhất của hai bên để cung cấp hạ tầng mạng thế hệ mới dựa trên nền tảng công nghệ mạng quang được điều khiển bằng phần mềm, qua đó đảm bảo độ linh hoạt của dịch vụ và đem đến các dịch vụ số chất lượng cao cho các doanh nghiệp nhỏ, vừa và lớn trong kỷ nguyên 5G”.

Trong quá trình các doanh nghiệp Việt Nam nghiên cứu, phát triển và ứng dụng các công nghệ mới thì việc hợp tác với các tập đoàn công nghệ của Mỹ đóng vai trò quan trọng để phát huy thế mạnh của các bên. Ngoài ra, cũng có một số tập đoàn công nghệ của Mỹ như Apple, Intel… cũng đã đầu tư nhà máy sản xuất các thiết bị công nghệ tại thị trường Việt Nam và xem đây là thị trường quan trọng trong chuỗi sản xuất của mình. Tập đoàn Apple của Mỹ đã hoàn tất việc chuyển một loạt nhà máy sản xuất các thiết bị nghe nhìn vào Việt Nam. Trong khi đó, Intel tiến hành mở rộng giai đoạn 2 nhà máy kiểm định chip tại Việt Nam.

Một lý do quan trọng mà các tập đoàn công nghệ Mỹ đầu tư vào Việt Nam là chi phí sản xuất tại Việt Nam thấp hơn so với các quốc gia khác. Điều này giúp giảm chi phí sản xuất và tăng khả năng cạnh tranh của các sản phẩm. Chính phủ Việt Nam cũng đã đưa ra nhiều chính sách thu hút đầu tư nước ngoài, trong đó có chính sách thuế hấp dẫn cho các nhà sản xuất.

Công nghệ số và AI sẽ là đột phá trong hợp tác Việt - MỹThứ trưởng Bộ Ngoại giao Hà Kim Ngọc chia sẻ, khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo sẽ là lĩnh vực hợp tác mang tính đột phá của Việt Nam và Mỹ, trong đó tập trung vào tạo nền tảng công nghệ số, hệ sinh thái bán dẫn, hay ứng dụng trí tuệ nhân tạo." />

Tập đoàn công nghệ Mỹ hợp tác với Việt Nam để thúc đẩy 5G và 6G

Bóng đá 2025-02-01 23:32:41 659
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng tiếp ông Alex Rogers, Chủ tịch về công nghệ và phát triển toàn cầu của Tập đoàn Qualcomm tại Washington D.C.

Ngày 12/5/2022, trong chuyến tháp tùng Thủ tướng Phạm Minh Chính thăm và làm việc tại Mỹ, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đã tiếp ông Alex Rogers, Chủ tịch về công nghệ và phát triển toàn cầu của Tập đoàn Qualcomm ở Washington D.C. 

Tại cuộc làm việc, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh Qualcomm đã có hợp tác bước đầu hiệu quả với các công ty công nghệ của Việt Nam. Theo Bộ trưởng, hợp tác giữa Qualcomm với các công ty công nghệ Việt Nam cần thúc đẩy ở mức cao hơn. Ví dụ như Qualcomm và Viettel ký thỏa thuận về công nghệ phát triển các sản phẩm 5G là bước tiến tốt. VNPT cũng có một số hợp tác bước đầu tốt với Qualcomm. Qualcomm đã tham gia với vai trò là tổ tư vấn Ban chỉ đạo phát triển 6G của Bộ TT&TT. 

“Chúng tôi đang thành lập các phòng lab để kiểm tra các thiết bị 5G của cả Việt Nam và nước khác sản xuất. Vì vậy, tôi mong Qualcomm hỗ trợ Bộ TT&TT trong xây dựng các tiêu chuẩn, các bài test, không chỉ 5G mà cả 6G”, Bộ trưởng Bộ TT&TT nói.

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh, công nghệ 5G, sau này 6G sẽ trở thành nền tảng của nền kinh tế số. Cho nên phần an ninh mạng, thiết bị 5G, 6G rất quan trọng để đạt được niềm tin số trong bước đi này.

Tại buổi làm việc, ông Alex Rogers đánh giá cao Việt Nam đã đẩy nhanh tốc độ và có tầm nhìn trong việc phát triển công nghệ 6G. Qualcomm đang hợp tác với các doanh nghiệp như Viettel, VNPT, MobiFone, BKAV, Vinfast trong các lĩnh vực như thiết kế, phát triển và sản xuất thiết bị hạ tầng mạng lưới 5G, hỗ trợ thử nghiệm công nghệ 5G, hỗ trợ thiết kế sản xuất các thiết bị AI camera, giải pháp kết nối cho xe điện và các hệ thống trạm sạc điện thông minh.

Viettel bắt tay Qualcomm sản xuất thiết bị 5G

Ngày 28/2/2023, tại Hội nghị di động thế giới (MWC 2023), Viettel cùng Qualcomm công bố nghiên cứu, sản xuất thành công khối vô tuyến trạm thu phát sóng 5G (32 phát, 32 thu) đầu tiên trên thế giới sử dụng chipset ASIC theo tiêu chuẩn Open Ran của Qualcomm.  

Theo đó, Viettel High Tech là đối tác đầu tiên của Qualcomm trên toàn cầu hoàn thành chế tạo khối thu phát vô tuyến trạm 5G sử dụng chipset QRU100 5G RAN của Qualcomm chỉ sau 7 tháng hợp tác. Hai bên đang tích hợp khối thu phát vô tuyến với khối xử lý băng gốc sử dụng chipset X100 5G RAN Qualcomm. Đội ngũ kỹ sư của Viettel High Tech đã tham gia vào quá trình nghiên cứu, đưa ra những phương án tối ưu và hoàn thành sản xuất bo mạch hoàn chỉnh cho trạm thu phát 5G trong thời gian chỉ bằng 1/3 so với quy trình phát triển thông thường. Đây là kết quả vượt xa kỳ vọng của Qualcomm, tập đoàn sản xuất chip viễn thông hàng đầu thế giới. 

Ông Durga Malladi, Phó Chủ tịch cao cấp, kiêm Tổng giám đốc 5G tại Qualcomm tham quan gian hàng của Viettel tại MWC 2023.

Khối vô tuyến trạm thu phát sóng 5G của Viettel cũng là sản phẩm đầu tiên trên thế giới sử dụng dòng chip này. Đây là bước đột phá, mở ra cơ hội thay đổi ngành công nghiệp sản xuất thiết bị hạ tầng mạng viễn thông do có khả năng giảm giá thành, xóa bỏ sự lệ thuộc vào chipset độc quyền của các nhà sản xuất thiết bị khác.   

Tiếp theo thành công này, Viettel sẽ hoàn thiện thiết bị 5G (64 phát, 64 thu) để phục vụ các nhà mạng phát sóng vào những khu vực có nhiều nhà cao tầng cần phủ cao và sâu.

Ông Nguyễn Vũ Hà, Tổng giám đốc Viettel High Tech cho biết, kết quả hợp tác với Qualcomm sẽ thúc đẩy tiến trình thương mại hóa sản phẩm 5G của Viettel trên diện rộng.

Nói về sự kiện này, ông Durga Malladi, Phó Chủ tịch cao cấp, kiêm Tổng giám đốc 5G tại Qualcomm cho hay: "Hợp tác giữa 2 bên trong việc phát triển các giải pháp theo chuẩn Open RAN sẽ giúp các nhà mạng trên thế giới triển khai mạng 5G dễ dàng hơn”. 

Viettel và Qualcomm công bố nghiên cứu, sản xuất thành công khối vô tuyến trạm thu phát sóng 5G đầu tiên trên thế giới sử dụng chipset ASIC. 

VNPT bắt tay với tập đoàn Mỹ để thúc đẩy ứng dụng 5G

Ngày 11/5/2022, VNPT và Casa Systems đã ký kết bản ghi nhớ cùng nhau khám phá, khai thác và ứng dụng những kỹ thuật và công nghệ trong lĩnh vực 5G tại Việt Nam.

Tại Việt Nam, Tập đoàn VNPT đang tập trung triển khai chiến lược phát triển mạng 5G và phát triển danh mục các dịch vụ số, khẳng định vai trò hàng đầu trong việc phát triển hạ tầng số, cung cấp dịch vụ số.

Với biên bản ghi nhớ được ký kết, hai bên mong muốn sẽ hợp tác, nghiên cứu phát triển, tích hợp, đóng gói các giải pháp của VNPT với giải pháp công nghệ của Casa như lõi 5G và RAN, Security GW... để cung cấp ra thị trường các giải pháp số, đáp ứng nhu cầu của khách hàng doanh nghiệp và chính phủ. 

Ông Huỳnh Quang Liêm, Tổng Giám đốc Tập đoàn VNPT cho biết: “Việc hợp tác cùng Casa Systems là một bước tiếp trong lộ trình phát triển hạ tầng số, trọng tâm là phát triển mạng 5G, giúp VNPT nhanh chóng phát triển các dịch vụ số, học hỏi các công nghệ mới, nâng cao năng lực cho đội ngũ nhân lực của VNPT, cũng như tận dụng được nguồn lực về chuyên gia, kinh nghiệm của đối tác để hợp tác nghiên cứu và xây dựng các giải pháp, dịch vụ phù hợp với nhu cầu thị trường Việt Nam".

Ngày 11/5/2022, tại Hoa Kỳ, dưới sự chứng kiến của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Phạm Minh Chính và Bộ trưởng Thương mại Mỹ Gina Raimondo, VNPT và Casa Systems đã ký kết và trao đổi biên bản ghi nhớ giữa hai bên. 

Cùng thời điểm này, VNPT và Công ty Cisco đã ký kết biên bản ghi nhớ về hợp tác thiết kế và đưa ra thị trường gói giải pháp chuyển đổi số cho doanh nghiệp.

Để hình thành và cung cấp hạ tầng số tại Việt Nam, hai bên sẽ cùng nhau thiết kế và triển khai tối ưu hoá hạ tầng mạng lưới trục chính của VNPT theo hướng ảo hóa, song song với việc phát triển, tạo ra các gói sản phẩm, giải pháp kết nối mới, an toàn, linh hoạt cho các doanh nghiệp bằng cách ứng dụng các công nghệ tiên tiến như SDN, SD WAN. Bên cạnh đó, VNPT cùng Cisco cũng sẽ phối hợp trong việc nghiên cứu phát triển mạng lõi 5G để quản lý và triển khai các ứng dụng kết nối 5G tốc độ cao, độ trễ thấp, an toàn an ninh…. giúp các doanh nghiệp tại Việt Nam có đủ điều kiện kết nối, đạt được mục tiêu chuyển đổi số.

Ông Sanjay Kaul, Chủ tịch phụ trách Hoạt động kinh doanh giải pháp dành cho nhà cung cấp dịch vụ của Cisco Systems, Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương cho biết: “Chúng tôi sẽ kết hợp những năng lực tốt nhất của hai bên để cung cấp hạ tầng mạng thế hệ mới dựa trên nền tảng công nghệ mạng quang được điều khiển bằng phần mềm, qua đó đảm bảo độ linh hoạt của dịch vụ và đem đến các dịch vụ số chất lượng cao cho các doanh nghiệp nhỏ, vừa và lớn trong kỷ nguyên 5G”.

Trong quá trình các doanh nghiệp Việt Nam nghiên cứu, phát triển và ứng dụng các công nghệ mới thì việc hợp tác với các tập đoàn công nghệ của Mỹ đóng vai trò quan trọng để phát huy thế mạnh của các bên. Ngoài ra, cũng có một số tập đoàn công nghệ của Mỹ như Apple, Intel… cũng đã đầu tư nhà máy sản xuất các thiết bị công nghệ tại thị trường Việt Nam và xem đây là thị trường quan trọng trong chuỗi sản xuất của mình. Tập đoàn Apple của Mỹ đã hoàn tất việc chuyển một loạt nhà máy sản xuất các thiết bị nghe nhìn vào Việt Nam. Trong khi đó, Intel tiến hành mở rộng giai đoạn 2 nhà máy kiểm định chip tại Việt Nam.

Một lý do quan trọng mà các tập đoàn công nghệ Mỹ đầu tư vào Việt Nam là chi phí sản xuất tại Việt Nam thấp hơn so với các quốc gia khác. Điều này giúp giảm chi phí sản xuất và tăng khả năng cạnh tranh của các sản phẩm. Chính phủ Việt Nam cũng đã đưa ra nhiều chính sách thu hút đầu tư nước ngoài, trong đó có chính sách thuế hấp dẫn cho các nhà sản xuất.

Công nghệ số và AI sẽ là đột phá trong hợp tác Việt - MỹThứ trưởng Bộ Ngoại giao Hà Kim Ngọc chia sẻ, khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo sẽ là lĩnh vực hợp tác mang tính đột phá của Việt Nam và Mỹ, trong đó tập trung vào tạo nền tảng công nghệ số, hệ sinh thái bán dẫn, hay ứng dụng trí tuệ nhân tạo.
本文地址:http://member.tour-time.com/html/3b999585.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Havadar SC vs Zob Ahan Esfahan, 19h30 ngày 27/1: Chủ nhà chìm sâu

Sáng 14/9, trao đổi với Zing, Lâm Vũ xác nhận đã ly hôn Huỳnh Tiên. "Chuyện xảy ra một năm rồi. Lâu nay tôi giấu kín vì không muốn chuyện gia đình ồn ào, mọi người bàn tán. Nhưng hơn một năm trôi qua, tôi và vợ cũ đều đã cân bằng tâm lý, có cuộc sống riêng. Việc chia sẻ cũng cần thiết để không ảnh hưởng đến cuộc sống của cả hai", anh nói.

Về nguyên nhân khiến Lâm Vũ và vợ cũ quyết định đường ai nấy đi, anh thừa nhận do cả hai có sự khác biệt về suy nghĩ, quan điểm sống.

Lam Vu ly hon anh 1

Lâm Vũ và vợ trong lễ cưới. Ảnh: Bá Ngọc.

Anh lý giải: "Thực ra, chúng tôi nhận ra khó hòa hợp sau khi về chung sống. Chúng tôi cũng cố gắng thay đổi vì con nhưng không thể được. Vì vậy cả hai quyết định giải thoát cho nhau. Chúng tôi chia tay trong văn minh, tôn trọng nhau. Hy vọng sau này Tần Lam lớn lên sẽ hiểu và thông cảm cho quyết định của ba mẹ".

Không những thế, khoảng cách cũng là vấn đề lớn với anh và vợ cũ. Hơn hai năm qua, dịch bệnh kéo dài khiến anh không thể qua Mỹ thăm vợ con. Anh cho rằng do hoàn cảnh sống xa nhau nên tình cảm vợ chồng cũng nhạt dần.

"Trong cuộc sống hôn nhân khi không còn tiếng nói chung, không có sự thấu hiểu và chia sẻ thì tốt hơn là thuận tình ly hôn. Đó là điều mà Lâm Vũ và Huỳnh Tiên lựa chọn. Hiện tại, con gái ở Mỹ cùng mẹ. Tôi và vợ cũ xác định không tranh giành quyền nuôi con. Ai có khả năng và nuôi dạy con tốt thì nhận", nam ca sĩ cho hay.

Nam ca sĩ chia sẻ: "Nói ra điều này có thể mọi người không chấp nhận nhưng quan điểm của tôi là cha mẹ phải có trách nhiệm với con. Ai nhận nuôi con nghĩa là bản thân đảm bảo đủ điều kiện chăm sóc, lo lắng cho bé".

Lâm Vũ tâm sự sau khi chia tay vợ, anh tìm cân bằng tâm lý bằng cách tham gia các hoạt động thiện nguyện cùng nhóm bạn.

Thời gian qua, Lâm Vũ cùng nhóm bạn tích cực làm từ thiện. Mỗi ngày, anh phát 200-300 suất quà gửi người dân trên địa bàn TP.HCM. Mỗi phần quà gồm gạo, mì, trắng, cá hộp, sữa, rau củ quả. Anh mong dịch bệnh sớm được kiểm soát để cuộc sống trở lại bình thường.

Lâm Vũ tổ chức hôn lễ vào tháng 5/2018. Anh và vợ cũ quen nhau trong bữa tiệc ở Las Vegas, Mỹ. Vợ cũ của nam ca sĩ là Huỳnh Tiên. Cô sinh sống và làm việc tại California, Mỹ. Cô từng đăng quang tại cuộc thi Hoa hậu Phụ nữ người Việt Thế giới năm 2015.

Theo zingnews.vn

Chồng tỷ phú ở đâu trong lúc Triệu Vy điêu đứng?

Chồng tỷ phú ở đâu trong lúc Triệu Vy điêu đứng?

Huỳnh Hữu Long luôn im lặng khi Triệu Vy vướng scandal. Có nhiều tin tức hai người đã ly hôn sau bê bối thao túng thị trường cổ phiếu.

">

Ca sĩ Lâm Vũ ly hôn

Siêu máy tính dự đoán AC Milan vs Parma, 18h30 ngày 26/1

Quy trình phức tạp

Ủy ban đầu tư nước ngoài tại Mỹ (CFIUS) đang đánh giá nguy cơ an ninh quốc gia gây ra bởi TikTok nhằm đưa ra khuyến nghị giảm thiểu tối đa rủi ro cho chính phủ. Cơ quan này có thể đề xuất Tổng thống J.Biden đảo ngược thương vụ ByteDance thâu tóm Musical.ly, tiền thân của TikTok, vào năm 2017 - đồng nghĩa với một lệnh thanh lý tài sản bắt buộc (force-sell).

TikTok đề nghị một giải pháp khác thay thế cho việc phải bán mình, nhưng rất khó được chấp thuận khi trước đó CFIUS đã đưa ra tối hậu thư: bán cổ phần hoặc rút khỏi thị trường Mỹ.

Năm 2020, chính quyền Tổng thống Trump ban hành mệnh lệnh hành pháp, coi TikTok nguy cơ an ninh quốc gia và cố gắng thúc đẩy lệnh cấm theo Đạo luật Quyền lực Kinh tế Khẩn cấp Quốc tế. Tuy nhiên, toà án cho rằng ông Trump đã vượt quyền hạn và ứng dụng chia sẻ video thuộc trường hợp miễn trừ khi Đạo luật nêu trên cấm can thiệp đối vơi các thông tin liên lạc cá nhân.

Quá trình thanh lý bắt buộc là một hoạt động phức tạp khi liên quan tới một thương vụ đã diễn ra được nhiều năm. Chính quyền Trump trước đây từng theo đuổi lộ trình này nhưng không có kết quả.

Cơ chế của lệnh cấm đối với TikTok cũng không hề đơn giản, khi liên quan đến một loạt các bên. Oracle đang là nhà cung cấp dịch vụ đám mây cho việc sử dụng TikTok tại Mỹ. Trong khi đó, các nhà cung cấp Internet như Comcast và Verizon điều hướng lưu lượng trực tiếp tới người dùng cuối. Các cửa hàng ứng dụng của Apple và Google là nơi người tiêu dùng tải về ứng dụng. 

Shannon Reaves, chuyên gia tại công ty luật Stroock cho biết CFIUS không thể nêu yêu cầu trực tiếp với một bên thứ ba khi cơ quan này chỉ có chức năng đánh giá những khoản đầu tư của nước ngoài vào Mỹ.

Do đó, chính phủ có thể phải quay sang điều chỉnh quy định hoặc ban hành mệnh lệnh hành pháp đối với các nhà phân phối ứng dụng, IPS và dịch vụ đám mây để chặn hoàn toàn TikTok.

Tác động của lệnh cấm

Năm 2020, Ấn Độ cũng ban hành lệnh cấm đối với TikTok. Theo đó, New Delhi yêu cầu ứng dụng chia sẻ video phải rút toàn bộ hoạt động, Google và Apple phải chặn tải về từ cửa hàng ứng dụng và ép các nhà cung cấp Internet cắt kết nối truy cập. Đến nay, Iran, Jordan và Uzbekistan là những quốc gia cấm hoàn toàn TikTok.

NetBlocks cho biết vẫn có một số ít nhà cung cấp ISP nhỏ tại Ấn Độ được phép truy cập vào ứng dụng có nguồn gốc Trung Quốc. Song lệnh cấm khiến đa số người dùng tại đây chuyển sang sử dụng các dịch vụ của Google và Facebook, từ đó tác động mạnh tới những người làm ăn kinh doanh trên TikTok.

Douglas Schmidt, giáo sư kỹ thuật tại Vanderbilt, cho hay một nhóm nhỏ người dùng có thể vượt mặt lệnh cấm, nhưng phần lớn sẽ gặp khó khăn với việc truy cập dịch vụ bị chính quyền chặn, ngay cả khi họ sử dụng VPN.

Nguyên nhân do việc sử dụng VPN vẫn yêu cầu thông tin đăng nhập từ cửa hàng ứng dụng, yếu tố sẽ tiết lộ vị trí của người dùng. Bên cạnh đó, Gerald Kasulis, Phó Chủ tịch NordVPN cho biết đã có công nghệ phát hiện người dùng cố truy cập ứng dụng bằng VPN.

CEO TikTok Shou Zi Chew dự kiến có buổi điều trần trước Hạ viện Mỹ vào tuần này với hi vọng có thể thuyết phục được các nhà lập pháp tại đây. Tuy nhiên, Washington đang đi theo con đường không hề thuận lợi với ứng dụng chia sẻ video này. Các nhà lập pháp không còn lòng tin đối với Trung Quốc, sau vụ việc 1 bóng khí cầu do thám của Bắc Kinh bị phát hiện và bắn rơi ngay trên bầu trời nước Mỹ.

Ở chiều hướng ngược lại, hầu hết dịch vụ Internet chủ yếu của Mỹ đều đang bị chặn tại Trung Quốc.

Theo CNBC, Wired

Quản chặt việc đăng ký tài khoản và lọc nội dung để làm “sạch” TikTok

Quản chặt việc đăng ký tài khoản và lọc nội dung để làm “sạch” TikTok

Theo các chuyên gia, để hạn chế tình trạng nội dung nhảm nhí, độc hại và lan truyền tin giả… trên TikTok, cần làm chặt việc đăng ký tài khoản của người dùng và lọc nội dung một cách tốt hơn.">

Cơ chế lệnh cấm TikTok tại Mỹ sẽ hoạt động như thế nào?

Các nội dung nhận đăng ký tài khoản ChatGPT tràn lan trên Facebook. (Ảnh: bkav.com.vn)

Trong khi nhu cầu của người dùng là rất lớn, kẻ xấu có thể lợi dụng điều này để thực hiện hành vi lừa đảo, yêu cầu nạn nhân chuyển tiền trước để có tài khoản, nhưng sau khi nhận được tiền, chúng lập tức chặn mọi liên hệ với nạn nhân.

Nguy cơ mất an toàn an ninh từ các ứng dụng giả mạo ChatGPT

Sức hấp dẫn của ChatGPT đang tạo ra làn sóng “ăn theo” của các phần mềm, website giả mạo. Trên các nền tảng di động như Google Play hay App Store, có thể dễ dàng tìm thấy nhiều ứng dụng có logo hay tên na ná ChatGPT, được tạo ra để “dựa hơi” kiếm lời qua việc thu phí người sử dụng.

Chợ ứng dụng chứa hàng loạt ứng dụng “dựa hơi” ChatGPT. (Ảnh: bkav.com.vn)

Trên nền tảng Android, một số ứng dụng yêu cầu người dùng cấp quyền truy cập, sau đó đánh cắp các thông tin, dữ liệu trên điện thoại của nạn nhân. Hiện tại, Google Play đã có động thái rà soát gỡ bỏ những ứng dụng giả mạo nhưng vẫn còn rất nhiều.

Trong cửa hàng Chrome, đã xuất hiện extension (tiện ích mở rộng – PV) độc hại với mục đích đánh cắp tài khoản Facebook của người dùng. Theo thống kê, có tới hơn 2.000 lượt cài đặt extension này trước khi bị gỡ xuống.

Các website giả mạo vẫn sử dụng các phương thức cũ, dùng icon và tên miền gần giống với website chính thức, nhưng trỏ hướng người dùng đến một trang yêu cầu điền thông tin thẻ tín dụng để mua bản cao cấp, từ đó đánh cắp thông tin thẻ. Bên cạnh đó, chúng còn phát tán mã độc bằng cách yêu cầu người dùng tải xuống ứng dụng cho Windows.

Lợi dụng ChatGPT để tạo ra mã độc và vượt qua các cơ chế bảo mật

Các chuyên gia Bkav nhận định, với khả năng viết code trong vài giây, ChatGPT có thể bị lợi dụng để tạo ra các dòng mã lệnh phục vụ những mục đích xấu. Trên nhiều diễn đàn hacker, thành viên chia sẻ công khai các đoạn code phục vụ mục đích xấu, được khai thác từ ChatGPT. Tuy các nhà phát triển đã có biện pháp để hướng ứng dụng AI này không đưa câu trả lời cho các hành động nguy hiểm, nhưng việc ngăn chặn chưa thực sự hiệu quả.

Các đoạn code được chia sẻ công khai trên diễn đàn hacker. (Ảnh: bkav.com.vn)

Lợi dụng khả năng đối thoại tự nhiên, như con người của ChatGPT, tin tặc cũng có thể thực hiện lừa đảo qua tin nhắn hoặc email với cơ chế tinh vi hơn, qua mặt được các công nghệ phát hiện email spam.

Để tránh những mối nguy hại tiềm tàng mà ChatGPT có thể tạo ra, các chuyên gia Bkav khuyến cáo, ChatGPT hiện chỉ được cung cấp qua một trang web duy nhất tại địa chỉ chat.openai.com. Ngoài ra, Microsoft và OpenAI đã đưa AI được cải tiến dựa trên ChatGPT vào công cụ tìm kiếm Bing. Các trang web, ứng dụng khác đều là giả mạo, người dùng không nên sử dụng.

Người dùng cũng cần cẩn trọng hơn khi mở email, đặc biệt là những email có đính kèm đường dẫn, file thực thi; nâng cao nhận thức của bản thân và của những người xung quanh để tránh bị lừa đảo. Đồng thời, sử dụng các giải pháp, phần mềm an ninh mạng trên cả nền tảng máy tính và điện thoại để bảo vệ các thiết bị khỏi những mối nguy hại.

Những điều GPT thế hệ mới ‘ăn đứt’ ChatGPT

Những điều GPT thế hệ mới ‘ăn đứt’ ChatGPT

Ngay khi ra mắt, GPT-4, thế hệ AI sinh ngữ tiếp theo ChatGPT đã khiến người dùng phải ngỡ ngàng với khả năng soạn thảo hồ sơ pháp lý, vượt qua các kỳ thi tiêu chuẩn và dựng website dựa trên bản phác thảo bằng tay.">

3 mối nguy hại về an ninh mạng từ ChatGPT

友情链接