Nhận định, soi kèo Neftchi Baku vs Sumqayit, 22h00 ngày 21/2: Đòi lại món nợ lượt đi
本文地址:http://member.tour-time.com/html/3e693438.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Gol Gohar Sirjan vs Esteghlal, 21h30 ngày 16/4: Tin vào khách
Quy mô cũng như vị trí khu đất nghiên cứu dự án đầu tư xây dựng sân bay Gò Găng mới được xác định theo đề nghị của Sở Xây dựng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Cụ thể, khu đất dự tính xây sân bay rộng 148,5ha, toạ lạc tại đảo Gò Găng, xã Long Sơn, TP. Vũng Tàu.
Khu đất có vị trí phía Đông Bắc giáp đường Vũng Tàu – Gò Găng – Long Sơn; phía Tây Nam giáp Vịnh Gành rái; phía Đông Nam giáp đường quy hoạch và phía Tây Bắc giáp sông Chà Và.
UBND tỉnh giao Ban quản lý dự án Giao thông khu vực Cảng Cái Mép – Thị Vải liên hệ với các sở ngành liên quan tổ chức khảo sát, nghiên cứu dự án; báo cáo, đề xuất UBND tỉnh quyết định. Các sở ngành địa phương căn cứ trách nhiệm quản lý hướng dẫn thủ tục về quy hoạch xây dựng, đất đai và hình thức đầu tư dự án theo quy định.
Theo quy hoạch, sân bay Gò Găng là 1 trong 8 khu chức năng thuộc dự án Khu đô thị mới Gò Găng, TP. Vũng Tàu. |
Việc di dời sân bay Vũng Tàu sang Gò Găng nằm trong quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu giai đoạn 2006 – 2015 và quy hoạch chung xây dựng TP. Vũng Tàu đến năm 2020.
Sân bay Vũng Tàu hiện hữu tại phường 9, TP. Vũng Tàu có quy mô 172ha nhưng diện tích thực dùng cho sân bay chỉ 125ha. Hoạt động bay tại sân bay này chủ yếu dùng cho các loại máy bay trực thăng phục vụ ngành dầu khí và vận chuyển quân sự.
Sân bay hiện hữu do Công ty dịch vụ bay Miền Nam quản lý và khai thác, tuy nhiên được đánh giá không phát huy hết thế mạnh du lịch của tỉnh, chưa đáp ứng được nhu cầu đi lại ngày càng cao của người dân lẫn nhà đầu tư.
Theo Sở Giao thông vận tải tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, công tác di dời sân bay Vũng Tàu được quy hoạch từ năm 2005, đến nay các yêu cầu về cơ sở hạ tầng giao thông đã được đầu tư hoàn chỉnh, cần thiết nhanh chóng thực hiện di dời.
Cuối năm 2019, liên danh Tổng Công ty Đầu tư Văn Phú – Invest và Công ty CP Đầu tư VCI đã có đề nghị xin được nghiên cứu, lập quy hoạch và đề xuất dự án đầu tư tại khu đất sân bay cũ thuộc TP. Vũng Tàu.
Về vị trí dự kiến xây dựng sân bay Vũng Tàu mới, Gò Găng là hòn đảo nhỏ thuộc xã đảo Long Sơn, cách TP.HCM 90km và cách trung tâm TP. Vũng Tàu chỉ 3km. Những năm gần đây, đảo Gò Găng còn được biết đến là địa điểm du lịch thú vị với nguồn thuỷ hải sản phong phú và bãi tắm đẹp.
- Thuộc dự án thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ tái định cư Sân bay quốc tế Long Thành, dự án hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội tại hai khu tái định cư đang bị chậm tiến độ.
">Bà Rịa – Vũng Tàu tính xây sân bay rộng 250ha trên đảo
Phụ nữ mang thai nhiễm HIV/AIDS chăm sóc như thế nào?
Keo ong hay còn được gọi là propolis là một hỗn hợp phức tạp do ong thu thập từ nhựa cây, chồi cây, hoa… được hòa trộn với chất dịch do ong tiết ra mà thành. Tùy theo nguồn thực vật mà ong thu thập được, keo ong sẽ có dải màu khác nhau từ màu nâu đến màu xanh lục đậm.
Tác dụng sát khuẩn của keo ong đã được nghiên cứu tại Mỹ |
Từ lâu, hoạt chất keo ong đã được xem như một thành phần hỗ trợ khử trùng, sát khuẩn điều trị vết thương. Đồng thời keo ong cũng được sử dụng góp phần nâng cao sức đề kháng cho con người. Hiện nay, với sự phát triển từ y học, có nhiều nghiên cứu khoa học về công dụng, thành phần mà keo ong mang lại.
Cùng công nghệ sản xuất dược phẩm tiên tiến, các nhà khoa học đã sử dụng chiết xuất keo ong trong rất nhiều các sản phẩm từ nước súc miệng, thực phẩm bổ sung hay các thuốc điều trị bởi các đặc tính nổi bật.
Ức chế phát triển của một số chủng vi khuẩn
Hoạt chất flavonoid có trong keo ong giúp ức chế sự phát triển của một số chủng vi khuẩn đồng thời tiêu diệt, chống nấm…
Chống viêm
Với sự có mặt trong hỗn hợp các thành phần có mặt trong keo ong như quercetin, cinnamic acid, coumaric acid…, keo ong giúp kích thích sản xuất cytokine chống viêm, giúp tác động trực tiếp vị trí bị tổn thương đồng thời kích thích tạo ra các tế bào mới. Chính nhờ khả năng chống viêm mạnh này, mà keo ong được sử dụng rất nhiều trong việc hỗ trợ phòng chống viêm họng, viêm lợi, viêm đường hô hấp trên…
Sumicare - Nước súc miệng lành tính cho cả gia đình
Hiện nay, để đảm bảo được khả năng diệt khuẩn, chống viêm, làm sạch cổ họng lại an toàn, dịu nhẹ phù hợp cho mọi đối tượng thì sản phẩm có chiết xuất keo ong là sự lựa chọn của nhiều khách hàng. Một trong số đó phải kể đến dòng sản phẩm nước súc miệng Sumicare.
![]() |
Nước súc miệng Sumicare được nhiều gia đình Việt lựa chọn |
Để phù hợp với từng đối tượng cũng như sở thích của mỗi khách hàng. Sumicare có 3 sự lựa chọn khác nhau. Sumicare trà xanh và Sumicare bạc hà là dòng sản phẩm dành cho người lớn, có thành phần chiết xuất keo ong. Sản phẩm cho tác dụng hỗ trợ làm sạch khoang miệng, diệt khuẩn, giữ hơi thở thơm mát dài lâu.
Bên cạnh nước súc miệng Sumicare cho người lớn là sản phẩm Sumicare for kids, dòng nước súc miệng chuyên biệt cho trẻ nhỏ, với chiết xuất keo ong lành tính, không chứa cồn, không gây cay rát.
![]() |
Bộ 3 sản phẩm nước súc miệng Sumicare dành cho cả gia đình |
Hiện nước súc miệng Sumicare đã phân phối tại các nhà thuốc trên toàn quốc.
![]() |
Nước súc miệng Sumicare người lớn có 2 hương vị: trà xanh và bạc hà. Với công thức đặc biệt chứa chiết xuất keo ong (Propolis), chlorhexidine, sản phẩm không những hỗ trơ diệt khuẩn vùng răng miệng mà còn hạn chế viêm nướu lợi, đem lại hơi thở thơm mát. Nước súc miệng Sumicare for kids chứa chiết xuất keo ong (Propolis) với công thức ưu việt dành riêng cho trẻ em, không chứa cồn, không cay rát, hỗ trợ diệt khuẩn vùng răng miệng, tăng cường sức khỏe nướu lợi. Nước súc miệng Sumicare được tiếp thị và phân phối bởi Công ty Cổ phần Dược phẩm Tín Phong Địa chỉ: Lô B10/D6, Khu đô thị Cầu Giấy, Dịch Vọng, Cầu Giấy, Hà Nội. Để biết thêm thông tin về sản phẩm, truy cập: Website: http://sumicare.vn/ Hotline: 0981297090 Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh. |
(Nguồn: Công ty Cổ phần Dược phẩm Tín Phong)
">Những công dụng ít biết của keo ong
Nhận định, soi kèo Newcastle vs Crystal Palace, 1h30 ngày 17/4: Hướng về Top 3
Ung thư lưỡi gây ra bởi nguyên nhân nào?
Sau khi xác định các mục tiêu hoạt động của Hiệp hội trong giai đoạn tới dựa trên 3 trụ cột chính gồm Công nghệ, Kết nối, Phát triển cộng đồng, và tinh thần của một Ban lãnh đạo trẻ, Hội nghị đã quyết định thành lập 8 ủy ban chuyên môn, bao gồm: Ủy ban chuyển đổi số cho doanh nghiệp; Ủy ban phát triển Chính phủ số; Ủy ban Thành phố thông minh; Ủy ban Phát triển trí tuệ nhân tạo (AI); Ủy ban Đầu tư và phát triển startup; Ủy ban Hợp tác quốc tế; Ủy ban Chính sách; Ủy ban Phát triển cộng đồng.
Trong đó, Ủy ban chuyển đổi số cho doanh nghiệp hướng đến việc thúc đẩy các doanh nghiệp chuyển đổi số thông qua các chương trình đào tạo, tập huấn, hướng dẫn, kết nối, thành lập câu lạc bộ chuyển đổi số với thành viên đến từ các doanh nghiệp, tổ chức cung cấp và ứng dụng quan tâm đến chuyển đổi số. Trong năm 2022, sẽ hợp tác với các Hiệp hội chuyên ngành, các địa phương với sự vào cuộc của các doanh nghiệp công nghệ đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi số trong các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Ông Lữ Thành Long, Phó Chủ tịch VINASA, Chủ tịch MISA là Chủ tịch Ủy ban.
Ủy ban Phát triển Chính phủ số sẽ có các hoạt động hướng đến đào tạo, tư vấn, cung cấp thông tin cập nhật, đóng góp ý kiến xây dựng chính sách, kết nối chuyên gia trong nước, quốc tế để hỗ trợ các cơ quan, địa phương xây dựng, phát triển chính phủ số nhanh chóng, hiệu quả. Ông Ngô Diên Hy, Phó Chủ tịch VINASA, Phó Tổng Giám đốc VNPT làm Chủ tịch Ủy ban.
Ủy ban Thành phố thông minh có hoạt động hướng đến tập hợp lực lượng chuyên gia, doanh nghiệp, tổ chức các hoạt động cập nhật thông tin, đào tạo, tư vấn, đóng góp ý kiến xây dựng hàng lang pháp lý giúp đẩy nhanh triển khai các đề án thành phố thông minh của các đô thị. Bên cạnh hội nghị và giải thưởng Smart City được tổ chức hàng năm, Ủy ban sẽ xây dựng câu lạc bộ Smart City - nơi giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm giữa các đô thị. Ông Nguyễn Mạnh Hổ, Phó Chủ tịch VINASA, Tổng Giám đốc Viettel Solution làm Chủ tịch Ủy ban.
Ủy ban Phát triển trí tuệ nhân tạo (AI) sẽ có các hoạt động hướng đến đào tạo, hình thành cộng đồng các nhà phát triển, ứng dụng và vinh danh những nỗ lực nghiên cứu phát triển AI tại Việt Nam. Ngay trong năm 2022, giải thưởng AI Việt Nam sẽ được triển khai để thực hiện hóa mục tiêu này. Ông Nguyễn Tử Quảng, Phó Chủ tịch VINASA, Tổng Giám đốc Bkav làm Chủ tịch Ủy ban AI.
![]() |
Ủy ban AI của VINASA kỳ vọng sẽ tiên phong thực hiện Chiến lược quốc gia nghiên cứu và phát triển trí tuệ nhân tạo, thúc đẩy hình thành hệ sinh thái AI tại Việt Nam (Ảnh minh họa: Internet) |
Ủy ban Đầu tư & Phát triển startup sẽ tập trung vào các hoạt động liên quan đến kết nối, đào tạo, mentor và đầu tư cho các startup. Ủy ban sẽ xây dựng các chương trình tuyển chọn các startup công nghệ tốt để hỗ trợ các nền tảng, giải pháp công nghệ; hỗ trợ phát triển thị trường; tư vấn quản trị, xây dựng doanh nghiệp và kết nối đầu tư. Dự kiến sẽ có khoảng 100 startup được hỗ trợ trong năm 2022. Ông Mai Duy Quang, Phó Chủ tịch VINASA, Tổng Giám đốc TFI làm Chủ tịch Ủy ban.
Ủy ban Hợp tác quốc tế có nhiệm vụ duy trì vai trò của VINASA tại các tổ chức quốc tế WITSA, ASOCIO, APICTA và hợp tác với các tổ chức tại các thị trường truyền thống, đồng thời tăng cường liên kết, phát triển các kênh hợp tác mới, phát triển các mô hình hợp tác mới để thúc đẩy phát triển các thị trường. Bà Nguyễn Thị Thu Giang, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký VINASA làm Chủ tịch Ủy ban.
Ủy ban Chính sách có nhiệm vụ nghiên cứu, tham mưu, tư vấn về chính sách, pháp luật cho doanh nghiệp hội viên và các cơ quan quản lý nhà nước liên quan ở trung ương và địa phương. Luật sư Lê Xuân Hòa, Phó Chủ tịch VINASA là Chủ tịch Ủy ban.
Ủy ban Phát triển cộng đồng sẽ tập trung vào các hoạt động phát triển hiệp hội, giao lưu, liên kết giữa các nhóm thành viên. Đồng thời, tăng cường các hoạt động truyền thông, quảng bá hình ảnh Hiệp hội, ngành CNTT, cũng như hoạt động CSR qua đó kết nối với cộng đồng, doanh nghiệp, tổ chức ứng dụng công nghệ. Ủy ban sẽ tập hợp các doanh nghiệp quan tâm, cùng xây dựng thử nghiệm trung tâm demo sản phẩm theo từng lĩnh vực - là mô hình để các cơ quan, đơn vị quan tâm có thể xem, học hỏi, hợp tác, góp phần thúc đẩy chuyển đổi số hiệu quả cho các lĩnh vực kinh tế. Ông Lâm Nguyễn Hải Long, Phó Chủ tịch VINASA, Tổng Giám đốc QTSC làm Chủ tịch Ủy ban.
Ông Nguyễn Văn Khoa, Chủ tịch VINASA cho biết thêm: "Việc thành lập 8 Ủy ban chuyên môn, phân định rõ vai trò, chức năng nhiệm vụ của từng Ủy ban được kỳ vọng không chỉ tạo ra sự chuyên nghiệp, bài bản, xuyên suốt mang tính chiến lược của VINASA, mà còn thể hiện quyết tâm của Ban Lãnh đạo trẻ VINASA trong giai đoạn tới mong muốn đẩy mạnh liên kết – hợp tác – tận dụng tối đa các nguồn lực của nhau để cùng nhau phát triển, để chuyển đổi số không chỉ cho doanh nghiệp mình, cho ngành mình mà cho toàn bộ các cơ quan, tổ chức trong nền kinh tế".
Vân Anh
“Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” vừa được phê duyệt, với tầm nhìn đến năm 2030 Việt Nam trở thành quốc gia số, ổn định và thịnh vượng, tiên phong thử nghiệm các công nghệ và mô hình mới.
">Ông Nguyễn Tử Quảng làm Chủ tịch Ủy ban Trí tuệ nhân tạo của VINASA
Phát biểu khai mạc Hội thảo, ông Đoàn Quang Hoan – Tổng Thư ký Hội Vô tuyến Điện tử Việt Nam cho biết, dịch vụ viễn thông băng rộng nói chung và băng rộng vô tuyến nói riêng đang đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế xã hội.
Cứ 10 năm, vô tuyến băng rộng lại thay đổi thế hệ một lần. Thế hệ sau lại có đóng góp cho sự phát triển của kinh tế xã hội lớn hơn, với những cách thức mới mẻ hơn mà thế hệ trước không thể có được.
Sự cải tiến, đổi mới liên tục diễn ra ngay trong cùng một thế hệ, trên cả mạng lưới và dịch vụ. Bởi vậy, Hội vô tuyến Điện tử Việt Nam đã tổ chức hội thảo World Mobile Broadband & ICT thường niên để phản ánh những sự cải tiến, đổi mới đó.
Sự kiện này là nơi để các nhà cung cấp giải pháp và thiết bị, các nhà khai thác mạng và cung cấp dịch vụ cùng chia sẻ thông tin, cập nhật các kinh nghiệm phát triển. Đây cũng là diễn đàn nhằm cung cấp thông tin bổ ích cho các cơ quan quản lý để giúp điều chỉnh chính sách, điều chỉnh các quy trình quản lý phù hợp để thay đổi công nghệ và thị trường.
![]() |
Ngành viễn thông cần được phát triển và thúc đẩy để làm nền tảng cho sự phát triển của kinh tế số, xã hội số. |
Chia sẻ tại sự kiện, Thứ trưởng Bộ Thông tin & Truyền thông (TT&TT) Phạm Đức Long hoan nghênh Hội Vô tuyến Điện tử Việt Nam cùng tập đoàn IDG đã tổ chức buổi hội thảo. Trong bối cảnh Việt Nam đang tăng tốc về chuyển đổi số, buổi hội thảo này hết sức có ý nghĩa.
Theo Thứ trưởng Phạm Đức Long, đại dịch Covid-19 đã tác động mạnh mẽ tới Việt Nam nói riêng và toàn cầu nói chung. Công cuộc chuyển đổi số đang diễn ra mạnh mẽ. Đặc biệt tại Việt Nam, chuyển đổi số đang diễn ra trên mọi ngành, mọi lĩnh vực và đã bước vào giai đoạn tăng trưởng.
Đại hội 13 của Đảng đã đưa ra nhiệm vụ phát triển chính phủ số, kinh tế số và xã hội số. Trong đó, kinh tế số đến năm 2025 sẽ chiếm 20% GDP. Đây là mục tiêu hết sức thách thức nhằm hiện thực hóa khát vọng Việt Nam, đưa Việt Nam trở thành một quốc gia phát triển vào năm 2045.
Thứ trưởng Phạm Đức Long cho biết, muốn phát triển chính phủ số, kinh tế số, xã hội số thì chắc chắn phải có hạ tầng số. Hạ tầng số phải đi trước một bước. Với sự phát triển, hội tụ giữa viễn thông và CNTT, hạ tầng viễn thông đã chuyển mình trở thành hạ tầng số.
![]() |
Thứ trưởng Bộ Thông tin & Truyền thông Phạm Đức Long. |
Bộ TT&TT xác định hạ tầng số bao gồm hạ tầng viễn thông cùng với hạ tầng dữ liệu. Hiện nay, Việt Nam đã đặt mục tiêu làm chủ hạ tầng băng rộng, trong đó có hạ tầng thiết bị 5G cũng như các công nghệ, nền tảng mang tính chất hạ tầng theo chiều hướng Make in Vietnam.
Bộ TT&TT đã báo cáo chính phủ đưa ra mục tiêu Việt Nam sẽ lọt top 30 nước có hạ tầng phát triển trước năm 2025. Để thực hiện mục tiêu này, Bộ TT&TT đã xây dựng và trình chính phủ chiến lược phát triển hạ tầng số giai đoạn 2021-2025 và tầm nhìn đến năm 2030. Trong đó, có những mục tiêu thách thức như làm thế nào để xây dựng được một hạ tầng số hiện đại, đáp ứng được nhu cầu chuyển đổi số và không bỏ lại ai ở phía sau trong quá này.
Thứ trưởng Phạm Đức Long đề nghị, khi nói về chuyển đổi số, về phát triển hạ tầng số, xây dựng các nền tảng số thì việc cần làm là phải có thể chế số. Nói về dữ liệu số, về hạ tầng dữ liệu nhưng phải thể chế hóa để vừa quản lý lại vừa thúc đẩy sự phát triển.
“Hạ tầng số có cả dữ liệu số, vậy phải làm thế nào để quản được những dữ liệu số ấy? Dữ liệu là tài nguyên. vậy tài nguyên của người Việt đặt ở đâu, cần quản lý như thế nào để thúc đẩy thay vì hạn chế sự phát triển?”, Thứ trưởng Phạm Đức Long đặt vấn đề.
Hiện nay, 80% dữ liệu của người Việt ở nước ngoài. Cần làm sao để dữ liệu của người Việt sản sinh ra ở Việt Nam, phát triển ở Việt Nam và hướng tới doanh thu từ hạ tầng dữ liệu này biến thành 1% GDP vào năm 2025. Đây là một trong những vấn đề cần nghiên cứu, xem xét.
Thứ 2 là về cách làm số. Việt Nam đặt mục tiêu rất thách thức là mỗi người dân sở hữu một chiếc smartphone, để mọi người dân được chuyển lên môi trường số.
“Vậy làm thế nào để mỗi người dân có một chiếc smartphone? Làm sao để đến năm 2025 mỗi hộ gia đình có một đường truyền cáp quang Internet, từ đó kết nối lên môi trường số. Làm sao để Việt Nam đạt top 30 về hạ tầng số?”. Những điều này đòi hỏi một cách làm đột phá, xuất sắc.
Thứ trưởng Phạm Đức Long mong muốn qua thực tế phát triển cũng như các kinh nghiệm của quốc tế, các doanh nghiệp, tổ chức cần nêu lên kiến nghị, đề xuất đối với cơ quan quản lý nhà nước để Việt Nam có thể hoàn thiện thể chế và cách làm số.
Trọng Đạt
Suy nghĩ về ‘người kế nhiệm’ của 5G từ bây giờ có vẻ hơi sớm, nhưng với chu kỳ thay thế mạng không dây 10 năm lại diễn ra một lần, 6G có thể ra mắt sớm nhất vào năm 2030.
">Chuyển đổi số Việt Nam: Cần hình thành thể chế số và cách làm số
友情链接