您现在的位置是:Thời sự >>正文
Ái Phương bỏ hết kỹ thuật để hát 'nỗi cô đơn không ai thấu hiểu'
Thời sự3人已围观
简介Đông Tây Nam Bắclà bài Ballad pha âm hưởng dân ca Bắc Bộ do Tă...
Đông Tây Nam Bắclà bài Ballad pha âm hưởng dân ca Bắc Bộ do Tăng Nhật Tuệ sáng tác. Bài hát có tiết tấu chậm,ÁiPhươngbỏhếtkỹthuậtđểhátnỗicôđơnkhôngaithấuhiểphạm minh chính giai điệu buồn, trầm lắng. Chất dân gian không chỉ thể hiện trong âm hưởng mà còn trong lời bài hát với các tứ như “lá diêu bông trong mưa hồng”, “nước sâu non cao hao gầy”, “trăng dặm đường mây”,... nằm rải rác xuyên suốt tác phẩm.
Là giọng “chuyên trị” ballad, Ái Phương vẫn phải thu âm ca khúc rất nhiều lần mới ưng ý. Cô đã gần như bỏ qua yếu tố kỹ thuật để giữ trọn vẹn sự mộc mạc, chân thật của cảm xúc trong bản thu.
MV Đông Tây Nam Bắc kể về hành trình của một người chạy trốn khỏi bộn bề cuộc sống và những tổn thương trong tình yêu. Cô gái trong MV đã ngẫu nhiên đi qua nhiều vùng đất, một mình trải qua những cung bậc cảm xúc khác nhau trên chuyến hành trình vô định. Đến khi đối diện thiên nhiên bao la, hùng vĩ trước mắt, cô khóc vì vỡ òa.
![]() | ![]() |
![]() | ![]() |
Cảnh sắc Ninh Bình, Tà Xùa trong MV của Ái Phương.
"Lúc chúng ta chấp nhận và đối diện nỗi đau, chúng ta sẽ thật sự được chữa lành. Đông Tây Nam Bắcgiống như chặng đầu tiên của một người vừa trải qua cuộc tình tan vỡ. Họ không thể làm gì khác, kể cả khóc. Thay vào đó, họ chỉ muốn bỏ hết mọi thứ và trốn đi. Khi nghe cụm từ Đông Tây Nam Bắc, tôi nghĩ đến hình ảnh một người đứng giữa bốn phương trời bao la rộng lớn nhưng lại chẳng thể nào nắm bắt nổi trái tim mình", ca sĩ nói.
Để thực hiện MV, Ái Phương và ê-kíp có 4 ngày di chuyển từ Ninh Bình đến Tà Xùa. Góc máy, ánh sáng và động tác máy trong MV gợi cảm giác trôi nổi, vô định như cảm xúc của nhân vật trên hành trình tìm kiếm bình yên cho tâm hồn. Qua đó, cảnh sắc non nước hữu tình của cố đô Ninh Bình cũng như “thiên đường mây” Tà Xùa (Bắc Yên, Sơn La) hiện lên trong sản phẩm ấn tượng.
Nhà sản xuất âm nhạc Trần Vân Tình nhận xét: "Phải có những hình ảnh này: những bí bách, sự giải phóng và đặc biệt là thiên nhiên hùng vĩ mới tạo ra được những nốt nhạc cảm xúc đến như vậy”.
![](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2022/10/20/teaser-2400x3000-18-81.jpg)
Ái Phương còn phát hành MV Đông Tây Nam Bắcđể ghi dấu sự xuất hiện của mình tại Quảng trường Thời đại, Mỹ. Cụ thể, cô là nữ nghệ sĩ tiếp theo được Spotify vinh danh trong chiến dịch toàn cầu EQUAL.
Bên cạnh đó, sản phẩm đánh dấu chặng đường âm nhạc mới của Ái Phương. Kể từ đây, ca sĩ muốn định dạng âm nhạc của mình qua 3 từ khóa: chân thành, cảm xúc và chữa lành.
“Có rất nhiều người nói với chúng ta rằng “Hãy chữa lành đi”, “Hãy tích cực lên” nhưng lại không nói chúng ta phải bắt đầu từ đâu. Với tôi, chữa lành bắt đầu từ lúc ta chấp nhận, đối thoại với chính mình. Tình yêu đã tạo nên những cảm xúc tuyệt vời đồng thời làm ta đau đến tận cùng. Âm nhạc sắp tới của tôi sẽ là sự lắng nghe, đối diện với nội tâm bằng tất cả dũng cảm và tình yêu dành cho chính mình”, Ái Phương cho hay.
Trích đoạn MV 'Đông Tây Nam Bắc'
Tags:
相关文章
Soi kèo góc Valencia vs Barcelona, 3h30 ngày 7/2
Thời sựPhạm Xuân Hải - 06/02/2025 06:00 Kèo phạt góc ...
【Thời sự】
阅读更多Trải nghiệm hấp dẫn xe ‘thương gia’ Hà Nội – Sapa
Thời sựXe khách siêu VIP - Royal của Nhà xe Hà Sơn Hải Vân đưa vào khai thác mới đây đã tạo được ấn tượng tốt đẹp với hành khách đi tuyến Hà Nội - Lào Cai - Sapa. Chị Lê Thị Ngà vốn mắc chứng say xe nên mỗi lần đi du lịch hay công tác xa đều phải uống thuốc say xe hoặc xịt tinh dầu chanh nhưng vẫn không tránh khỏi mệt mỏi. Tuy nhiên trong chuyến đi công tác Lào Cai lần này, qua tìm hiểu chị đã đặt mua vé xe giường nằm siêu VIP - Royal của nhà xe Hà Sơn Hải Vân. Sau 3h45 phút trên xe chị bất ngờ về chất lượng tiện ích của nhà xe.
“Xe hiện đại, sang trọng nhưng giá vé chỉ 350 - 400 ngàn đồng/ lượt là khá mềm. Trên xe có đây đủ tiện nghị, có cả nhà vệ sinh nên có cảm giác như đang trong khách sạn 5 sao. Hi vọng nhà xe sẽ mở rộng thêm các tuyến đường khác” - chị Ngà cho hay.
Anh Nguyễn Nam Khanh ở Hà Nội cho hay, nghe nói về xe khách siêu VIP của Hà Sơn - Hải Vân từ lâu, nhưng hôm vừa rồi có việc đi Lào Cai anh mối có dịp trải nghiệm chất lượng dịch vụ của nhà xe này.
“Quả thực bỏ ra 350 ngàn đồng cho mỗi lượt đi để được hưởng chất lượng hạng “thương gia” mặt đất cũng đáng. Lâu nay đi xe khách khổ nhiều rồi, giờ sướng quá thực sự mình chưa kịp quen”, anh Nguyễn Nam Khánh nói.
Nhiều hành khách bất ngờ với chất lượng dịch vụ của nhà xe Hà Sơn Hải Vân. Xe có kết cấu gồm 20 khoang giường nằm rộng rãi, riêng tư. Mỗi khoang được bố trí màn hình tivi LD và các tiện ích cần thiết. Mỗi khoang đều có trang thiết bị hiện đại để hành khách giải trí: màn hình LCD 17inch cùng ổ cứng 500GB chứa nhiều nội dung chuẩn HD, tai nghe chất lượng cao, cổng sạc điện thoại và mạng wifi mạnh. Nhà vệ sinh sạch sẽ trên xe. Giá vé chỉ 350.000đ từ Hà Nội-Lào Cai và 400.000đ từ Hà Nội - SaPa (ngày thường) Phòng chờ sang trọng, hiện đại Khi đặt vé xe Royal Hà Sơn Hải Vân, hành khách được sử dụng trọn gói dịch vụ miễn phí bao gồm: xe trung chuyển tận nơi tại Lào Cai, SaPa và dịch vụ đồ ăn, đồ uống miễn phí tại phòng chờ VIP. Hà Sơn Hải Vân phát triển và ứng dụng công nghệ đặt vé Online trên App điện thoại và Website đặt vé.
Để được tư vấn và đặt vé, liên hệ Hotline: 1900 6776 hoặc truy cập website: Hasonhaivan.com.
Doãn Phong
">...
【Thời sự】
阅读更多Chùn bước trước hôn nhân vì vết sẹo tự tử trên cổ tay bạn gái
Thời sựChùn bước trước hôn nhân vì vết sẹo tự tử trên cổ tay bạn gái Ngày tôi quyết định đưa nàng về ra mắt mẹ, tôi đã tin mẹ tôi sẽ hài lòng. Tôi là mẫu đàn ông nghiêm túc, tôi thích những cô gái sống nghiêm túc. Người tôi yêu là một người như vậy. Nửa năm tìm hiểu, tôi cảm nhận đó là cô gái sống có chừng mực, nội tâm cũng rất nhạy cảm và phong phú. Cô ấy kín đáo cả trong cuộc sống thường ngày lẫn tình cảm, và tôi thích điều đó.
Buổi gặp mặt diễn ra thuận lợi, mẹ tôi tỏ ra xởi lởi dễ gần, còn cô ấy nói năng cũng rất được lòng. Thế nhưng ngay khi cô ấy về, mẹ tôi đã hỏi tôi một câu hết sức bất ngờ: “Vết sẹo trên cổ tay con bé là như thế nào, con có biết không?”.
Hóa ra trong lúc nói chuyện, mẹ đã quan sát cô ấy kĩ đến thế, đến cả vết sẹo nơi cổ tay cũng không lọt qua được con mắt của bà. Với tôi nó chỉ đơn giản là một vết sẹo, lại ở nơi không gây mất thẫm mĩ hay đáng chú ý gì.
Tôi chưa từng hỏi cô ấy vết sẹo là do đâu vì suy cho cùng, ai chẳng có một vài vết sẹo nhỏ to trên người vì lẽ gì đó.
Mẹ tôi không nghĩ vậy, bà cho rằng vết sẹo ở cổ tay có thể là một vết cắt, là dấu vết của một vụ tự tử không thành.
Bà muốn tôi thăm dò hỏi han cho rõ. Nếu một người đến mạng sống của mình cũng không coi trọng thì nhất định là người khó khiến mình yên tâm. Cuộc sống còn nhiều khó khăn, đời nhiều bất trắc, người như vậy sợ rằng không có ý chí và bản lĩnh để vượt qua.
Tôi vốn không nghĩ nhiều như vậy, nhưng tôi biết mẹ tôi không vô lý. Mẹ luôn dạy tôi, thứ đáng coi trọng nhất chính là bản thân mình. Nếu đến da thịt mình cũng không xót thương thì không bao giờ biết xót thương người khác.
Tôi đã lân la hỏi nàng. Tôi nói vốn không định quan tâm, nhưng nghĩ nếu đã yêu nhau thật lòng thì đến nguồn gốc của một vết sẹo nhỏ trên thân thể người yêu cũng nên biết. Ban đầu cô ấy có vẻ lưỡng lự, nhưng rồi có lẽ cảm thấy không nói thì không phải nên cô ấy kể cho tôi nghe.
Vết sẹo ấy đúng như mẹ tôi nói, là dấu vết của một cuộc tự tử không thành. Ngày ấy nàng mới mười bảy, yêu cậu trai ấy là mối tình đầu.
Mối tình cực kì nồng nhiệt và nhiều hứa hẹn. Mối tình kéo dài hơn hai năm thì chàng trai đột ngột thay đổi, nói không muốn yêu đương để chú tâm vô học hành lo cho sự nghiệp. Nhưng cậu ta nói dối, thực chất là đang đeo đuổi một bóng hồng khác.
Cô ấy vừa phẫn nộ vừa đau khổ, bèn quyết tìm hỏi cho ra lẽ. Chàng trai ấy đáp lại bằng một câu nói hết sức phũ phàng “Không có con ong nào chỉ hút mật một bông hoa”.
Cô ấy uất ức, muốn cậu người yêu phải day dứt suốt đời bèn viết một lá thư tuyệt mệnh, nói vì cậu ấy mà cô tìm đến cái chết. Tuy nhiên, sự việc được cậu em trai phát hiện và mẹ cô đưa đi cấp cứu kịp thời.
Chuyện đó, mẹ cô giấu nhẹm không cho ai biết, cũng dặn cô tuyệt đối không hé lộ ra ngoài. Bà ấy nói, chết vì đàn ông là cái chết xuẩn ngốc nhất, và bà ấy xấu hổ vì hành động dại dột của cô.
Sau này, khi nỗi yêu hận nguôi ngoai, cô cũng tự cảm thấy mình ngu dại thật. Vết sẹo đó căn bản cô có thể xóa đi nhưng cô ấy không làm. Cô để nó đó, như một sự nhắc nhở bản thân, rằng không có gì không thể đổi thay, nhất là lòng người.
Chuyện cô ấy kể dài, nhưng tôi đúc kết lại như vậy. Quá trình yêu đương khổ hận của cô ấy, thú thực tôi chưa vấp qua nên không thấu tường tận. Nhưng để đến mức dám chết, hẳn là tình yêu đó cũng rất đậm sâu.
Tôi có thể nói dối mẹ tôi về nguồn gốc vết sẹo đó. Nhưng vấn đề ở chỗ, chính lòng tôi bắt đầu lăn tăn gợn sóng. Một cô gái không tiếc cả bản thân mình chỉ vì bị phản bội, lại muốn kẻ cô từng yêu suốt đời day dứt vì mình, hẳn là lòng cũng có nhiều oán hận. Yêu như thế, đâu phải nói quên được là quên.
Huống hồ cuộc sống hôn nhân không phải lúc nào cũng bình yên phẳng lặng. Lỡ may có sóng gió, lỡ may tôi lầm sai điều gì, cô ấy đem mạng mình ra dọa, chẳng phải đáng sợ hay sao?
Mẹ tôi từng nói: “Con hãy tìm hiểu cho rõ, nếu thực sự nó từng có ý định chết, con thật sự không nên yêu. Bởi đó có thể là một người hoặc quá yếu đuối hoặc bất cần. Cả hai thứ đó đều rất nguy hiểm”.
Tôi tin vào sự trải nghiệm cuộc đời của mẹ, tôi cũng muốn tin vào tình yêu của bản thân tôi. Tôi chỉ nghĩ rằng, đến vết sẹo cô ấy cũng không muốn xóa đi, hẳn là trong lòng vẫn còn oán hận, là chưa hoàn toàn quên. Một người từng muốn chết vì một gã đàn ông, liệu có thể là một người vợ toàn tâm toàn ý hay không?
Sau đề nghị ăn thịt chó, mẹ nghèo tái mặt trước câu nói của thông gia
Tôi tiễn bố mẹ ra xe mà nước mắt chảy tràn. Bố tôi không nói gì còn mẹ tôi thì ra sức động viên tôi, bảo tôi nhìn vào mặt tích cực mà sống.
">...
【Thời sự】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Alanyaspor vs Fatih Karagumruk, 22h30 ngày 6/2: Chiến thắng nhọc nhằn
- Chiến dịch an toàn trong sử dụng thang máy, thang cuốn cùng Schindler
- Đêm tân hôn thành ác mộng khi mẹ chồng giở đủ chiêu phá rối
- 5.350 tỷ đồng hợp nhất chi trả trợ giúp xã hội và giảm nghèo
- Nhận định, soi kèo Sabah Baku vs Sumqayit, 21h30 ngày 5/2: Chủ nhà giành vé
- Ăn gì, chơi đâu ở Đà Nẵng dịp Quốc khánh 2018?
最新文章
-
Kèo vàng bóng đá Liverpool vs Tottenham, 03h00 ngày 7/2: Lật ngược tình thế
-
Sinh ra và lớn lên trong một gia đình trí thức tại tỉnh Hà Giang - vùng đất địa đầu tổ quốc, doanh nhân - giảng viên trẻ - tiến sĩ Nguyễn Trung Thành may mắn có được một nền tảng vững chắc để bước ra cuộc sống. Thế hệ anh Thành sinh ra và lớn lên khi nền kinh tế còn nhiều khó khăn, mới xóa bỏ chế độ bao cấp. Gia đình còn nhiều khó khăn, vất vả nhưng bố mẹ luôn chăm lo vun đắp tri thức cho con cái, đặt việc học lên hàng đầu. Vì thế, hai chị em anh Thành luôn là những học sinh học giỏi, chăm ngoan. Thấu hiểu sự hy sinh, vất vả của bố mẹ, hai chị em luôn bảo nhau cố gắng học giỏi để mang lại niềm vui cho gia đình. Hiện nay, dù sinh sống và công tác mỗi người một nơi nhưng tất cả đều không ngừng học hỏi, nỗ lực để dù ở vị trí nào cũng hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, luôn hướng về gia đình, bố mẹ.
Ông Nguyễn Kim Hải, ông nội của anh Thành từng là Chỉ huy trưởng tham gia kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ và chiến tranh biên giới Trung Quốc.
Ông Lưu Đình Lã, ông ngoại Thành sau khi tốt nghiệp đại học sư pham lên Hà Giang công tác. Sau đó ông làm Hiệu trưởng Trường THPT Lê Hồng Phong rồi làm Phó Chủ tịch, Phó bí thư, Chủ tịch UBND thị xã Hà Giang nay là thành phố Hà Giang.
Bố anh Thành là ông Nguyễn Đình Sơn - cựu Trưởng Phòng Đào tạo Trường Trung học Kinh tế Kỹ thuật Hà Giang từng nhận Huân chương lao động hạng ba Chủ tịch nước khen tặng và Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ vì có thành tích góp phần vào sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa và bảo vệ Tổ quốc.
Tuy đã nghỉ hưu nhưng ông vẫn tiếp tục tham gia hỗ trợ giảng dạy. Ông luôn quan niệm dù ở đâu, làm gì thì tri thức vẫn quan trọng nhất, cuộc sống khó khăn cũng phải cố gắng cho các con cái chữ nghĩa để vào đời, để làm người. Mẹ anh Thành là bà Lưu Thị Hồng Tâm - cựu giáo viên Trường THCS Yên Biên, là người mẹ, người vợ, người “giữ lửa” cho gia đình, bà quan niệm: “cho con hòm đầy vàng, không bằng cho con một bồ chữ”. Đối với bà, tri thức là hành trang quan trọng nhất để con người tiến thân trong thời đại công nghệ thông tin và khoa học kỹ thuật phát triển.
Nỗ lực cho con tròn con chữ của vợ chồng ông Sơn - bà Tâm đã “đơm hoa kết trái” khi hai người con của ông bà đều đã trưởng thành và thành đạt trong xã hội. Cô con gái lớn là chị Nguyễn Huyền Trang đang công tác tại Sở Thông tin truyền thông và con rể là anh Thào Mình Hồng đang công tác trong ngành công an tại tỉnh nhà. Cậu con trai thứ hai là anh Nguyễn Trung Thành sinh năm 1987, tiếp nối truyền thống hiếu học của ông bà, bố mẹ để lại, anh lần lượt tốt nghiệp thạc sĩ tại Anh và bảo vệ thành công luận án tiến sĩ tại Mỹ. Nối nghiệp truyền thống gia giáo của gia đình, anh Thành tham gia giảng dạy với tư cách là giảng viên ngành Tài chính - Ngân hàng. Anh luôn ý thức được tầm quan trọng của việc học tập để trau dồi kiến thức. Anh quan niệm việc học của một nhà giáo còn là việc trau dồi cái tâm đối với nghề nghiệp. Không chỉ học về tri thức, anh Thành còn áp dụng các phương pháp dạy học tích cực vào công tác giảng dạy, thu hút sự tham gia của sinh viên, kích thích tính năng động, sáng tạo của sinh viên trong chiếm lĩnh tri thức, để nâng cao chất lượng dạy học, đảm bảo sự gắn bó chặt chẽ giữa lý luận và thực tiễn, để kết thúc môn học, sinh viên có đầy đủ kiến thức lý luận và thực tế để làm việc tại doanh nghiệp.
Không dừng lại với vai trò giảng viên, TS Nguyễn Trung Thành còn là một doanh nhân trẻ trên thương trường, anh là “thuyền trưởng” chèo lái con thuyền lớn là Công ty cổ phần tư vấn Duy Thành hơn 7 năm qua tại Hà Nội. Làm lãnh đạo một doanh nghiệp, anh luôn tâm đắc các hoạt động thiện nguyện xã hội, quỹ phúc lợi Duy Thành Foundation luôn được duy trì để anh cùng các mạnh thường quân cũng như tập thể anh em nhân viên công ty chung tay giúp đỡ các cá nhân có hoàn cảnh khó khăn trong cuộc sống.
Là một tiến sĩ trẻ nhưng rất đam mê du lịch, mỗi chuyến đi đến từng quốc gia khác nhau giúp anh Thành có thêm những hiểu biết về văn hóa, lịch sử, ẩm thực hay địa lý của đất nước đó. Từng đặt chân đến 38 quốc gia và vũng lãnh thổ, đã cho chàng tiến sĩ trẻ cơ hội tiếp xúc với những doanh nghiệp nước ngoài, tìm ra hướng đi mới cho sự phát triển công ty. Kết hợp du lịch và quảng bá hình ảnh đơn vị cũng như tìm thêm những cơ hội làm ăn mới đã đưa “con thuyền” này cập bến đỗ thành công mới. Anh luôn biết cách thu xếp thời gian giữa công việc và gia đình. Trân trọng giá trị gia đình luôn giúp tìm thấy ở đó sự bình yên và hạnh phúc.
Nói về tổ ấm của mình, chàng tiến sĩ 8x chia sẻ: “Điều đáng quý nhất của gia đình tôi là không chỉ tỏa sáng về tri thức mà còn cùng nhau vun đắp tình yêu thương, gắn kết giữa các thành viên, gia đình đùm bọc cùng nhau vượt qua khó khăn, đối với mọi người luôn có tình tương thân tương ái. Đây là nền tảng đế tất cả các thành viên trong gia đình vượt qua những khó khăn và thành công trong cuộc sống”.
Doãn Phong
" alt="Ngày Gia đình Việt Nam nói về tổ ấm TS.Nguyễn Trung Thành">Ngày Gia đình Việt Nam nói về tổ ấm TS.Nguyễn Trung Thành
-
Nghệ An là tỉnh có dư nợ chương trình tín dụng HSSV đứng đầu trong toàn quốc, với 545.898 học sinh, sinh viên được vay tổng số tiền 4.256 tỷ đồng trong hơn 10 năm qua. Thực hiện Quyết định 157/2007/QĐ-TTg về tín dụng đối với HSSV có hoàn cảnh khó khăn, trong 11 năm qua, ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Nghệ An đã phối hợp chặt chẽ với các tổ chức chính trị - xã hội nhận ủy thác thực hiện tốt việc bình xét cho 545.898 HSSV được vay vốn, đạt doanh số 4.256 tỷ đồng.
Tính đến hết ngày 31/7/2018 tổng dư nợ chương trình đạt 676 tỷ đồng, với 27.639 HSSV đang vay vốn.
Một số địa phương có dư nợ vay lớn như huyện Yên Thành 83 tỷ đồng; Diễn Châu 64 tỷ đồng; Thanh Chương 56 tỷ đồng; Anh Sơn 52 tỷ đồng; Đô Lương 51 tỷ đồng, Quỳnh Lưu 46 tỷ đồng, Tân Kỳ 45 tỷ đồng, TP. Vinh 39 tỷ đồng...
Trong quá trình triển khai chương trình tín dụng cho học sinh sinh viên, cấp xã có vai trò quan trọng từ khâu bình xét, xác nhận, phê duyệt đối tượng vay vốn, kiểm tra sử dụng vốn vay đến khâu kiểm tra, đôn đốc việc chấp hành trả nợ đúng hạn cho Nhà nước. Do đó, Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Nghệ An tích cực tham mưu cho UBND tỉnh ban hành các văn bản chỉ đạo công tác kiểm tra, giám sát; đồng thời phối hợp với các tổ chức chính trị - xã hội nhận ủy thác, các sở, ngành liên quan tổ chức các cuộc kiểm tra bằng nhiều hình thức khác nhau nhằm hạn chế những tiêu cực phát sinh, đảm bảo vốn đến đúng đối tượng, đúng mục đích, thu hồi vốn an toàn.
Thực hiện nghiêm túc chính sách giảm lãi đối với những khách hàng trả nợ trước hạn, tính đến nay NHCSXH tỉnh Nghệ An đã thực hiện hỗ trợ giảm lãi cho hàng ngàn hộ gia đình trả nợ trước hạn. Qua hơn 11 năm thực hiện, đến nay chất lượng chương trình tín dụng HSSV đã và đang phát huy hiệu quả rất tốt. Tỷ lệ thu hồi nợ luôn ở mức cao, nợ quá hạn chiếm tỷ lệ khá thấp so với dư nợ của chương trình.
Ông Trần Khắc Hùng - Giám đốc NHCSXH tỉnh Nghệ An cho biết: Đây là chương trình có ý nghĩa nhân văn hội sâu sắc. Trong suốt thời gian qua, chương trình đã nhận được sự quan tâm, đồng thuận cao từ cộng đồng xã hội, là chương trình tín dụng có tính xã hội hóa cao, được các cấp, các ngành, các tổ chức, cá nhân có liên quan từ Trung ương đến địa phương phối hợp triển khai đạt kết quả cao.
D.Minh - Phương Cúc - Ngọc Cương (tổng hợp)
" alt="Hơn nửa triệu HSSV Nghệ An được vay vốn ưu đãi">Hơn nửa triệu HSSV Nghệ An được vay vốn ưu đãi
-
Tuần Văn hóa, Thể thao các dân tộc vùng Đông Bắc đã hội tụ và lan tỏa những nét đẹp văn hóa truyền thống của không gian văn hóa đa sắc màu các dân tộc vùng Đông Bắc... Nơi kết nối các dân tộc vùng Đông Bắc
Tuần Văn hóa, Thể thao các dân tộc vùng Đông Bắc lần thứ 2 được tổ chức tại huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh từ 12-14/10/2018.
Có chủ đề “Tiên Yên - Nơi kết nối sắc màu các dân tộc vùng Đông Bắc Quảng Ninh”, lễ khai mạc với sự tham gia của gần 1500 diễn viên, vận động viên của 14 huyện, thị xã, thành phố trong tỉnh và các huyện Đình Lập, Cao Lộc, Lộc Bình, TP Lạng Sơn (tỉnh Lạng Sơn). Các diễn viên từ chuyên đến không chuyên đã biểu diễn 19 màn dân ca, dân vũ mang đậm bản sắc văn hóa của các dân tộc vùng Đông Bắc Quảng Ninh, đem đến một "bữa tiệc" đầy mầu sắc, thể hiện được nét đẹp sinh hoạt của bà con dân tộc vùng Đông Bắc như Dao, Tày, Sán Chỉ, Sán Dìu...
Rực rỡ sắc màu văn hoá các dân tộc vùng Đông Bắc Sự kiện đã mở màn cho 1 loạt các hoạt động đặc sắc của Tuần Văn hóa, Thể thao các dân tộc vùng Đông Bắc Quảng Ninh lần thứ 2 năm 2018 như: lễ hội ẩm thực gà Tiên Yên, phố đi bộ với chủ đề "Hồn xưa nét cũ - Tiên Yên phố", hội chợ giới thiệu, quảng bá các sản phẩm OCOP, giải đua thuyền truyền thống, giải thể thao dân tộc thiểu số…
Đặc sắc Lễ hội ẩm thực đặc sản gà Tiên Yên
Là một trong những hoạt động tiêu biểu của của Tuần Văn hóa, Thể thao các dân tộc vùng Đông Bắc Quảng Ninh. Lễ hội ẩm thực gà Tiên Yên được tổ chức dưới hình thức thi trưng bày mâm cỗ đẹp, các món ăn được chế biến sáng tạo từ gà Tiên Yên, với sự tham gia của 39 đội thi.
Ngoài món gà luộc, các đội tham gia Lễ hội ẩm thực Gà Tiên Yên phải đảm bảo có từ 8 món ăn chế biến từ gà như: Gà hấp muối, gà nướng, gà nấu canh rượu gừng, gà nấu canh thuốc bắc, nộm gà, gà rang, gà chiên, phở gà, miến gà, các món ăn được chế biến từ chân gà...
Tại sự kiện, huyện đã chuẩn bị trên 8.000 con gà Tiên Yên nhằm đáp ứng nhu cầu ẩm thực của du khách đến với Lễ hội.
Tham gia Lễ hội, du khách không chỉ được thưởng thức các món ăn ngon, hấp dẫn từ Gà Tiên Yên và các ẩm thực OCOP đặc sản của Tiên Yên mà còn đượm xem trình diễn thời trang Gà, tiểu phẩm, hoạt cảnh về gà, các tiết mục khiêu vũ thể thao, trình chiếu video "Huyền thoại về Vua Gà" đầy hấp dẫn.
Hấp dẫn phố đi bộ Tiên Yên
Phố đi bộ Tiên Yên với chủ đề "Hồn xưa, nét cũ, Tiên Yên phố" đã trở thành sản phẩm du lịch độc đáo riêng có của người dân Tiên Yên hơn 1 năm qua. Tại sự kiện, phố đi bộ được mở rộng từ khu vực cổng trường Tiểu học thị trấn đến khu vực ngã tư phố Lý Thường Kiệt và được trang hoàng thêm nhiều đèn trang trí bắt mắt.
Người dân và du khách được hòa mình thưởng thức những vũ điệu của âm nhạc đường phố như: Đàn tính, sáo, nhị, đàn bầu, đàn chanh, tam thập lục, nguyệt, trống, ghi ta, âm nhạc hiện đại…đồng thời thưởng thức ẩm thực đường phố đặc sắc của Tiên Yên như kẹo lạc hồng, khau nhục, bánh gật gù, gà Tiên Yên... Ngoài ra du khách còn có thêm một trải nghiệm thú vị là khoác lên mình những trang phục dân tộc vùng Đông Bắc.
Sôi nổi giải đua thuyền truyền thống
Giải đua thuyền truyền thống huyện Tiên Yên lần thứ 2 năm 2018 đã khởi tranh sáng 14/10 tại khu vực Bến Châu, thị trấn Tiên Yên.
Giải đua có sự tham gia của 10 đội đua (4 đội nữ và 6 đội nam) đến từ thị trấn Tiên Yên và các xã Tiên Lãng, Hải Lạng, Đồng Rui. Các VĐV tham gia tranh tài ở cự ly 1km theo hình thức bốc thăm chia cặp đấu loại trực tiếp, chọn các đội thắng vào tranh giải.
Giải đua thuyền truyền thống huyện Tiên Yên được xem là một trong những hoạt động ấn tượng của Tuần Văn hóa, thể thao các dân tộc vùng Đông Bắc. Giải không chỉ đem đến không khí sôi động, hào hứng và thể hiện tinh thần thi đấu thể thao đoàn kết, cao thượng, mà còn góp phần bảo tồn một nét sinh hoạt văn hóa thể thao truyền thống đặc sắc của người dân Tiên Yên.
Đặc sản quy tụ hội chợ OCOP
Hội chợ OCOP Tuần Văn hóa Thể thao các dân tộc vùng Đông Bắc tỉnh Quảng Ninh được tổ chức từ ngày 10-14/10/2018, tại Trung tâm văn hóa thể thao các dân tộc vùng Đông Bắc huyện Tiên Yên.
Hội chợ có 78 gian hàng tiêu chuẩn, trong đó có 39 gian hàng các sản phẩm OCOP trong tỉnh và 39 gian hàng thương mại. Tham gia Hội chợ có sự tham gia của 63 doanh nghiệp, hợp tác xã, cơ sở sản xuất với trên 200 sản phẩm, nhóm sản phẩm, dịch vụ. Đây là hoạt động xúc tiến thương mại nhằm tuyên truyền quảng bá thương hiệu cho các sản phẩm OCOP của địa phương.
Ngày hội văn hóa thể thao các dân tộc vùng Đông Bắc lần thứ 2, nằm trong chuỗi 50 sự kiện văn hóa tiêu biểu hưởng ứng Năm Du lịch quốc gia 2018, Hạ Long - Quảng Ninh. Đây là hoạt động tôn vinh bản sắc văn hóa các dân tộc vùng Đông Bắc; phát huy những tiềm năng văn hóa dân gian và thể dục, thể thao dân tộc truyền thống của đồng bào dân tộc các địa phương; tạo ra chuỗi liên kết các hoạt động của Năm du lịch quốc gia 2018 tại Quảng Ninh.
Sự kiện đã góp phần quảng bá hình ảnh, vùng đất, con người, bản sắc văn hóa dân tộc, sản phẩm du lịch, dịch vụ vùng Đông Bắc Quảng Ninh, góp phần xây dựng Tiên Yên trở thành trung tâm văn hóa giàu bản sắc các dân tộc vùng Đông Bắc, ngày càng thu hút du khách trong và ngoài nước.
Minh Minh (tổng hợp)
" alt="Rực rỡ sắc màu văn hoá các dân tộc vùng Đông Bắc">Rực rỡ sắc màu văn hoá các dân tộc vùng Đông Bắc
-
Nhận định, soi kèo Le Mans vs PSG, 3h10 ngày 5/2: Khác biệt đẳng cấp
-
Từ một người phụ nữ nghèo khổ, thất học, bà đã vượt lên số phận để trở thành một thương gia giàu có bậc nhất nhì Phan Thiết.
Khu nhà mồ với tấm bia đá
Du khách đến Phan Thiết ngày nay hết sức bất ngờ và thú vị với tấm bia đá ghi lại cuộc đời của một người phụ nữ có tên Lục Thị Đậu ở khu nhà mồ của gia đình họ Lục, phường Phú Hài (TP Phan Thiết, Bình Thuận).
Đường Phan Thiết - Mũi Né xưa. Tấm bia do bà Lục Thị Đậu lập năm 1958, trên tấm bia bà viết: “Tôi là Lục Thị Đậu nghiệp chủ, chánh quán Khánh Thiện, trú quán Phú Trinh, ở tại đường Hải Thượng Lãn Ông - Phan Thiết, đứng dựng bia này để kể lại cuộc đời dĩ vãng của tôi từ lúc sơ sanh đến lúc trưởng thành...”.
Khu nhà mồ của vợ chồng bà Lục Thị Đậu. Câu chuyện mà bà Lục Thị Đậu kể trên tấm bia đã thôi thúc chúng tôi đi tìm hiểu về cuộc đời bà.
Bất hạnh và bươn chải
Bà có tên thường gọi là bà Hòa Chánh. Bà sinh ngày 26 tháng 6 năm 1888 tại làng Khánh Thiện (Mũi Né ngày nay), trong một gia đình nghèo phải di cư từ Chợ Lầu vào Khánh Thiện lập nghiệp bằng nghề gánh cá mướn và làm nước mắm.
Bà Lục Thị Đậu. Mẹ mất từ lúc mới lọt lòng, gia đình bên ngoại đem bà về nuôi bằng nước cơm nấu loãng và bú dạo sữa của những người hàng xóm.
Ở với bên ngoại 8 năm, bà được cha đón về đoàn tụ. Nhưng tình cảnh mẹ ghẻ con chồng, chỉ vài năm sau không thể chịu nổi cuộc sống ghẻ lạnh của mẹ kế, bà đành xin về tá túc với nội.
Năm 1905, cũng như các cô gái thời ấy, nội gả bà cho con trai ông Hương Chu ở làng bên, làng Thiện Khánh (Hàm Tiến ngày nay). Khi ấy bà vừa tròn 17 tuổi. Nhưng rồi cuộc sống của đôi vợ chồng trẻ ấy lại đứt gánh chỉ sau một năm.
19 tuổi, bà một lần nữa ôm đồ về với nội. Thời gian sau, gần nhà có một thanh niên người Hoa nghèo, tính tình hiền lành, cần cù cảm thông rồi ngỏ ý, nội đồng ý gả bà cho người thanh niên nghèo này.
Năm 1908, bà và ông Lương Trân kết nghĩa vợ chồng. Vợ chồng bà ra riêng với tài sản là một quan tiền, một giạ gạo được nội cho. Cuộc sống khi ấy “hết sức nghèo khổ, thiếu trước hụt sau, thậm chí thiếu nợ, ngày nào chủ nợ cũng kéo đến đòi”, bà tâm sự trên tấm bia đá viết về cuộc đời mình.
Tằn tiện, tiết kiệm tạo dựng cơ nghiệp
Trên tấm bia bà kể tiếp: “Vợ chồng tôi tận tâm tận lực kiếm tìm đủ mọi phương diện để sinh nhai, nào là tráng bánh, nào là chiên chả đem đi bán. Sự ăn uống tiện tằn vô cùng, mua 2 xu cá ăn 10 ngày vẫn còn nguyên”.
Ông L.M.H, cháu nội của bà, cho biết, bà Đậu cả đời sống cực kỳ tiết kiệm. Khi trở thành một thương gia giàu có nhất nhì xứ Phan thời đó, đi xe hơi, bà vẫn mang đôi dép cũ, đứt quai phải buộc lại bằng dây thép. Bà chỉ có 2 bộ áo dài mặc đến khi rách, không còn mặc được nữa mới thay.
Tấm bia ghi lại tiểu sử của bà Lục Thị Đậu. “Vợ chồng tôi hết sức cần kiệm làm ra được 2.000 đồng nhưng phải vay thêm 1.000 đồng, mẹ chồng cũ tôi cho mượn thêm 300 đồng, tổng cộng tất cả 3.300 đồng.
Vợ chồng tôi nhờ số tiền ấy mới tạo được sở lều cá đầu tiên mua của bà Tư ở Mũi Né. Ngay lúc ấy, với sự hảo tâm của người cha chồng cũ bán chịu cho 2 chiếc ghe cá và lúc cá muối mắm lại có giá, chúng tôi càng cố làm ăn nên mỗi ngày mới thêm phát đạt.
Tuy vậy chúng tôi còn phải tự lực chưa dám mướn người ở. Ví dụ khi đổ xác mắm thì phải đợi đến nửa đêm mướn một ông già 2 cắc vào thùng xúc xác (mắm) để chuyền qua cho tôi đội đem đổ xuống biển”, bà chia sẻ trên tấm bia về những ngày đầu tạo dựng cơ nghiệp.
Người dân trong làng Khánh Thiện thấy sự chịu khó, nỗ lực và làm ăn chắc chắn, hiệu quả của vợ chồng bà khi từ tay trắng đã tạo dựng được sở lều cá nên tin tưởng bán nợ nước mắm cho bà.
Bà chở số nước mắm ấy vào Sài Gòn bán rồi mua hàng hóa về làng bán lại, sau đó mới lấy tiền trả cho người bán nợ nước mắm lúc ban đầu. Với cách kinh doanh bằng chữ tín đó, dần dà bà đã tích lũy được một số vốn, mở rộng kinh doanh nhiều lĩnh vực khác.
Cùng với sự cần kiệm và cách làm ăn uy tín, chỉ một thời gian sau, bà đã trở thành bà Hòa Chánh giàu có nhất nhì xứ Phan trong khoảng thời gian dài từ thập niên 30 đến thập niên 60 của thế kỷ XX.
Bà còn là người có công lớn trong việc khai phóng tuyến đường Phan Thiết - Mũi Né xưa, xây dựng trường học, mở mang dân trí cho cư dân nghèo ở làng Khánh Thiện - Thiện Khánh - Ngọc Lâm ( các phường Mũi Né - Hàm Tiến - Phú Hài ngày nay).
(còn nữa)
Đại gia xây biệt thự kiểu Pháp tặng người phụ nữ đặc biệt
Năm 1928, ông Thất Ngàn tròn 30 tuổi, sở hữu khối tài sản khá lớn. Thương mẹ một đời tần tảo, ông đã cho xây dựng ngôi nhà to đẹp nhất xứ Phan Thiết để tặng đấng sinh thành.
" alt="Quá khứ nghèo khổ của nữ đại gia giàu nhất nhì Phan Thiết">Quá khứ nghèo khổ của nữ đại gia giàu nhất nhì Phan Thiết