您现在的位置是:Thời sự >>正文
Soi bộ sưu tập “siêu xe” cực đỉnh của thiếu gia Subeo
Thời sự13987人已围观
简介Bé Subeo từ khi con nhỏ đã bộc lộ đam mê siêu xe bố Cường Đô la đại gia của mình. Subeo cũng sở hữu ...
Là con trai của cặp đôi bố mẹ giàu có và nổi tiếng Cường đô la,ộsưutậpsiêuxecựcđỉnhcủathiếthể thao 24h bóng đá Hồ Ngọc Hà, bé Subeo cũng rất mê siêu xe như bố. |
Bạn sẽ bất ngờ khi biết "bộ sưu tập siêu xe của Subeo" nắm giữ rất đỉnh. |
Cường đô la từng chia sẻ: "Bây giờ nó ghiền ngồi xe hơi lắm, dù là xe đồ chơi. Không hiểu sao bạn bè của tôi cũng hay tặng xe cho Subeo". Hình ảnh Subeo rất ngầu khi ngồi trên chiếc siêu xe mô hình màu vàng nổi bật. Chiếc ô tô đồ chơi này có giá khoảng chục triệu đồng. |
Bé Subeo ra rất ngầu và vừa vặn khi ngồi trên chiếc xe môtô mini có giá lên đên hàng chục triệu đồng. |
Chiếc xe đạp Totem mà Subeo thường dùng để dạo chơi là hàng nhập khẩu. Giá một chiếc xe thế này không dưới 2 triệu đồng. Một số mẫu xe cùng hãng giá còn có thể lên tới 10 triệu đồng. |
Chiếc xe mô tô điện của chàng thiếu gia nhí Subeo nổi tiếng. Giá của nó cũng lên tới vài triệu đồng. |
Xe đạp 3 bánh của hãng Radio Flyer RFR thương hiệu của Mỹ là một trong những "siêu xe" mà Subeo đang sở hữu. |
Chiếc xe này có giá khoảng 5 triệu đồng, khá đắt đỏ so với giá sàn chung các loại xe đạp đồ chơi, tập đi cho trẻ em. |
Một siêu xe đạp 3 bánh màu xanh khác của Subeo. |
Theo Kiến Thức
Tags:
相关文章
Soi kèo góc Bournemouth vs Liverpool, 22h00 ngày 1/2
Thời sựPha lê - 31/01/2025 17:30 Kèo phạt góc ...
【Thời sự】
阅读更多Kenny G nói tiếng Việt, mong chờ trở lại Hà Nội biểu diễn và thưởng thức đồ ăn
Thời sựChương trìnhKenny G Live in Vietnamsẽ có thời lượng hơn 2 tiếng đồng hồ theo đúng format biểu diễn của nghệ sĩ ở các sân khấu lớn trên thế giới. Kenny G sẽ biểu diễn với cả 3 dòng kèn ông từng chơi và sẽ chia tay một cây saxophone từng gắn bó với mình nhiều năm để trao cho dự án âm nhạc Good Morning Vietnamdo Báo Nhân Dân và IB Group Việt Nam khởi xướng và tổ chức.
Nhạc sĩ Tuấn Nam - Giám đốc sân khấu của chương trình cho biết, anh xúc động vì món quà mà Kenny G tặng chương trình thiện nguyện của Báo Nhân Dân. Anh cũng tò mò muốn biết đó là chiếc kèn Kenny G từng biểu diễn hay là chiếc mới tinh mà nhãn kèn Kenny G của nghệ sĩ sản xuất. Nhạc sĩ Tuấn Nam cho biết nhiều nghệ sĩ kèn trong nước rất mong được sở hữu chiếc kèn quà tặng của Kenny G.
Theo chia sẻ của BTC, một bộ trống Jazz được đầu tư mua từ Los Angeles (Mỹ) để Kenny G mang sang Việt Nam. Đây là một bộ trống thuộc dạng hiếm của khu vực Đông Nam Á. Hai bàn mixer là trái tim của sân khấu mà toàn bộ khu vực Đông Nam Á đều không có, BTC phải chọn giải pháp đưa từ Nhật về.
''Tất cả đều được chuẩn bị rất kỹ càng cho một đêm nhạc thật sự hoàn hảo và chuyên nghiệp. Toàn bộ ê-kíp của Kenny G là những người đã gắn bó với anh nhiều thập kỷ qua đều là những nghệ sĩ thành danh. Họ sẽ cùng nhau chơi nhạc, thăng hoa và đồng điệu để hoà quyện tạo ra chất âm nhạc đúng hơi thở của Kenny G'' - Ông Nguyễn Thuỳ Dương, Chủ tịch IB Group Việt Nam, Giám đốc sản xuất Kenny G Live in Vietnam cho biết.
Lê Đỗ
Lý do Kenny G quyết định tặng một cây kèn saxophone khi sang Việt Nam diễnKhi biết ý nghĩa của chương trình mở màn cho chuỗi 'Good Morning Vietnam' ngày 14/11 tới, Kenny G rất cảm động và quyết định tặng một cây kèn gắn bó với mình để đấu giá từ thiện.">...
【Thời sự】
阅读更多Những lực lượng đang tranh giành ảnh hưởng trên chiến trường Syria
Thời sựPhiến quân Hayat Tahrir al-Sham (HTS) cùng các đồng minh tuần trước mở đợt tấn công quy mô lớn ở miền bắc Syria và đã chiếm được Aleppo, thành phố lớn thứ hai đất nước. Một nhóm phiến quân khác cũng đã chiếm được Tal Rifat, đô thị nhỏ hơn ở phía bắc Aleppo, từ lực lượng dân quân người Kurd ở Syria. Các diễn biến mới này đã chấm dứt 4 năm yên ắng ở Syria, tiếp tục châm ngòi cuộc nội chiến bùng phát từ năm 2011, với sự hiện diện của nhiều thế lực, phe phái có lợi ích đan xen và mâu thuẫn nhau.
Từng là lãnh thổ ủy trị của Pháp, Syria trở thành quốc gia độc lập sau khi Thế chiến II kết thúc. Năm 1966, nhóm sĩ quan quân đội thuộc cộng đồng thiểu số Alawite, những người theo một nhánh của Hồi giáo dòng Shiite, tiến hành đảo chính quân sự để lên nắm quyền.
Điều này giúp cộng đồng Alawite thiểu số trở thành phe sở hữu quyền lực lớn nhất ở Syria, quốc gia có 74% dân số là người Hồi giáo dòng Sunni, bên cạnh các cộng đồng lớn khác như Cơ đốc giáo, Druze và Kurd.
Tình trạng mất cân bằng quyền lực trên đã tạo ra chia rẽ sâu sắc trong xã hội nước này và buộc tổng thống Syria Hafez al-Assad, chính trị gia thuộc cộng đồng Alawite, đối phó bằng các biện pháp cứng rắn. Sau khi ông qua đời năm 2000, con trai ông là Bashar al-Assad trở thành Tổng thống Syria và nắm quyền cho đến nay.
...
【Thời sự】
阅读更多
热门文章
- Kèo vàng bóng đá Club America vs San Luis, 08h00 ngày 29/1: Khó tin chủ nhà
- “Siêu SUV” Aston Martin DBX đối mặt nguy cơ mất điện
- Ứng viên bộ trưởng giáo dục Mỹ vướng rắc rối kiện tụng
- Người phụ nữ 'đã chết' gõ vào quan tài trong đám tang của chính mình
- Nhận định, soi kèo Chennaiyin vs Kerala Blasters, 21h00 ngày 30/1: San bằng cách biệt
- Trung tâm sát hạch lái xe bằng ôtô điện đầu tiên ra mắt
最新文章
-
Siêu máy tính dự đoán Bournemouth vs Liverpool, 22h00 ngày 1/2
-
Điều ước của cha. “Làm hài Tết tôi thấy sướng lắm, khi mình độc lập làm phim, không phải phụ thuộc vào ai”, anh chia sẻ.
Chia sẻ về việc tham gia Điều ước của cha, diễn viên Hiệp Gà cho biết đọc kịch bản thấy lạ và hay nên nhận lời. Là ông bố đang có con ở độ tuổi trưởng thành và "ẩm ương" nên anh có nhiều cảm xúc khi vào vai người cha trong phim.
Với Hiệp Gà, mỗi khi làm phim đều cố gắng hết sức để diễn tròn vai, còn cảm nhận thế nào là do khán giả. Anh cho rằng, đây là một bộ phim thú vị.
Diễn viên Jimmii Khánh cho biết vẫn đảm nhiệm vai phản diện. Khó khăn khi làm dự án này là đúng lúc thời tiết khắc nghiệt, rét đậm nên anh cùng các diễn viên rất cố gắng.
"Phân cảnh cuối cùng quay dưới thời tiết 11 độ C, lúc 1h sáng, chân tay diễn viên cóng hết lại mà không được mặc áo rét vì theo phân cảnh mùa hè, phải mặc áo sơ mi”, Jimmii Khánh tâm sự.
Điều ước của chasẽ được phát sóng vào lúc 18h00 ngày 6/1/2024 trên kênh YouTube.
Cuộc sống không còn đau khổ vì phụ nữ của Hiệp GàTừng nổi tiếng đào hoa, không thể sống thiếu phụ nữ nhưng hiện tại Hiệp Gà rất vui vẻ, an yên, chấp nhận cuộc sống 'chăn đơn gối chiếc'." alt="Hiệp Gà vào vai ông bố lam lũ trong 'Điều ước của cha'">Hiệp Gà vào vai ông bố lam lũ trong 'Điều ước của cha'
-
Cổng cưới ở miền Tây nhiều người yêu thích
Cổng cưới ở miền Tây dù là bên đàng trai hay đàng gái đều được dựng lên một cách công phu, cẩn thận để thể hiện sự vui mừng, hiếu khách của chủ nhà.
Cổng cưới của người phương Nam hoành tráng, nhưng được làm nên từ những chất liệu “cây nhà lá vườn” như: lá dừa, ớt, khóm, cau…
Anh Trần Văn Ngọt (34 tuổi, ở huyện Chợ Mới) được xem là "phù thủy" tạo nên những cổng cưới rồng, phượng làm nhiều người mê. Anh Ngọt làm nghề thiết kế cổng cưới bằng trái cây và lá dừa khoảng 10 năm.
Anh cho biết, nghề làm cổng cưới ở miền Tây thịnh hành nhất là vào mùa cưới dịp cận Tết. “Những năm gần đây, cổng cưới dân gian này thịnh hành trở lại, nhưng khách hàng có yêu cầu cao hơn về tính thẩm mỹ, độc đáo”, anh nói.
Người miền Tây thời nay vẫn thích những chiếc cổng cưới làm thủ công hình rồng, phượng để hy vọng mang lại sự sum vầy, hạnh phúc cho đôi trẻ.
Anh Ngọt chia sẻ thêm, để làm nên chiếc cổng rồng, phượng phải qua nhiều giai đoạn rất kỳ công như: Tạo khung sườn, gắn kết những vật liệu phù hợp để tạo vảy rồng, đi chi tiết răng, râu. Cổng cưới được di chuyển đến nơi tổ chức hôn lễ để lắp ráp, trang trí thêm hoa, lá.
“Hiện khách chủ yếu ưa chuộng mẫu cổng cưới rồng, phượng. Chất liệu để làm cũng gần gũi như thân cây chuối, lá đủng đỉnh, lá và trái dừa nước, đậu đũa, đậu bắp, cau kiểng, tỏi, ớt, lá dừa…", anh Ngọt cho biết.
Anh Ngọt nói, phần vảy của tạo hình rồng, phượng có thể làm từ trái cau kiểng, lá khóm, lá cây lưỡi hổ, mo cau. Tép tỏi được tách vỏ tạo hình răng, ớt sử dụng trang trí phần mắt, làm râu rồng...
Để có tạo hình rồng, phượng bắt mắt, sống động, người thợ phải tâm huyết, tỉ mỉ. Mỗi công đoạn, người thợ đều phải làm rất cẩn thận.
Trung bình một tháng, anh Ngọt nhận làm khoảng 7 - 10 cổng. Thời điểm đặt hàng nhiều nhất là dịp lễ, Tết hoặc tháng 9, tháng 10 âm lịch hằng năm.
Không chỉ nhận thiết kế ở miền Tây, anh còn nhận các đơn hàng ở tỉnh xa, với mong muốn đem lại những chiếc cổng cưới truyền thống đẹp rực rỡ trong ngày trọng đại của khách. Nhờ đó anh kiếm được bộn tiền từ nghề này.
"Hiện nay, mẫu cổng cưới rồng, phượng được ưa chuộng nhất, đây cũng là sự kết tinh giữa truyền thống và hiện đại. Trước đây, người dân miền Tây đã tự làm rạp cưới, cổng cưới bằng lá dừa.
Tôi nắm bắt xu hướng, tiếp thu học hỏi và sáng tạo thêm để làm mới, lạ và hoành tráng hơn với mong muốn mang lại niềm vui cho những cặp đôi trong ngày trọng đại. Tôi mong muốn lưu giữ nét đẹp xưa của cổng cưới truyền thống từ những loại cây, lá gắn bó với người dân vùng quê”, anh Ngọt nói.
Ảnh: NVCC
Vợ chồng ở Đắk Lắk có 6 con gái xinh như hoa xuất ngoại làm điều cảm động
Bố mẹ của Hằng sinh được 9 người con, trong đó có 7 con gái và 2 con trai. Hằng và 5 chị chọn xuất khẩu lao động để tự lo cho bản thân và gửi tiền về phụ bố mẹ nuôi em." alt="'Phù thủy' miền Tây lấy quả cau, trái ớt làm cổng cưới rồng, phượng vạn người mê">'Phù thủy' miền Tây lấy quả cau, trái ớt làm cổng cưới rồng, phượng vạn người mê
-
"Nói về câu chuyện chia thừa kế, đúng là 'mỗi cây mỗi hoa, mỗi nhà mỗi cảnh'. Có người chịu bi kịch vì chia thừa kế sớm, nhưng như gia đình tôi lại gặp đủ chuyện rắc rối, lục đục chỉ vì cha mẹ không sớm sang tên tài sản rõ ràng cho các con. Chuyện là nhà chồng tôi có ba anh em trai. Chồng tôi là con út. Hai vợ chồng tôi lấy nhau và ở lại Hà Nội để sinh sống, làm việc. Năm 2017, tôi bàn với chồng xây sửa lại căn nhà ở quê cho bố mẹ vì nay đã rất cũ kỹ, xập xệ, mất an toàn.
Lúc đó, hai chúng tôi có về nói chuyện với hai người anh của chồng. Bác cả bấy giờ còn sinh sống ở trong Nam, nói rằng 'không có ý định quay về quê' nên không tham gia vào chuyện này, để vợ chồng tôi tự xử lý. Còn bác Hai cũng nói 'sẽ làm nhà ở riêng tại khu đất ngoài', nên cũng không có ý kiến gì.
Sau khi trao đổi thống nhất, bố mẹ và các anh chồng nói ý với vợ chồng tôi rằng 'cứ tự bỏ tiền ra làm nhà rồi sau này về đấy mà ở', mọi người sẽ không tham gia, đóng góp, hay đòi hỏi gì về ngôi nhà này. Nghĩ nhà đã quá cũ, cứ để ông bà ở đấy tôi cũng không yên tâm, nên tôi bàn với chồng quyết xây lại nhà vì trước là để ông bà ở, rồi sau này có cũng là của mình, coi như có chỗ cho chúng tôi đi về.
>> Tôi không chia thừa kế sớm cho con vì sợ thành người ở ké, ăn bám
Vì tài chính không đủ, lại không được ai hỗ trợ nên vợ chồng tôi phải vay mượn thêm bên ngoài, được gần 500 triệu đồng. Cố gắng xoay xở, cuối chúng tôi cũng làm xong được căn nhà mái thái khang trang cho bố mẹ chồng ở, tiện trông nom nhà cửa cho mình sau này.
Đến giữa năm 2023, nhà bác cả làm ăn không thuận lợi, vợ chồng lục đục rồi ly hôn. Sau đó, bác mang con về ở chung với ông bà trong căn nhà chúng tôi xây lúc trước. Vấn đề là từ đó đến nay, ông bà vẫn không hề sang tên cho vợ chồng tôi căn nhà đó. Nghĩa là về mặt luật pháp, đó vẫn là nhà của ông bà chứ không phải của chúng tôi.
Vừa rồi, bố mẹ cứ giục chúng tôi làm nhà riêng ra phía ngoài, còn căn nhà này coi như của ông bà, sau này để lại cho bác cả. Bức xúc nhưng nghĩ người một nhà nên cũng không muốn làm căng, tôi nói với bố mẹ chồng: 'Chúng con làm nhà mới cũng được, nhưng ông bà làm sổ và sang tên luôn chỗ đất bên ngoài cho bọn con. Có sổ thì con sẽ làm nhà mới".
Thế nhưng, đến giờ ông bà vẫn chưa chịu sang tên đất cho vợ chồng tôi. Nói thật, tính tôi luôn nhường nhịn để cho nhà cửa yên ấm, nghĩ cũng mấy năm làm dâu cư xử, chăm sóc bố mẹ chồng mà không hề tính toán gì. Giờ ông bà bảo tôi làm nhà mới, nhưng nhỡ làm xong, đất vẫn đứng tên ông bà như căn nhà tôi xây lúc trước thì sao? Không lẽ chúng tôi lại bỏ công, bỏ tiền ra để ông bà mang đi cho người khác hay sao?".
Đó là chia sẻ của độc giả Thùy Linh về trường hợp của bản thânsau bài viết "Bi kịch vì chia thừa kế sớm". Thời gian qua, có nhiều ý kiến tranh luận trái chiều xung quanh câu hỏi "Có nên chia thừa kế sớm cho con?". Một số người cho rằng tài sản thừa kế sẽ chỉ có giá trị khi con cái còn trẻ, cần một số vốn để vào đời. Tuy nhiên, số khác lại phản biện rằng người già cần tự lo được cho bản thân trước thay vì sớm phân chia tài sản rồi sống phụ thuộc vào con cái.