您现在的位置是:Nhận định >>正文
Nhận định, soi kèo Alanyaspor vs Fatih Karagumruk, 22h30 ngày 6/2: Chiến thắng nhọc nhằn
Nhận định81人已围观
简介 Pha lê - 06/02/2025 08:58 Thổ Nhĩ Kỳ ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo FC Goa vs Odisha, 21h00 ngày 6/2: Đòi lại ví trí top 2
Nhận địnhPha lê - 05/02/2025 21:32 Nhận định bóng đá g ...
阅读更多Unitel ghi dấu ấn trên hành trình chuyển đổi số ở Lào
Nhận địnhỨng dụng LaoApp do Unitel phát triển đã giúp cho các vận động viên hoàn tất thủ tục từ nhận BIB (số báo danh) và racekit (vật phẩm thi đấu) chỉ trong vài phút. Ảnh: Thu Hằng Trên kênh LaoTV, sự kiện được truyền hình trực tiếp đến hàng nghìn người xem trên khắp đất nước và quốc tế, giúp mở rộng mạnh mẽ tầm ảnh hưởng của sự kiện. Đây là hệ thống OTT (Over-the-Top) tiên phong tại Lào do Unitel vận hành.
LaoApp và LaoTV chính là những giải pháp công nghệ mở ra khả năng áp dụng trong các sự kiện quan trọng, nâng tầm trải nghiệm của những người tham gia, đồng thời quảng bá vẻ đẹp của xứ Triệu Voi một cách hiệu quả nhất. Cũng từ sự kiện này, Unitel một lần nữa chứng minh vị thế của công ty công nghệ hàng đầu tại Lào, sau 15 năm phát triển thành doanh nghiệp viễn thông hàng đầu nơi đây.
Hiện tại, Unitel là đối tác chiến lược của Chính phủ Lào trong việc triển khai các hệ thống trọng yếu về Chính phủ điện tử cho đất nước như: hệ thống Phông chữ Lào, Học thi trực tuyến, Quản lý Hộ tịch Công dân, thanh toán điện tử…
Đặc biệt, ví điện tử U-money đã góp phần thúc đẩy khả năng tiếp cận dịch vụ thanh toán điện tử tiện lợi và an toàn cho người dùng, bao gồm cả khu vực thành thị và nông thôn ở Lào. Với hơn 1,6 triệu thuê bao đăng ký, 300 nghìn thuê bao sử dụng thường xuyên và 80 nghìn điểm thanh toán rộng khắp 18/18 tỉnh, kết nối liên thông tới tất cả các ngân hàng, U-money đem lại sự tiện dụng cho người dân trong các dịch vụ tài chính và thanh toán, đóng học phí, chi trả lương cho công chức, doanh nghiệp; chuyển tiền cho người dân nghèo tại các khu vực chưa có ngân hàng...
Unitel và mục tiêu trở thành tập đoàn kinh tế lớn nhất tại Lào
Viettel đầu tư vào Lào từ tháng 2/2008 theo hình thức liên doanh, trong đó Viettel chiếm 49%, đối tác Lao Asia Telecom (LAT) - Chính phủ Lào chiếm 51%. Tháng 10/2009, liên doanh khai trương mạng di động trên toàn lãnh thổ Lào với thương hiệu Unitel.
“Cho đến nay, sau 15 năm kinh doanh, Unitel khẳng định vị thế vững chắc là doanh nghiệp viễn thông lớn nhất, là một trong những công ty đóng góp ngân sách nhiều nhất, được Đảng và Chính phủ 2 nước ghi nhận là hình mẫu điển hình cho hợp tác kinh tế”, đại diện Tập đoàn Viettel cho biết.
Lũy kế đến hết 2023, Unitel đã nộp ngân sách nhà nước Lào đạt 537 triệu USD. Ảnh: Thu Hằng Hiện nay, Unitel chiếm 57% thị phần với hạ tầng mạng lưới rộng khắp, phủ sóng đến từng mường. Với sự đóng góp của Unitel, tỷ lệ người dân tiếp cận dịch vụ viễn thông đã tăng từ 18% lên 100% dân số, và Lào trở thành một trong các nước có tỷ lệ người dân được tiếp cận 4G và Internet tốc độ cao tốt nhất Đông Nam Á.
Đáng chú ý, Unitel cũng chính là nhà mạng tiên phong thử nghiệm 5G tại Lào. Cùng với việc LaoTV và LaoApp được nhận giải thưởng IT World Awards, đất nước Triệu Voi đã được ghi dấu vào bản đồ công nghệ số thế giới. Lũy kế đến hết 2023, Unitel đã nộp ngân sách nhà nước đạt 537 triệu USD, là đơn vị đứng thứ 2 tại Lào.
Doanh nghiệp đến từ Việt Nam đã tạo việc làm cho khoảng 27.000 lao động trong đó có gần 1.500 lao động chính thức, 1.500 cộng tác viên và khoảng 24.000 nghìn điểm bán hàng trên khắp cả nước, góp phần đảm bảo an sinh xã hội cho đất nước Lào.
Đặc biệt, các chương trình xã hội mà Unitel đã thực hiện trong 15 năm qua mang ý nghĩa to lớn, làm thay đổi cuộc sống của nhiều con người. Đó là: Internet miễn phí cho cho các trường học; đào tạo hàng trăm nhân sự chất lượng cao trong lĩnh vực công nghệ thông tin cho Lào; hỗ trợ xây dựng trường học, trạm y tế, hỗ trợ người dân chịu ảnh hưởng lũ lụt thiên tai, đại dịch Covid-19.
Trong năm 2025, Unitel đặt mục tiêu trở thành tập đoàn kinh tế lớn nhất tại Lào, tham gia sâu rộng tới mọi mặt kinh tế Lào, trong đó các dịch vụ tài chính số, chuyển đổi số thương mại, y tế, giáo dục, nông nghiệp sẽ là động lực tăng trưởng chính.
“Viettel xin hứa sẽ dành mọi nguồn lực tốt nhất, triển khai những công nghệ mới nhất để tiếp tục đóng góp nhiều hơn nữa cho đất nước và nhân dân Lào, xứng đáng là biểu tượng cho sự hợp tác, hữu nghị giữa Bộ Quốc phòng và Chính phủ hai nước Việt Nam - Lào”, Thiếu tướng Tào Đức Thắng, Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc Tập đoàn Viettel chia sẻ.
Phương Dung
">...
阅读更多Nam sinh bị bạn đánh tới tấp ở trường phải nhập viện
Nhận địnhNgày 12/4, lãnh đạo Sở GD-ĐT tỉnh An Giang cho báo chí biết, đã chỉ đạo, xác minh làm rõ thông tin một nam sinh lớp 8 của Trường THCS Mỹ Thới (TP Long Xuyên) bị nhóm bạn đánh hội đồng. Ngoài ra, vị lãnh đạo Sở này cũng yêu cầu Phòng GD-ĐT TP Long Xuyên, Ban giám hiệu trường và giáo viên chủ nhiệm đến thăm hỏi em học sinh bị đánh.
Trường THCS Mỹ Thới nơi xảy ra vụ việc Theo trình bày của anh Nguyễn Hữu Tri (38 tuổi, ngụ ngụ phường Mỹ Thới, TP Long Xuyên), con trai của anh là N.H.T (học sinh lớp 8A1, Trường THCS Mỹ Thới) bị một nhóm bạn cùng trường đánh hội đồng phải nhập viện.
Anh Trí nói con trai mình bị bạn đánh lần đầu vào khoảng 12h trưa 11/4 tại cầu thang. Sau đó, một nhóm học sinh rất đông tiếp tục đánh hội đồng con trai của anh lần thứ 2 tại lớp.
“Đến hơn 16h cùng ngày thì giáo viên trong trường mới gọi báo. Tôi tới nơi thì con tôi đã bị đánh bầm dập rồi. Tôi phải tự đưa con vô bệnh viện”, anh nói.
Em T. đang nằm tại bệnh viện Còn em T, nói nguyên nhân em bị đánh vì lỡ va chạm với một bạn nữ cùng khối 8 trong thư viện vào ngày 10/4. Sau va chạm em đã xin lỗi nhưng vẫn bị bạn hăm doạ.
“Trưa hôm sau em đi học thì bị đánh. Em bị hơn 20 bạn vây đánh tới tấp tại cầu thang, em không thể chống cự nổi. Sau đó, những bạn này tiếp tục đánh em thêm lần nữa”, em T. hoảng sợ kể lại.
Được biết, em T. được đưa đến Bệnh viện sản nhi tỉnh An Giang thăm, khám. Theo chuẩn đoán của bác sĩ em T. bị “đa tổn thương/bị đánh”. Hiện nam sinh này đã xuất viện.
7 học sinh đánh hội đồng bạn vì mâu thuẫn trong lúc đá bóng
Do mẫu thuẫn trong lúc đá bóng, 7 học sinh lao vào đánh hội đồng bạn ngay tại trường.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Antigua GFC vs Malacateco, 08h00 ngày 6/2: Tạm chiếm ngôi đầu
- Đã hoàn tất thanh tra Sở Giáo dục và Đào tạo TP Cần Thơ
- Chính phủ Mỹ thu hồi 8 giấy phép bán hàng cho Huawei
- Hiệu trưởng, giáo viên tại An Giang ăn nhậu bất chấp giãn cách xã hội
- Nhận định, soi kèo Mohun Bagan Super Giant vs Punjab, 21h00 ngày 5/2: Niềm vui đứt đoạn
- Du lịch 'gần nhà' bùng nổ ở Trung Quốc dịp Tết Trung thu
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Rajasthan United vs Aizawl FC, 18h00 ngày 6/2: Tin vào chủ nhà
-
" alt="Hà Giang: Thúc đẩy các phương thức thanh toán không dùng tiền mặt">Khách hàng quét mã QR thanh toán tiện lợi tại cửa hàng Tuấn Hằng Mart, tổ 3 thị trấn Tam Sơn, Quản Bạ. Hà Giang: Thúc đẩy các phương thức thanh toán không dùng tiền mặt
-
Khách hàng thanh toán bằng hình thức quét mã QR tại chợ Trung tâm Tiên Yên (huyện Tiên Yên). Ảnh: Nguyễn Trang Ngay từ rất sớm việc triển khai phát triển kinh tế số được Quảng Ninh đặc biệt quan tâm. Tỉnh đã xây dựng nhiều giải pháp cụ thể, trong đó đặc biệt đẩy mạnh phát triển thương mại điện tử, phát triển kinh tế số trong các ngành, lĩnh vực có thế mạnh; đẩy mạnh chuyển đổi số doanh nghiệp, thu hút doanh nghiệp công nghệ...
Nhờ sự vào cuộc đồng bộ, hiệu quả nên chiến lược kinh tế số của tỉnh đã đạt được những kết quả rất tích cực. Nếu trước năm 2020 kinh tế số của Quảng Ninh chỉ chiếm khoảng 3% trong GRDP của tỉnh, thì năm 2021 kinh tế số đã chiếm 5%, được nâng lên 8% năm 2022 và năm 2023 khoảng 12% GRDP.
Điểm sáng trong phát triển kinh tế số của tỉnh phải kể đến là thanh toán điện tử. Hiện nay, các địa phương trong tỉnh đều thực hiện chi trả qua tài khoản cho các đối tượng hưởng chính sách xã hội. Việc thu ngân sách nhà nước, thanh toán viện phí, học phí, tiền điện nước hàng tháng, các loại phí, lệ phí trong giao dịch thủ tục hành chính, phí tham quan Vịnh Hạ Long cũng thực hiện trực tuyến không dùng tiền mặt...
Cùng với đó, 13/13 địa phương của tỉnh cũng đã áp dụng mô hình Chợ 4.0 đối với các chợ trung tâm và chợ hạng I truyền thống trên địa bàn. Dự kiến, đến cuối năm nay sẽ nâng cao tỷ lệ số hộ kinh doanh chấp nhận phương thức thanh toán không dùng tiền mặt tại 100% các chợ hạng 1 và chợ hạng 2; năm 2025 sẽ mở rộng, triển khai tại 100% các chợ trên địa bàn.
Hiện tỉnh cũng đã giao Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh Quảng Ninh chỉ đạo các ngân hàng thương mại phối hợp thực hiện hướng dẫn các hộ kinh doanh tại các chợ khởi tạo và sử dụng mã QR để thực hiện thanh toán các giao dịch, đảm bảo kết nối, liên kết các tài khoản ngân hàng với ví điện tử của các đơn vị viễn thông được đồng nhất. Giao Tổ công nghệ số cộng đồng phối hợp với Ban quản lý các chợ hỗ trợ, hướng dẫn người dân thực hiện thanh toán không dùng tiền mặt khi mua hàng tại các chợ 4.0.
Chị Nguyễn Thị Hiền, tiểu thương kinh doanh tại chợ Hạ Long 1, TP Hạ Long, cho biết: Tôi đánh giá cao việc thanh toán qua quét mã QR code, thực hiện công nghệ hiện đại nhất là mô hình thanh toán không dùng tiền mặt, với thời đại 4.0 hiện nay là rất nhanh chóng, tiện và an toàn cho cả người tiêu dùng và hộ kinh doanh.
Chúng tôi sẽ chuyển tiền qua tài khoản không mất thời gian chờ đợi và không lo tiền giả cũng như phải chuẩn bị tiền lẻ để trả cho khách. Người mua hàng chỉ cần chọn sản phẩm, sau đó dùng điện thoại thông minh quét mã để thanh toán thay cho phương thức sử dụng tiền mặt như trước đây.
Một buổi hội thảo về thương mại điện tử do Sở Công Thương tổ chức. Trong lĩnh vực cung cấp xăng dầu, 100% cơ sở kinh doanh, bán lẻ xăng dầu trên địa bàn tỉnh đã triển khai ít nhất 1 giải pháp thanh toán không dùng tiền mặt khi thực hiện thanh toán mua bán xăng dầu, như: Thanh toán qua thẻ ngân hàng, QR code, ví điện tử hoặc thẻ xăng dầu.
Một trong những đơn vị điển hình trong việc áp dụng công nghệ số vào triển khai các bước hoạt động nghiệp vụ là Cục Thuế Quảng Ninh, nhất là đẩy mạnh triển khai giải pháp hóa đơn điện tử khởi tạo từ máy tính tiền. Tính đến nay, đã có 1.760/1.781 người nộp thuế (gồm doanh nghiệp, tổ chức và hộ kinh doanh) đã sử dụng HĐĐT từ máy tính tiền cho hoạt động cung cấp hàng hóa, dịch vụ đến người tiêu dùng đạt 98,82%.
Từ những kết quả đạt được, Quảng Ninh đặt ra mục tiêu đến năm 2025 kinh tế số phải đạt 20% GRDP và đến năm 2030, kinh tế số phải đạt 30% GRDP của tỉnh; tỷ trọng kinh tế số trong từng ngành, lĩnh vực đạt tối thiểu 10%; tốc độ tăng năng suất lao động xã hội bình quân trên 11%/năm; tỷ trọng thương mại điện tử trong tổng mức bán lẻ đạt trên 10%; tỷ lệ doanh nghiệp sử dụng hợp đồng điện tử đạt 100%.
Phấn đấu toàn tỉnh quy tụ 50 doanh nghiệp số, trong đó ít nhất 3 doanh nghiệp khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo phát triển sản phẩm, dịch vụ số; tỷ lệ doanh nghiệp nhỏ và vừa sử dụng nền tảng số đạt trên 50%; tỷ lệ nhân lực lao động kinh tế số trong lĩnh vực lao động đạt trên 2%; 100% hộ kinh doanh cá thể, doanh nghiệp được tiếp cận và có năng lực sử dụng nền tảng số.
Mục tiêu xa hơn nữa đến năm 2030, hạ tầng mạng truy cập băng thông rộng cố định trên địa bàn Quảng Ninh sẽ được nâng cấp đảm bảo 100% người sử dụng có thể truy nhập với tốc độ trên 1Gb/s, mạng băng thông rộng di động 5G phủ sóng 100% dân số. Mọi người dân trong tỉnh đều được tiếp cận và sử dụng các dịch vụ số tiên tiến với chất lượng cao, giá cước phù hợp...
Theo Hoài Anh(Báo Quảng Ninh)
" alt="Quảng Ninh kỳ vọng nhiều bứt phá về kinh tế số, phát triển thương mại điện tử">Quảng Ninh kỳ vọng nhiều bứt phá về kinh tế số, phát triển thương mại điện tử
-
- Xuất sắc giành được số điểm 345 ở cuộc thi quý 4, Phan Tiến Tùng giành tấm vé cuối cùng vào Chung kết Đường lên đỉnh Olympia 2016. “Hotgirl Olympia” Minh Huyền chỉ cán đích thứ hai và lỡ hẹn với trận chung kết. Ở cuộc thi quý 4, nữ sinh từng "gây bão" cộng đồng mạng khi trả lời đúng tất cả 11/11 câu hỏi phần thi Khởi động- Mai Thị Minh Huyền đã bật khóc khi lỡ hẹn trận chung kết năm khi bạn chơi Phan Tiến Tùng (THPT Chuyên Nguyễn Du- Đắk Lắk) quá xuất sắc.
Phan Tiến Tùng (Trường THPT Chuyên Nguyễn Du- Đắk Lắk) là một trong 4 thí sinh sẽ góp mặt trong trận chung kết năm Đường lên đỉnh Olympia 2016. Ngay từ đầu cuộc thi, Minh Huyền chia sẻ, trong bốn bạn chơi, bản thân ấn tượng với Tiến Tùng. Bởi hai bạn không chỉ từng quen nhau từ trước nhờ “lang thang” trên Facebook mà còn là đồng hương cùng xã Nga Trường, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa. Phan Tiến Tùng quê gốc ở Thanh Hóa nhưng em sinh ra và lớn lên ở Đắk Lắk.
Xuyên suốt các cuộc thi tuần, tháng, quý, Tiến Tùng vẫn luôn giữ một phong thái điềm đạm, chắc chắn trước mỗi câu trả lời của mình.
Tùng ấn tượng với mọi người là một chàng trai ít cười và đến cuộc thi quý vẫn vậy. Tiến Tùng chia sẻ đầu cuộc thi: “Đây là lần thứ 3 em đến với trường quay nên đã cảm thấy thoải mái hơn các lần trước rất nhiều. Nhưng đã 7 năm rồi, Trường THPT Chuyên Nguyễn Du - Đắk Lắk mới có một thí sinh vào cuộc thi quý nên áp lực là khá lớn”.
Kết thúc phần thi Khởi độngvới việc dành được 60 điểm, Tiến Tùng xếp thứ hai ngay sau Minh Huyền.
Tuy nhiên, Tùng đã bứt phá ở phần thi Vượt chướng ngại vậtkhi trả lời chính xác từ khóa “Ao cá Bác Hồ”và vươn lên dẫn đầu đoàn leo núi với 120 điểm. Sau phần thi này, Tiến Tùng hơn người đứng thứ hai là Minh Huyền với 40 điểm và xuất sắc giữ vững vị trí dẫn đầu đoàn leo núi từ đó cho đến hết cuộc thi.