您现在的位置是:Ngoại Hạng Anh >>正文
Siêu xe Ferrari vượt ổ gà ở Việt Nam khiến cộng đồng quốc tế 'xót xa'
Ngoại Hạng Anh44239人已围观
简介- Nhiều người tỏ ra xót xa khi chứng kiến cảnh siêu xe Ferrari 458 Italia độ Liberty Walk độc nhất V...
- Nhiều người tỏ ra xót xa khi chứng kiến cảnh siêu xe Ferrari 458 Italia độ Liberty Walk độc nhất Việt Nam phải chạy trên con đường đất lồi lõm,êuxeFerrarivượtổgàởViệtNamkhiếncộngđồngquốctếxótin bongda đầy nước.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo QPR vs Blackburn, 2h45 ngày 5/2: Tìm lại mạch thắng
Ngoại Hạng AnhChiểu Sương - 04/02/2025 02:58 Nhận định bóng ...
阅读更多Sinh viên về quê kiếm bạc triệu dịp Tết
Ngoại Hạng Anh- Không vạ vật ở Hà Nội để mong chờ cơ hội làm thêm đến tận 28 – 29 Tết, nhiều sinh viên đã lên đường trở về quê ngay khi được nghỉ học, miệt mài kiếm tiền ngay trên chính mảnh đất quê hương.
'Táo sinh viên' gây sốt
Nỗi niềm chợ Tết sinh viên
Độc chiêu ăn tất niên của sinh viên
">...
阅读更多Hiệu quả chuyển đổi số ở một trường học tại Nam Định
Ngoại Hạng Anh ">Một giờ học ứng dụng công nghệ thông tin tại Trường THCS Trần Đăng Ninh. ...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Burnley vs Oxford United, 2h45 ngày 5/2: Sức mạnh tân binh
- Ba loại viên ngậm ho la hán quả, cà gai leo giải độc gan vi phạm quảng cáo
- Thuỷ Tiên 'Vị đắng tình yêu' khoe khéo con dâu tương lai
- Bệnh viện Chợ Rẫy xử trí ra sao khi có ca nghi nhiễm virus Marburg?
- Nhận định, soi kèo Guanacasteca vs Deportivo Saprissa, 09h00 ngày 5/2: Lợi thế sân nhà
- Nhạc sĩ Đức Huy: 'Tôi không muốn flex hạnh phúc'
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Nam Định vs Hà Nội FC, 18h00 ngày 5/2: 3 điểm căng thẳng
-
- Tiến sĩ Nguyễn Thị Thủy, giảng viên Khoa công nghệ sinh học và kỹ thuật môi trường, Trường ĐH Công nghiệp thực phẩm TP.HCM từng giành giải thưởng Quả cầu vàng 2017 từng cãi lại thầy hướng dẫn do không đồng ý với đề tài ông đưa ra.
Tôi gặp chị Thủy vào ngày cuối cùng của năm 2017. Chị là một trong 8 tiến sĩ được trao tặng giải thưởng Khoa học và Công nghệ thanh niên Quả cầu vàng do Trung ương Đoàn TNCS-HCM và Bộ Khoa học và Công nghệ trao tặng vào cuối năm. Bên trong vẻ nhỏ con, mảnh khảnh là một ý chí mạnh mẽ.
Hoàn thành 5 năm đại học vào năm 2008, khi Thủy nhận học bổng thạc sĩ quản lý và kỹ thuật môi trường tại Viện Công nghệ châu Á (AIT) ở Thái Lan và làm nghiên cứu sinh tiến sĩ tại Đài Loan.
TS Nguyễn Thị Thủy, Trường ĐH Công nghiệp thực phẩm TP.HCM, một trong 8 tiến sĩ giành giải thưởng Quà cầu vàng năm 2017 Trong nghiên cứu khoa học, chị Thủy có 3 bài báo đăng trên tạp chí ISI và 7 bài (2 bài tác giả chính) đăng tại hội thảo quốc tế, đồng tác giả trong chương sách quốc tế về hệ thống xử lý nước, sử dụng màng ứng dụng trong các tình huống khẩn cấp. Đề tài nghiên cứu “Phát triển hệ thống xử lý nước uống trong các tình huống khẩn cấp" của chị cũng đạt giải thưởng President's choice on AITvideo research competition vào năm 2010.
Chị Thủy kể rằng có được kết quả như ngày hôm nay với không dễ chút nào.
Khi bảo vệ luận án tiến sĩ ở Đài Loan chị Thủy từng cãi lại thầy hướng dẫn, nhất quyết không đồng ý làm theo đề tài ông vạch ra mà đi theo hướng riêng.
“Lúc đó, tôi muốn nghiên cứu một đề tài khác và đã vạch ra trong đầu nhưng thầy lại hướng cho tôi làm một đề tài khác. Tôi không hiểu sao năm thứ 3 rồi mà thầy vẫn cố gắng đổi hướng của tôi. Lúc đầu, tôi cố gắng thuyết phục thầy theo hướng mình nhưng thầy không đồng ý”- chị Thủy kể.
Chị Thủy nói rằng là một nghiên cứu sinh chị rất tôn trọng người hướng dẫn vì họ đều là giáo sư hoặc phó giáo sư. Nhưng sau vài lần mềm mỏng thuyết phục không được chấp nhận, chị đã rất cương quyết.
“Thầy đã rất giận và nói rằng "nếu bạn nghĩ rằng mình làm được thì bạn cứ làm thì làm đi, không cần tôi hỗ trợ". Tôi rất hoang mang và tự làm và nhưng rồi thấy ổn. Tôi được ra trường đúng hạn và đạt được chuẩn đầu ra. Tôi thấy mình rất lỳ”- chị nói.
Dù không nhận được sự hướng dẫn của ông, nhưng ngày tốt nghiệp, chị Thủy đã viết thư xin lỗi. Chị kể rằng, thời gian đấy có những áp lực riêng nên bắt buộc phải ra trường và không theo ý thầy. Sau này chị về Việt Nam và vẫn giữ liên hệ với thầy. Năm mới đến thầy trò đều nhắn tin chúc mừng nhau.
Sau sự việc “cãi lại”, chị rút ra bài học cho riêng mình. “Tôi xin lỗi thực lòng. Vì quá áp lực ra trường đúng hạn và dù đã mềm mỏng thuyết phục nhưng vẫn không đạt được sự hài hòa nên tôi mới phản ứng. Tôi đã gạt bỏ tất cả những bảo thủ, chống đối và có lúc nghĩ rằng mình đi đúng hướng không, có hiệu quả không. Còn nếu bảo thủ vì ý kiến của mình thì phải loại bỏ ngay”- chị nói.
Từng khủng hoảng vì không nói được một câu tiếng Anh
Trước khi đi du học, chị Thủy là sinh viên ngành công nghệ môi trường Trường ĐH Bách khoa Hà Nội. Là “dân” kỹ thuật, chị bảo có thời điểm một câu tiếng Anh cũng không thể nói được.
“Thời điểm đó tôi gần như bỏ hoàn toàn môn tiếng Anh vì không nhận ra được tầm quan trọng của nó. Thuần túy học kỹ thuật nên thậm chí tôi không nói được một câu” - chị kể.
Giành được học bổng du học nhưng chị Thủy luôn bị khủng hoảng vì rơi cảnh “hôm nay lên văn phòng khoa, nhà trường giao ngày nay nộp cái này, ngày kia nộp cái kia nhưng tôi thì không hỉểu họ bảo mình nộp vào thứ mấy. Tôi từng không biết họ dặn mình cái gì để làm nên rất khủng hoảng. Trong khi đó học bổng yêu cầu yêu cầu sau 6 tháng tôi phải trình độ tiếng Anh IELTS 6.0”.
Trước mối đe dọa bị đuổi học, chị Thủy lao vào học tiếng Anh "như điên". Chị học ngày học đêm, lúc ăn, lúc chơi đều tranh thủ cầm theo sổ tay học từ vựng rồi tìm cách trò chuyện với bạn bè quốc tế. Chị Thủy cũng chủ động giao tiếp với người nước ngoài, và chủ động trong mọi cuộc giao tiếp.
“Lúc đó tôi như người cuồng tiếng Anh, cả cuộc đời tôi cứ như chỉ có tiếng Anh vậy” – chị kể lại.
Cuối cùng, sau 6 tháng, từ một người không biết gì tiếng Anh, chị Thủy đã đạt được điểm số mong muốn và dần dần coi ngoại ngữ như công cụ hữu ích.
Chị Thủy bảo bản thân lại quá nghiêm túc nên thịệt thòi nhiều thứ. Là phụ nữ mà không chu toàn được gia đình, giỏi nấu ăn hay shopping như người phụ nữ khác. Bây giờ, có gia đình rồi, chị đều có thể thu xếp để cân đối hài hoà.
“Tôi nghĩ ở một môi trường khắc nghiệt những cố gắng sẽ được ghi nhận. Ngày xưa, học đại học, tôi từng ốm và phải nghỉ học 1 năm. Lúc đó mọi người từng rất lo lắng khuyên tôi không nên đầu tư quá nhiều cho học tập, nhưng tôi lại cố gắng để chứng minh cho mọi người thấy. Tôi đã học một cách chăm chỉ và kiên quyết. Khi giành được học bổng, nhiều người bảo tôi rằng học một mạch thì không có kiến thức thực tế. Tôi nghĩ học một mạch giúp kiến thức được thu nạp nhiều hơn nhưng cũng có lúc phân vân không biết được có được ứng dụng hay không. Vì vậy mà phải cân đối và cố gắng hơn nữa”- chị Thủy tâm sự.
Tuệ Minh
Thầy giáo bế con cho nữ sinh viên làm bài thi gây sốt cộng đồng mạng
Hình ảnh thầy giáo bế con cho nữ sinh viên làm bài thi hiếm hoi xuất hiện trên giảng đường ở Việt Nam được chia sẻ trên mạng xã hội đang hút sự chú ý của nhiều người.
" alt="Nữ tiến sĩ giành qủa cầu vàng từng 'mù' tiếng Anh, cãi thầy hướng dẫn">Nữ tiến sĩ giành qủa cầu vàng từng 'mù' tiếng Anh, cãi thầy hướng dẫn
-
ĐB Hà Ánh Phượng. Nhưng thực tế qua 10 năm thực hiện chế độ tiền lương, mức thu nhập của nhà giáo vẫn thấp, thậm chí có nhóm nhà giáo không đủ trang trải cuộc sống của gia đình. Nhiều người đã phải nghỉ, chuyển việc hoặc là làm thêm, vì vậy dẫn đến tình trạng chưa tròn vai và chưa tâm huyết với nghề.
ĐB Phượng cũng nói về nhân viên trường học - bộ phận thường chiếm tỷ lệ ít hơn 10% tổng biên chế của trường nhưng lại đóng vai trò quan trọng trong vận hành và phát triển của ngôi trường.
"Mặc dù làm 8 tiếng/ngày nhưng họ không được hưởng trợ cấp công vụ như công chức và cũng không được hưởng thâm niên như nhà giáo mặc dù làm cùng trong ngành giáo dục. Hiện nay phụ cấp của họ rất thấp, thậm chí có vị trí không được hưởng phụ cấp gì", nữ ĐB tỉnh Phú Thọ trăn trở.
ĐB đề nghị Quốc hội, Chính phủ trong cải cách tiền lương lần này cần quy định lương của giáo viên ở mức cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp và có thêm phụ cấp tùy theo tính chất công việc theo vùng, đúng theo tinh thần Nghị quyết số 29 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng.
Đồng thời phải có giải pháp tăng lương và phụ cấp cho nhân viên trường học để họ yên tâm công tác, cống hiến với nghề, đáp ứng yêu cầu dạy và học trong giai đoạn hiện nay.
Còn ĐB Triệu Thị Huyền (Yên Bái) nói về tình trạng mất cân đối giáo viên giữa các bộ môn trong cùng một cấp học như việc thiếu giáo viên đối với bộ môn như Tiếng Anh, Tin học, Nghệ thuật; tình trạng thiếu nhân viên trường học nhất là ở địa phương có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn.
ĐB Triệu Thị Huyền ĐB nhìn nhận đây là một vấn đề không mới nhưng tiếp tục nhận được nhiều sự quan tâm của cử tri và nhân dân.
Bộ Nội vụ và Bộ GD-ĐT đã rất tích cực chủ động tham mưu cho Chính phủ tháo gỡ những vướng mắc trong tuyển dụng giáo viên, tuy nhiên chính sách hiện hành vẫn chưa thực sự đủ thu hút giáo viên đến công tác tại vùng khó khăn. Các chính sách đãi ngộ đối với nhân viên trường học vẫn còn hạn chế, nhiều địa phương không có nguồn tuyển dụng giáo viên các bộ môn vừa nêu trên do thí sinh không đáp ứng được yêu cầu về trình độ
Nữ ĐB kiến nghị Chính phủ tiếp tục rà soát, có cơ chế, chính sách ưu đãi trong thu hút, tuyển dụng giáo viên, nhân viên trường học, ưu tiên tuyển dụng đối với thí sinh là con em đồng bào dân tộc đang sinh sống ở trên địa bàn. Đối với bộ môn mang tính đặc thù, ĐB Huyền đề nghị cho phép tuyển dụng từ trình độ cao đẳng trở lên và sau đó tiếp tục đào tạo để những giáo viên đó hoàn thiện về trình độ theo quy định trước năm 2030.
Cũng nói về biên chế giáo viên trong phiên thảo luận chiều 31/10, ĐB Dương Văn Phước (Quảng Nam) dẫn thống kê của Bộ GD-ĐT, kết thúc năm học là 2022-2023 cả nước còn thiếu 118.000 giáo viên, làn sóng giáo viên nghỉ việc chưa dừng lại, khi gần 9.300 giáo viên nghỉ việc trong năm học vừa qua.
Qua giám sát Nghị quyết 88 của Quốc hội cho thấy, hiện nay tình trạng tinh giản biên chế cơ học cào bằng 10% với ngành đặc thù như ngành giáo dục là chưa khoa học, trong khi quy định của ngành giáo dục rất rõ về tỷ lệ giáo viên đứng lớp.
ĐB Dương Văn Phước Khu vực miền núi, vùng đặc biệt khó khăn tình trạng thiếu giáo viên còn nghiêm trọng hơn nhiều, nhiều giáo viên xin chuyển công tác về xuôi, trong khi việc tuyển mới là rất khó khăn. Nhiều người không tham gia dự tuyển, thậm chí có người khi trúng tuyển tại khu vực này cũng bỏ việc, không nhận công tác ở những khu vực khó khăn như vậy.
Ông đề nghị Chính phủ sớm có chính sách ưu tiên đãi ngộ, có chế độ tiền lương tương xứng đối với giáo viên, trước mắt là giáo viên ở miền núi, hải đảo, khu vực có điều kiện kinh tế khó khăn để đội ngũ giáo viên này yên tâm công tác, đảm bảo chất lượng dạy và học.
Ông cũng đề nghị có chủ trương xét tuyển giáo viên ở các cấp học thay cho thi tuyển để kịp thời bổ sung, giải quyết tình trạng khó khăn thiếu giáo viên hiện nay ở khu vực miền núi. Theo ông, việc đào tạo giáo viên sư phạm phải đáp ứng với yêu cầu dạy và học, tránh tình trạng làm mất cân bằng giữa các ngành học, giữa các vùng, theo tinh thần "ở đâu có trường, có lớp ở đó phải có học sinh, giáo viên đứng lớp".
Lương và phụ cấp của giáo viên thấp, Bộ trưởng Giáo dục có giải pháp gì?
Lương và phụ cấp thấp dẫn đến tình trạng giáo viên không yên tâm công tác. Nhiều nhà giáo bày tỏ mong mỏi Bộ trưởng GD-ĐT có giải pháp nâng cao thu nhập cho đội ngũ, nhằm đảm bảo cuộc sống." alt="Đề nghị tăng lương giáo viên ở mức cao nhất khi cải cách tiền lương">Đề nghị tăng lương giáo viên ở mức cao nhất khi cải cách tiền lương
-
3.000 học sinh phải thi lại ở quận Thanh Xuân, Hà Nội: Tại học hay tại dạy? Ngay khi sự vụ nói trên xảy ra, đã có nhiều luồng ý kiến trái chiều xung quanh vấn đề này.
Tại một diễn đàn về giáo dục với hơn 65.000 thành viên (phần lớn là phụ huynh, học sinh và các thầy, cô tham gia) đã cùng mổ xẻ về nguyên nhân khiến 3.000 học sinh phải thi lại. Có ý kiến cho rằng, vấn đề học của các con đã đến mức báo động, đề ra dạng cơ bản mà vẫn điểm vẫn kém.
Một phụ huynh tên Hoàng Thị T. (phụ huynh có con đang theo học ở quận Thanh Xuân) lên tiếng: “Tôi không đồng ý với quan điểm này. Tại sao cả một quận kiểm tra như vậy lại quay sang nói các con rập khuôn, máy móc. Chả nhẽ một quận nội thành với bao nhiêu tâm huyết và nỗ lực của thầy cô (rất nhiều thầy cô giỏi) lại đào tạo ra một lứa các con không hề có năng lực tư duy?”.
Cũng theo phân tích của phụ huynh này, các học sinh đã phải đối mặt với một đề thi “rất mất thời gian” và có phần thiếu chính xác. Có thể kể đến việc đưa ra đáp án quá lẻ, dẫn tới việc học sinh loay hoay, thậm chí nhầm tưởng đã tính toán sai. Hoặc giả: “Bài tìm max thì đáp số là không có max” - phụ huynh T. tỏ vẻ bức xúc.Bổ sung ý kiến của phụ huynh T., chị Bùi Linh D. (1 giáo viên ở Hà Nội) xót xa: “Khổ thân các con, khi mình nhìn thấy đáp số x=1/5* căn thức chứa căn, mình tự hỏi người ra đề định đánh giá năng lực gì qua bài toán như thế này?”.
Nhìn nhận dưới góc độ khác, chị Vũ Thị N. (ở quận Thanh Xuân, Hà Nội) lại đánh giá, các thầy cô khi ra đề nên bám sát chương trình dạy và học của Bộ GD&ĐT. “Cứ bảo là chương trình như sách giáo khoa mà 70% các cháu điểm dưới trung bình thì cũng cần xem xét lại quá trình dạy và dỗ” - chị N. nói.
Phải phân biệt đặc thù từng loại đề
Bàn về cách trả lời của lãnh đạo Phòng GD&ĐT quận Thanh Xuân khi cho rằng, do học sinh chưa làm quen với dạng đề. Cô giáo Nguyễn Điệp (giáo viên dạy Toán ở Hà Nội) phân tích, việc dạy học đâu chỉ hiểu đơn giản là dạy kiến thức. Dạy học chính là truyền đạt cho các học sinh phương pháp tư duy, phương pháp tiếp cận, đối diện với các đề thi để tìm ra lời giải phù hợp nhất. “Tôi thấy việc lãnh đạo Phòng GD&ĐT quận nói các con chưa quen dạng đề thi là chưa đầy đủ” - cô giáo Điệp lên tiếng.
Nói kỹ về nguyên lý ra đề, thầy Nguyễn Đắc Thắng - giáo viên dạy Toán, trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam phân tích, về nguyên lý cơ bản, khi ra đề, giáo viên phải bám sát các nội dung, kiến thức căn bản của Bộ GD&ĐT. Trong đề thi có 2 nội dung phân hóa cơ bản, đó là kiến thức vận dụng thấp và vận dụng cao.
“Giáo viên chúng tôi luôn phải hiểu, quá trình ra đề phải phân loại được đâu là đề đại trà hay đề chuyên biệt, cho các học sinh năng khiếu. Từ đó, dạng đề sẽ có ma trận khác nhau” - thầy Nguyễn Đắc Thắng nói.
Cũng theo thầy Thắng, ở dạng đề đại trà (thi học kỳ), sự sáng tạo trong tư duy có tỷ lệ nhỏ, giáo viên không đặt nặng tính sáng tạo cho học sinh mình. Có nghĩa, đây là dạng đề phục vụ cho đại đa số học sinh, cảm giác học sinh trung bình nào cũng có thể tiếp cận. Còn dạng đề chuyên biệt (dành cho lớp, lứa năng khiếu), tính sáng tạo trong tư duy sẽ được phát huy tối đa, với các dạng đề mở.
Là giáo viên có nhiều năm kinh nghiệm trong việc ra đề, trong đó có môn Toán, thầy Nguyễn Đắc Thắng vẫn tỏ hoài nghi: “Tôi cho là có nhầm lẫn gì đó, chứ rất khó có việc thầy cô khi ra đề thi học kỳ - dạng đại trà, lại có thể gây khó cho học sinh đến vậy”.
Trả lời báo giới xung quanh câu chuyện đề thi ở quận Thanh Xuân, TS. Nguyễn Sơn Hà - Ban Soạn thảo chương trình phổ thông môn Toán 2018 cho rằng, những người ra đề khó và phức tạp như vậy đối với một kỳ thi dành cho đa số học sinh không chuyên Toán, đã vô tình “giết chết niềm tin của các em đối với việc học Toán”.
Theo Kinh tế và đô thị
3.000 học sinh phải thi lại môn Toán, thanh tra toàn bộ quy trình ra đề
- Sau sự việc hi hữu toàn bộ học sinh lớp 9 của quận Thanh Xuân (Hà Nội) phải thi lại môn Toán do có 70% bài thi dưới điểm trung bình, ngày 20/12, UBND quận này đã yêu cầu thanh tra toàn bộ quy trình ra đề.
" alt="3.000 học sinh Thanh Xuân phải thi lại môn Toán, tại học hay tại dạy?">3.000 học sinh Thanh Xuân phải thi lại môn Toán, tại học hay tại dạy?
-
Nhận định, soi kèo BG Pathum United vs Terengganu, 19h30 ngày 5/2: Cửa trên đáng tin
-
Mẹ ớn lạnh thấy tin tặc dụ dỗ con gái qua camera an ninh