Thế giới

Vết nứt nhỏ và câu chuyện xây trường

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-04-16 22:21:24 我要评论(0)

Chủ đầu tư công trình tiểu học An Hưng (Hà Đông,ếtnứtnhỏvàcâuchuyệnxâytrườdortmund – leipzig Hà Nội)dortmund – leipzigdortmund – leipzig、、

Chủ đầu tư công trình tiểu học An Hưng (Hà Đông,ếtnứtnhỏvàcâuchuyệnxâytrườdortmund – leipzig Hà Nội) đã lên tiếng trước thông tin công trình chất lượng kém, nguy hiểm cho học sinh.

Gần đây, có báo thông tin trường Tiểu học An Hưng, ở phường Dương Nội, quận Hà Đông đang trong quá trình hoàn thiện, chuẩn bị bàn giao nhưng công trình xuất hiện nhiều vết nứt ngang dọc, chằng chịt như mạng nhện.

Một số ý kiến cho rằng vết nứt nguy hiểm ‘nếu không kiểm tra kỹ, khi bàn giao xong dùng một thời gian có thể dẫn tới tường bị sập’.

{ keywords}

Sáng 9/8, có mặt tại trường tiểu học công lập An Hưng (quận Hà Đông, Hà Nội), phóng viên đã đi kiểm tra tất cả các phòng học trong trường. Theo ghi nhận ban đầu, trên trần hành lang một số khu vực có những vết nứt nhỏ, không rõ. Công trình đang tiếp tục được đơn vị thi công hoàn thiện, lắp đặt các trang thiết bị. Gờ cao của sân bóng nhân tạo đang được làm lại để tránh việc học sinh có thể bị vấp.

Vậy, liệu có chuyện sau một thời gian sử dụng, trường sẽ "xuống cấp một cách nhanh chóng", "có thể dẫn tới tường bị sập gây nguy hiểm đến tính mạng" như một báo đưa có thực sự khách quan?

Trả lời phỏng vấn về vấn đề này, ông Phạm Anh Sơn, Chủ tịch Hội đồng Quản trị Công ty Cổ phần Đầu tư đô thị An Hưng cho biết ngay sau khi nhận được thông tin báo chí phản ánh, chủ đầu tư và nhà thầu đã cho kiểm tra lại toàn bộ công trình.

Do công trình chưa được bàn giao chính thức nên chủ đầu tư vẫn đang trong quá trình hoàn thiện những lỗi nhỏ.

Ông Sơn cho biết thêm, thậm chí sau khi bàn giao công trình cho UBND Quận Hà Đông, chủ đầu tư vẫn sẽ có trách nhiệm bảo hành công trình trong vòng 12 tháng. Các lỗi về kỹ thuật nếu còn có sẽ tiếp tục được khắc phục.

“Thậm chí, theo thiết kế ban đầu ở cửa sổ các phòng học không có song sắt nhưng khi cơ quan chức năng của Quận Hà Đông yêu cầu, chủ đầu tư sẵn sàng bổ sung thêm các khung sắt để đảm bảo an toàn tuyệt đối cho học sinh.

Chúng tôi xác định làm công trình trường học liên quan đến học sinh nên không được chủ quan”, ông Phạm Anh Sơn chia sẻ.

Giải thích cụ thể về một số vết nứt nhỏ trên tường hành lang, ông Đỗ Nguyên Quân (Phó Tổng giám đốc Công ty Cổ phần Đầu tư Đô thị An Hưng) cũng cho biết khi nhận được thông tin phản ánh, chủ đầu tư, nhà thầu đã trực tiếp đến hiện trường để kiểm tra.

Ông Quân xác nhận có một vài vết nứt nhỏ trên trần hành lang các phòng học và một số vị trí khớp nối của công trình.

“Nguyên nhân ban đầu được đưa ra là do đơn vị thi công trộn vữa không đều và vữa bị co ngót trong điều kiện nhiệt độ cao trong mùa hè”, ông Quân nêu nguyên nhân.

Ông Quân cho rằng đây là vết nứt nhỏ và không ảnh hưởng đến chất lượng công trình và không nguy hiểm đến các em học sinh và giáo viên trong quá trình sử dụng.

Ngay sau đó, chủ đầu tư đã yêu cầu nhà thầu khắc phục những vết rạn nhỏ này theo đúng kỹ thuật, đảm bảo chất lượng công trình.

“Tôi khẳng định không có hiện tượng chất lượng kém, không có việc trường có nguy cơ sập như một số báo phản ánh. Khi phản ánh, họ cũng không làm việc với chủ đầu tư về vấn đề này”, ông Quân khẳng định.

Sau khi phát hiện ra một số vết nứt nhỏ, chủ đầu tư đã yêu cầu nhà thầu và tư vấn giám sát kiểm tra cụ thể từng tầng trong trường. Trong đó, nhà thầu cũng luôn bám sát hiện trường để sửa những lỗi nhỏ còn lại.

Hiện tại, do nhu cầu tuyển sinh nên chủ đầu tư tạm bàn giao cho nhà trường để có thể phục vụ phụ huynh và học sinh đến tìm hiểu về trường tiểu học An Hưng trong năm học mới.

“Trong tháng 8, chủ đầu tư sẽ hoàn thiện dứt điểm toàn bộ công trình và chính thức bàn giao cho UBND Quận Hà Đông để kịp đưa vào sử dụng đầu năm học mới”, ông Quân khẳng định.

Ông Quân cho biết thêm, sau khi chính thức bàn giao cho UBND Quận Hà Đông, Chủ đầu tư sẽ lập quy trình bảo trì và gửi cho đơn vị sử dụng.

“Chúng tôi sẽ tiếp tục bảo hành công trình trong 12 tháng sau khi bàn giao chính thức. Trong thời gian đó, nếu còn những lỗi nhỏ, những yêu cầu chỉnh sửa thì chúng tôi sẽ tiếp tục sửa chữa”, ông Quân nhấn mạnh.

Lê Anh

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
 - "Nếu như hôm nay chúng ta không dấn thân để xây dựng đất nước, 100 năm nữa con cháu chúng ta có được thụ hưởng những gì tương tự như người dân các nước giàu đang có?" - Tiến sĩ Trần Hữu Lộc, 32 tuổi, giảng viên khoa Thủy sản Trường ĐH Nông lâm TP.HCM, chia sẻ với VietNamNet.

Lời tòa soạn: TS Trần Hữu Lộc là người phát hiện ra cách chữa trị một loại bệnh đưa lại hàng tỉ đồng cho người nuôi tôm Việt Nam. Từ con số 0 của ngày về nước, sau 2 năm, cơ ngơi nhóm nghiên cứu của TS Lộc là hai phòng nghiên cứu (Lab) về bệnh thủy sản (SHRIMPVET LAB) hiện đại theo tiêu chuẩn quốc tế cùng hơn 35 nhà khoa học, kỹ thuật viên đang làm việc. Sau phát biểu của anh tại cuộc gặp của Bí thư thành ủy TP.HCM Đinh La Thăng, VietNamNet đã có buổi gặp gỡ với người được gọi là "tiến sĩ tôm" này.

Phóng viên:Thưa anh, câu chuyện nhà khoa học chọn nơi khởi nghiệp đang là vấn đề hiện nay. Anh trở lại "xứ mình" làm việc vì sao? 

TS Trần Hữu Lộc:Đừng quay lại lịch sử để nói chuyện bao cấp. Đừng đặt cho mình định kiến là về Việt Nam gặp rất nhiều khó khăn, bị trù dập, bị quản lý, không phát triển bản thân. Đặt định kiến thì muôn đời sẽ không làm được. 

{keywords}
TS Lộc: "Một cơ quan cũng như một gia đình, không thể luôn luôn thuận hòa; nhưng mình phải có bản lĩnh, có hướng đi riêng"

Ngoài lĩnh vực nghiên cứu bệnh thủy sản như nhóm nghiên cứu của tôi, các thầy cô giáo, nhà nghiên cứu ở Khoa Thủy sản rất tích cực nghiên cứu về rất nhiều lĩnh vực như sản xuất giống, kỹ thuật nuôi, dinh dưỡng tôm cá, v.v... với nhiều sáng kiến khoa học đóng góp cho sản xuất đã được xã hội thừa nhận. 

Cho nên, theo tôi nhìn nhận ở một góc độ nào đó, các trường đại học rất khuyến khích cơ chế tự chủ trong nghiên cứu và sáng tạo, tạo mọi điều kiện cho khoa học và sản xuất phát triển. Do đó, nói thiếu điều kiện, cơ chế là chưa thỏa đáng lắm. Vấn đề ở chỗ có muốn làm và dám làm hay không.

Nhưng chắc bản thân anh cũng đã nghe nhiều về cơ chế, trù dập, không có môi trường phát triển…?

Nhìn lại đi. Cơ chế, sự trù dập ở đâu ra? Nói thẳng thắn cũng từ chúng ta mà ra. 

Một cơ quan cũng như một gia đình, không thể luôn luôn thuận hòa; nhưng mình phải có bản lĩnh, có hướng đi riêng. Không ai cấm người khác sáng tạo. 

Nếu thực sự có tài và quan trọng là muốn cống hiến cho xã hội, cho kinh tế thì xã hội luôn có nhu cầu cần dùng . Nếu như nói sợ về không làm được thì hãy đặt lại câu hỏi chưa làm làm sao biết được hay không?

Theo tôi sau một thời gian dài học tập và làm việc ở nước ngoài cho đến khi về nước sẽ gặp một số khó khăn. 

Quan trọng là phải có kế hoạch, chiến lược để giải quyết các khó khăn đó. 

Chiến lược của tôi là trước hết phải làm gì để ổn định cuộc sống bản thân sau đó mới nghĩ đến định hướng nghiên cứu, đến đam mê.

Đừng so sánh hoàn cảnh đất nước chúng ta với một nước nào. 

Đây là sự so sánh khập khiễng. Đất nước họ mở cửa và phát triển trước đất nước mình hàng trăm năm và trong lịch sử cũng trải qua những giai đoạn nghèo cho đến khi giàu như ngày nay. 

Nếu như hôm nay chúng ta không dấn thân để xây dựng đất nước, 100 năm nữa con cháu chúng ta có được thụ hưởng những gì tương tự như người dân các nước giàu đang có?

Một thực tế hiện nay nếu nhà khoa học hoạt động đơn lẻ sẽ không hoặc ít có cơ hội phát triển, nhưng nếu chịu sự quản lý của một cơ quan, đơn vị lại vướng vào chỉ tiêu cơ quan đặt ra?

Đây là sự lựa chọn của bản thân. Nếu muốn làm đó là đam mê của mỗi cá nhân. 

Không ai ép người khác phải là giáo sư hay phó giáo sư. Cũng như không ai ép tôi phải nghiên cứu để phục vụ nông dân. Mỗi người có sự lựa chọn và đường đi riêng, định hướng phụ thuộc vào bản thân.

Tiến sĩ không làm lớn, nghĩ lớn cũng làng nhàng như nhau

Trong cuộc đối thoại gần đây, anh cho rằng các công ty công nghệ trị giá hàng trăm triệu cho đến hàng tỷ USD cũng từ những "tiến sĩ quèn", những nhóm nghiên cứu nhỏ. Anh thấy cá nhân mình đúng với ý này? 

Tất nhiên không phải ai khởi nghiệp cũng thành công,  nhưng nếu không có tinh thần khởi nghiệp, không có tinh thần nghĩ lớn làm lớn thì 100 người trong số chúng ta cũng sẽ có kết quả làng nhàng như nhau.

Còn nếu chúng ta có 100 nhà nghiên cứu khởi nghiệp dám nghĩ lớn, làm lớn, chịu trách nhiệm, dấn thân sẽ có vài ba ông thành công.

Nếu tiến sĩ Trương Gia Bình không khởi nghiệp Việt Nam sẽ không có tập đoàn FPT. 

Nếu cứ 100 tiến sĩ có một người như ông Trương Gia Bình đất nước này giàu nhanh lắm. 

Tôi không muốn nói con số là 1% hay 2% trong con số 20.000 tiến sĩ, nhưng nếu mình dám dấn thân không thành danh cũng sẽ thành nhân.

{keywords}

TS Lộc Nhà nước cho cần câu, chỉ cách làm cần câu, mình học hành thành danh, có các mỗi quan hệ quốc tế trong thời gian học hành ở nước ngoài.

Là người nghiên cứu, anh có nguyện vọng gì từ phía các cơ quan nhà nước?

Nhiều người nói đất nước chúng ta thế này, thế nọ, không mở cửa ,chậm tiến, cơ chế… Theo tôi đó là những người chưa hiểu hết cơ chế làm việc ở nước ngoài. 

Mỗi đất nước có những khó khăn, đặc thù riêng.

Trong quá trình làm việc với nhiều nước trên thế giới, tôi thấy Việt Nam rất cởi mở. 

Thử hỏi có đất nước nào tạo điều kiện cho mấy chục ngàn người đi học tiến sĩ ở nước ngoài.

Đó là một gánh nặng rất lớn cho quốc gia về mặt tài chính. Phải thấy đây là nỗ lực rất lớn của nhà nước, tạo điều kiện cho các cá nhân học tập tiến lên.

Đừng đòi hỏi nhà nước phải tạo điều kiện cho học tập tiến lên rồi, về phải kiếm việc cho làm. 

Ở góc lãnh đạo quốc gia không thể thỏa mãn hết mấy chục ngàn con người. 

Nhà nước cho cần câu, chỉ cách làm cần câu, mình học hành thành danh, có các mỗi quan hệ quốc tế trong thời gian học hành ở nước ngoài.

Tự mình tạo sân chơi cho mình, tại sao không? 

Nếu có khó khăn thì trong khó khăn cũng có cơ hội. 

Lãng phí chất xám là có tội với lịch sử 

Anh có thừa nhận rằng cơ chế quản lý và môi trường làm việc ảnh hưởng tới cơ hội và khả năng phát huy của mỗi người? 

Chắc chắn rồi. 

Ở góc độ bản thân mỗi người nên có cách nhìn nhận để thấy đừng nhụt chí.

Ở góc độ góp ý với nhà nước. Nếu nói nhà nước phải bỏ tiền ủng hộ mọi người, mọi ý tưởng, mọi nghiên cứu là rất phản kinh tế.

Nhà nước phải tạo ra những xa lộ cao tốc về khoa học và công nghệ. Có nghĩa nhànước vạch ra hướng đi, tạo cơ sở hạ tầng cho nhà khoa học chạy. Chỉ ra cách biến ý tưởng thành sản phẩm, biến sản phẩm thành tiền thì khoa học mới tự nuôi sống bản than, tạo ra lợi nhuận để tái đầu tư cho khoa học và phát triển khoa học lên tầm cao hơn. 

Với một ý tưởng khoa học đột phá, nếu ta có phương pháp biến nó thành đặc biệt thì mọi chuyện sẽ không còn tầm thường. Nếu để lãng phí ý tưởng, lãng phí cơ hội, lãng phí chất xám là có tội với lịch sử. 

Nhà khoa học và nhà nước nên có cơ chế hợp tác. Nhà nước tạo điều kiện cho nhà khoa học với những ý tưởng có khả thi cao bằng cách để dành quỹ không gian, quỹ đất, tạo cơ sở hạ tầng cho khoa học để các nhóm nghiên cứu có thể biến ý tưởng thành sản phẩm, thu hút đầu tư, thu hút nguồn lực.

Ngược lại, những nhóm nghiên cứu có thể phải có cam kết đóng góp ngược lại cho nhà nước để tạo nguồn.  

  • Lê Huyền (Thựchiện)
" alt="'Trong 100 tiến sĩ có một Trương Gia Bình, đất nước sẽ nhanh giàu'" width="90" height="59"/>

'Trong 100 tiến sĩ có một Trương Gia Bình, đất nước sẽ nhanh giàu'

Ngày 2/3, trên trang cá nhân của Cao Hâm xuất hiện hình ảnh anh và một số người khác đang tham gia vào việc gia công sản xuất khẩu trang vào ban đêm.

Anh viết một đoạn mô tả khá vui vẻ và hào hứng: “Bệnh dịch cho nên dừng công việc nhưng vẫn thức cả đêm. 11 người chúng tôi đi lao động công ích. Chúng tôi đến từ mọi nơi, mục tiêu là cho máy móc hoạt động 24 giờ không ngừng nghỉ. Công nhân tan làm, chúng tôi tiếp tục làm từ 9 giờ đêm đến 5 giờ sáng”.

{keywords}
Hình ảnh Cao Hâm chia sẻ trên trang cá nhân của mình.

Trong ảnh, Cao Hâm và các tình nguyện viên khác mặc đồ bảo hộ đeo khẩu trang che kín toàn thân và mặt như những người công nhân bình thường khác. Thậm chí trong ảnh có một số người còn lộ rõ ánh mắt đỏ vì mất ngủ vào ban đêm nhưng nhìn mọi người đểu rất hào hứng và chăm chú với công việc. Cao Hâm chia sẻ rằng 11 người đã làm được tổng số 42.000 chiếc khẩu trang cho một đêm. 

{keywords}
Cao Hâm chụp ảnh cùng nhóm tình nguyện viên.

Mặc dù là diễn viên nổi tiếng nhưng “Nhĩ Hào” như hòa mình vào công việc chăm chỉ và tập trung.

Nam diễn viên cho biết thêm khi kết thúc một ca làm việc, tay anh và các bạn khác mỏi và đau không nhấc lên được nhưng không lấy làm khó chịu về điều đó. Cao Hâm cho biết mọi người cảm thấy hạnh phúc khi có thể đóng góp công sức của mình cho mọi người trong tình hình hiện tại.

Chia sẻ của Cao Hâm nhận được 770.000 lượt thích cùng hơn 31.000 bình luận và khán giả khen anh truyền năng lượng tích cực tới cộng đồng. Các khán giả viết: "Đây là những thông tin mà chúng tôi muốn đọc", "Đây mới là thần tượng, là tấm gương", "Đeo khẩu trang nhưng anh vẫn rất đẹp trai", “Nhiều người chọn ở nhà để trách dịch, không phải ai cũng đủ dũng cảm và tấm lòng nhân ái để làm tình nguyện như thế này”...

{keywords}
Cao Hâm chăm chú vào công việc.

Dịch Covid-19 xuất hiện ở Trung Quốc từ cuối 2019, đến nay có 80.026 ca nhiễm bệnh, hơn 44.464 người hồi phục, số ca tử vong là 2.912. Dịch bệnh khiến khẩu trang khan hiếm tại nước này, các nhà máy luôn trong tình trạng làm việc hết công suất.

{keywords}
Cao Hâm  trong phim Tân dòng sông ly biệt.

Cao Hâm 44 tuổi, nổi tiếng với vai thiếu gia Nhĩ Hào trong Tân dòng sông ly biệt (2001), hợp tác Triệu Vy, Lâm Tâm Như, Tô Hữu Bằng, Cổ Cự Cơ. Anh còn góp mặt trong Chàng Trư si tình, Lang nha bảng, Phi đao hựu kiến phi đao, Độc chiến, Ngoại khoa phong vân... Anh kết hôn cùng diễn viên, MC Vương Nhất Nam năm 2007.

Minh Ngọc

Sao Hoa ngữ làm đủ cách cổ vũ y bác sĩ đang chống dịch Covid-19

Sao Hoa ngữ làm đủ cách cổ vũ y bác sĩ đang chống dịch Covid-19

- Không chỉ ủng hộ về mặt vật chất cho công tác phòng chống dịch Covid-19, các  sao Hoa ngữ còn không ngừng khích lệ tinh thần cho những y bác sĩ đang chiến đấu vất vả để đẩy lùi dịch bệnh.    

" alt="Diễn viên Cao Hâm 'Tân dòng sông ly biệt' làm xuyên đêm ở xưởng khẩu trang" width="90" height="59"/>

Diễn viên Cao Hâm 'Tân dòng sông ly biệt' làm xuyên đêm ở xưởng khẩu trang

{keywords}
Elizabeth Holmes được tạp chí Time bầu chọn là một trong 100 người có ảnh hưởng nhất năm 2015

Tốt nghiệp St. John’s School năm 2002, Holmes tiếp tục theo học ngành Kỹ thuật hóa học của ĐH Stanford, nhưng bỏ học sau 1 năm để thành lập công ty riêng và phát triển Theranos từ đó đến bây giờ.

Theranos là một công ty xét nghiệm máu dựa trên công nghệ mới có tên Edison. Công nghệ này cho phép xét nghiệm được nhiều loại bệnh bằng cách chỉ cần lấy vài giọt máu từ đầu ngón tay, thay vì phải lấy rất nhiều máu từ tĩnh mạch như phương pháp truyền thống. Mặc dù gần đây Theranos đang phải đối mặt với một số cáo buộc về độ tin cậy của công nghệ Edison, công ty này vẫn được các chuyên gia định giá hàng tỷ đô la.

Holmes giữ vị trí số 1 trong bảng xếp hạng Nữ Doanh nhân tự thân của Mỹ năm 2015, đứng vị trí số 6 trong danh sách Doanh nhân giàu nhất dưới 40 tuổi của Mỹ năm 2015.

Được tạp chí Forbes đánh giá là nữ tỷ phú tự thân trẻ nhất thế giới, Holmes cũng nằm trong danh sách Phụ Nữ Quyền Lực Nhất năm 2015. Dưới đây là một số thông tin thú vị về sự nghiệp cũng như cuộc sống riêng của nữ tỷ phú người Mỹ.

{keywords}
Elizabeth Holmes nằm trong danh sách Forbes 400 năm 2015 - xếp hạng những người giàu nhất nước Mỹ

1. Đứng thứ 121 trong danh sách Forbes 400 năm 2015, Holmes đứng đầu danh sách Những Phụ Nữ Tự Thân Lập Nghiệp của Mỹ năm 2015 với giá trị tài sản ròng lên tới 3,6 tỷ đô.

2. Năm 9 tuổi, Holmes viết một bức thư gửi bố: “Điều mà con thực sự muốn trong cuộc sống này là tìm ra một thứ gì đó mới mẻ, thứ gì đó mà loài người không biết rằng mình có thể làm được”.

3. Khi còn học trung học, Holmes đã hoàn thành 3 khóa học tiếng Trung và bán phần mềm dịch tiếng Anh sang tiếng Trung cho các trường đại học Trung Quốc.

4. Holmes tới Stanford học kỹ thuật hóa học, và trong suốt thời gian ở đây, cô đã có bằng sáng chế đầu tiên của mình. Sau đó, cô bỏ học trước khi bước vào năm thứ 2 để thành lập Theranos.

5. Cô từng tới Singapore, dành một mùa hè làm việc trong các phòng thí nghiệm của Viện Genome để nghiên cứu về dịch SARS.

6. Holmes rất “kín tiếng” trong 11 năm đầu tiên gây dựng công ty. Thế nên, cô đã gây bất ngờ khi xuất hiện trên bìa tạp chí Fortune vào mùa hè năm 2014.

7. Tên công ty của cô – Theranos được ghép từ 2 chữ “therapy” (liệu pháp) và “diagnose” (chẩn đoán).

8. Kể từ khi thành lập vào năm 2003, Theranos đã phát triển phương pháp xét nghiệm máu giúp phát hiện hàng chục tình trạng bệnh, trong đó có cholesterol cao và ung thư bằng cách chỉ sử dụng 1-2 giọt máu được lấy từ đầu ngón tay.

9. Một phần động lực để Holmes phát triển Theranos là sự ác cảm với kim tiêm. Mẹ cô và bà ngoại cô thậm chí còn ngất xỉu khi nhìn thấy kim tiêm.

10. Holmes tập hợp được một đội ngũ được đánh giá là toàn các ngôi sao tài năng và đầy kinh nghiệm trong giới kinh doanh: George Schultz, Bill Perry, Henry Kissinger, Sam Nunn, Bill Frist… Holmes gặp Sunny Balwani – sau đó là COO của công ty - ở Bắc Kinh vào mùa hè sau khi tốt nghiệp trung học. Lúc đó, Balwani đang học MBA ở Berkeley.

11. Holmes thường được so sánh với Steve Jobs về tầm nhìn xa. Cô từng nói với tờ Mercury News rằng cô thành lập công ty sau khi “suy nghĩ về sự thay đổi lớn nhất mà tôi có thể làm trong thế giới này”.

12. Giống Steve Jobs, Holmes thường mặc bộ đồng phục là bộ suit màu đen cùng với chiếc áo cotton cao cổ màu đen bên trong để tiết kiệm thời gian chọn lựa.

{keywords}
Trang phục quen thuộc của nữ tỷ phú để tiết kiệm thời gian

13. Tầm nhìn của Holmes không chỉ là thống trị thị trường xét nghiệm máu, mà cô còn muốn tạo một thị trường mới được gọi là “công nghệ sức khỏe người tiêu dùng” – thứ sẽ khiến các khách hàng quan tâm nhiều hơn tới việc chăm sóc sức khỏe của mình.

14. Tính tới năm 2014, Holmes có 84 bằng sáng chế mang tên mình (18 bằng của Mỹ, 66 bằng quốc tế)

15. Theo tờ CBS, Holmes thường đi bộ tại văn phòng và thậm chí không có tivi trong nhà.

16. Tháng 3/2015, Holmes trở thành người trẻ nhất từng được vinh danh là thành viên vĩnh viễn của Hiệp hội Người Mỹ xuất sắc Horatio Alger.

17. Theo tờ The New Yorker, Holmes “thuộc lòng các câu nói của Jane Austen nhưng lại không có thời gian dành cho chuyện yêu đương hay tụ tập bạn bè, không hẹn hò, không có tivi và chưa nghỉ phép suốt 10 năm nay… Cô là một người ăn chay, uống hỗn hợp nước dưa chuột, rau mùi tây, cải xoăn, rau chân vịt, rau diếp và cần tây vài lần mỗi ngày”.

18. Cô không uống cà phê, giới hạn thời gian ngủ và làm việc 7 ngày mỗi tuần.

19. Holmes là người cực kỳ “kín tiếng”. Mặc dù bị giới trong ngành chê trách điều này, nhưng cô khẳng định rằng cô phải bảo vệ công nghệ của mình khỏi con mắt tò mò của các đối thủ cạnh tranh.

  • Nguyễn Thảo(tổng hợp)

Xem thêm:

7 chi tiết thú vị trong cuộc đời tỷ phú trẻ nhất thế giới" alt="Những sự thật ít biết về nữ tỷ phú tự thân trẻ nhất thế giới" width="90" height="59"/>

Những sự thật ít biết về nữ tỷ phú tự thân trẻ nhất thế giới