Anh 1.jpg
Trường Đại học VinUni - đại học tinh hoa và tư thục phi lợi nhuận đầu tiên tại Việt Nam, tọa lạc tại đại đô thị Vinhomes Ocean Park (Gia Lâm, Hà Nội)

Vingroup thành lập VinUni với mục tiêu trở thành một trường đại học xuất sắc, mang sứ mệnh đào tạo nhân tài cho tương lai. Trường đã thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với Đại học Cornell và Đại học Pennsylvania, minh chứng cho cam kết về sự xuất sắc, đổi mới trong nghiên cứu và giảng dạy cũng như tạo ra sự khác biệt trên thế giới.

Times Higher Education nhận định, việc mở một trường đại học thường không tạo ra nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, các doanh nghiệp có thể được thúc đẩy bởi những động lực khác. 

GS Danh dự Philip Altbach thuộc Trung tâm Giáo dục Đại học Quốc tế của Đại học Boston (Mỹ) nhận định: "Những trường đại học danh tiếng này thực sự nằm trong số các trường đại học tốt nhất, và là những cơ sở giáo dục tiên tiến nhất ở quốc gia của họ".

Theo các giáo sư, tiến sĩ tại những trường đại học này, điểm nổi bật của mô hình đại học do doanh nghiệp thành lập nằm ở sự linh hoạt và hiệu quả vượt trội so với các trường đại học công lập truyền thống. 

“Nhờ được giải phóng khỏi cỗ máy hành chính, những trường đại học này có thể tập trung vào sứ mệnh cốt lõi”, Times Higher Education bình luận.

Một ví dụ điển hình là trường ĐH VinUni. Tạp chí này dẫn lời GS. David Bangsberg, Hiệu trưởng trường Đại học VinUni, cho hay, văn hóa tại đây đề cao hành động. 

“Đội ngũ thi công tại VinUni hoàn thành công việc với tốc độ và hiệu quả mà tôi chưa từng chứng kiến trước đây. Toàn bộ khuôn viên trường, một công trình kiến trúc ấn tượng, đã được xây dựng chỉ trong vòng 14 tháng. So sánh với dự án trường y tế công cộng mới tại Mỹ mà tôi từng tham gia, việc xây dựng một tòa nhà mất đến 5 năm", ông Bangsberg dẫn chứng.

Ông Bangsberg chia sẻ thêm: "Hợp tác chặt chẽ với một tập đoàn đa quốc gia uy tín, chúng tôi được tiếp cận với các phương pháp quản lý và kế toán tài chính tiên tiến. Đó là một điều tuyệt vời”.

Một số học giả tin rằng các trường đại học có nguồn gốc từ doanh nghiệp có lợi thế trong việc đào tạo sinh viên có khả năng thích ứng với công việc, do khả năng kết nối chặt chẽ với thực tiễn và thị trường lao động.

“Nhìn chung, các trường đại học có nguồn gốc từ doanh nghiệp được đánh giá cao ở các nước có thu nhập trung bình, nơi hệ thống giáo dục công lập có thể gặp hạn chế. Nhờ nguồn lực tài chính dồi dào và sự linh hoạt trong quản lý, các trường đại học này có thể đáp ứng tốt hơn nhu cầu giáo dục chất lượng cao và phù hợp với thị trường lao động”, Times Higher Education nhận xét. 

Anh 2.jpg
 Giáo sư, bác sĩ David Bangsberg - nhà khoa học Y khoa hàng đầu thế giới đảm nhiệm vai trò Hiệu trưởng kiêm Viện trưởng Khoa học Sức khỏe, trường Đại học VinUni

Theo tạp chí Anh, VinUni nổi lên như một ví dụ điển hình về nỗ lực đảm bảo tính bền vững. GS. David Bangsberg cho hay, VinUni đang triển khai một chiến lược toàn diện bao gồm phát triển đa dạng nguồn thu, tăng cường hợp tác với doanh nghiệp và thu hút tài trợ cho nghiên cứu.

"Tinh thần khởi nghiệp của chúng tôi mở rộng đến cả trường đại học", GS. Bangsberg chia sẻ. "Thách thức lớn nhất của chúng tôi có thể được ví như việc chế tạo một chiếc máy bay khi đang bay, tức là ưu tiên cho tính linh hoạt và khẩn trương thay vì dựa vào kế hoạch có sẵn”.

Phương Cúc

" />

Dấu ấn của VinUni dưới góc nhìn của Times Higher Education

Ngoại Hạng Anh 2025-02-01 23:38:37 1

Với văn hóa đề cao hành động và sự linh hoạt trong quản lý,ấuấncủaVinUnidướigócnhìncủman city vs liverpool các trường đại học như VinUni có thể đáp ứng tốt hơn nhu cầu giáo dục chất lượng cao và phù hợp với thị trường lao động.

Xu hướng tham gia của các tập đoàn đa quốc gia vào lĩnh vực giáo dục đại học đang ngày càng gia tăng. Theo nhận định của Tạp chí Times Higher Education, trong nhiều thập kỷ qua, xu hướng này đã trở nên rõ rệt với sự xuất hiện của nhiều trường đại học được thành lập và tài trợ bởi các tập đoàn lớn. 

Một số ví dụ tiêu biểu bao gồm Đại học Khoa học và Công nghệ Pohang (POSTECH) tại Hàn Quốc, được thành lập vào những năm 1980 bởi tập đoàn thép Pohang, Đại học Công nghệ Petronas tại Malaysia do Tập đoàn Dầu khí Petronas sáng lập, và một trong những cái tên mới nổi gần đây nhất là VinUni được Vingroup - tập đoàn đa ngành hàng đầu Việt Nam - đầu tư.

Anh 1.jpg
Trường Đại học VinUni - đại học tinh hoa và tư thục phi lợi nhuận đầu tiên tại Việt Nam, tọa lạc tại đại đô thị Vinhomes Ocean Park (Gia Lâm, Hà Nội)

Vingroup thành lập VinUni với mục tiêu trở thành một trường đại học xuất sắc, mang sứ mệnh đào tạo nhân tài cho tương lai. Trường đã thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với Đại học Cornell và Đại học Pennsylvania, minh chứng cho cam kết về sự xuất sắc, đổi mới trong nghiên cứu và giảng dạy cũng như tạo ra sự khác biệt trên thế giới.

Times Higher Education nhận định, việc mở một trường đại học thường không tạo ra nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, các doanh nghiệp có thể được thúc đẩy bởi những động lực khác. 

GS Danh dự Philip Altbach thuộc Trung tâm Giáo dục Đại học Quốc tế của Đại học Boston (Mỹ) nhận định: "Những trường đại học danh tiếng này thực sự nằm trong số các trường đại học tốt nhất, và là những cơ sở giáo dục tiên tiến nhất ở quốc gia của họ".

Theo các giáo sư, tiến sĩ tại những trường đại học này, điểm nổi bật của mô hình đại học do doanh nghiệp thành lập nằm ở sự linh hoạt và hiệu quả vượt trội so với các trường đại học công lập truyền thống. 

“Nhờ được giải phóng khỏi cỗ máy hành chính, những trường đại học này có thể tập trung vào sứ mệnh cốt lõi”, Times Higher Education bình luận.

Một ví dụ điển hình là trường ĐH VinUni. Tạp chí này dẫn lời GS. David Bangsberg, Hiệu trưởng trường Đại học VinUni, cho hay, văn hóa tại đây đề cao hành động. 

“Đội ngũ thi công tại VinUni hoàn thành công việc với tốc độ và hiệu quả mà tôi chưa từng chứng kiến trước đây. Toàn bộ khuôn viên trường, một công trình kiến trúc ấn tượng, đã được xây dựng chỉ trong vòng 14 tháng. So sánh với dự án trường y tế công cộng mới tại Mỹ mà tôi từng tham gia, việc xây dựng một tòa nhà mất đến 5 năm", ông Bangsberg dẫn chứng.

Ông Bangsberg chia sẻ thêm: "Hợp tác chặt chẽ với một tập đoàn đa quốc gia uy tín, chúng tôi được tiếp cận với các phương pháp quản lý và kế toán tài chính tiên tiến. Đó là một điều tuyệt vời”.

Một số học giả tin rằng các trường đại học có nguồn gốc từ doanh nghiệp có lợi thế trong việc đào tạo sinh viên có khả năng thích ứng với công việc, do khả năng kết nối chặt chẽ với thực tiễn và thị trường lao động.

“Nhìn chung, các trường đại học có nguồn gốc từ doanh nghiệp được đánh giá cao ở các nước có thu nhập trung bình, nơi hệ thống giáo dục công lập có thể gặp hạn chế. Nhờ nguồn lực tài chính dồi dào và sự linh hoạt trong quản lý, các trường đại học này có thể đáp ứng tốt hơn nhu cầu giáo dục chất lượng cao và phù hợp với thị trường lao động”, Times Higher Education nhận xét. 

Anh 2.jpg
 Giáo sư, bác sĩ David Bangsberg - nhà khoa học Y khoa hàng đầu thế giới đảm nhiệm vai trò Hiệu trưởng kiêm Viện trưởng Khoa học Sức khỏe, trường Đại học VinUni

Theo tạp chí Anh, VinUni nổi lên như một ví dụ điển hình về nỗ lực đảm bảo tính bền vững. GS. David Bangsberg cho hay, VinUni đang triển khai một chiến lược toàn diện bao gồm phát triển đa dạng nguồn thu, tăng cường hợp tác với doanh nghiệp và thu hút tài trợ cho nghiên cứu.

"Tinh thần khởi nghiệp của chúng tôi mở rộng đến cả trường đại học", GS. Bangsberg chia sẻ. "Thách thức lớn nhất của chúng tôi có thể được ví như việc chế tạo một chiếc máy bay khi đang bay, tức là ưu tiên cho tính linh hoạt và khẩn trương thay vì dựa vào kế hoạch có sẵn”.

Phương Cúc

本文地址:http://member.tour-time.com/html/407d999221.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo National Bank of Egypt vs Petrojet, 21h00 ngày 28/1: Khách thất thần ra về

Nhận định, soi kèo St. Pauli vs Union Berlin, 23h30 ngày 26/1: Tận dụng cơ hội

Thống kê từ Bộ GD-ĐT cho biết, trong 9 ngày được điều chỉnh nguyện vọng có 300.012 thí sinh đã thay đổi nguyện vọng tuyển sinh vào đại học. 

Theo đó, từ ngày 15/7 đến ngày 21/7 thí sinh sử dụng tài khoản và mật khẩu cá nhân đã được cấp để điều chỉnh nguyện vọng đăng ký xét tuyển trực tuyến. Tổng số thí sinh điều chỉnh trực tuyến là 246.542 thí sinh chiếm 82,17%.

Từ ngày 15/7 đến 17h ngày 23/7 thí sinh điều chỉnh nguyện vọng bằng phiếu. Tổng số thí sinh điều chỉnh nguyện vọng đăng ký xét tuyển bằng phiếu là 53.470 thí sinh chiếm 17,82%. 

Số thí sinh điều chỉnh chế độ ưu tiên là 471 thí sinh. 

{keywords}
Thí sinh đăng ký xét tuyển đại học 2017 (ảnh: Lê Văn)

Ngày mai (26/7), Bộ GD-ĐT sẽ mở cổng dữ liệu để các trường đại học tải dữ liệu thí sinh đăng ký xét tuyển, chính thức tiến hành xét tuyển đại học.

Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn Ga yêu cầu các trường chuẩn bị sẵn điều kiện nhân lực và phương tiện kỹ thuật để thực hiện xét tuyển/lọc ảo. Tuyệt đối tuân thủ quy chế tuyển sinh và các hướng dẫn của Bộ, thực hiện đúng các bước theo thời gian quy định.

Riêng ĐHQG TP.HCM và Trường ĐH Bách khoa Hà Nội chủ trì các nhóm xét tuyển có nhiệm vụ rà soát lịch trình các bước, hệ thống phần mềm và phân công cán bộ kỹ thuật cụ thể vận hành hệ thống.

Đối với các trường chưa tham gia nhóm xét tuyển, các trường chưa tham gia tập dợt sử dụng phần mềm, ông Ga yêu cầu phải cử cán bộ tuyển sinh có kinh nghiệm chạy thử trước phần mềm xét tuyển, phần mềm lọc ảo, thực hiện đúng các bước theo lịch qui định. Nếu cần sự hỗ trợ kỹ thuật có thể liên hệ Vụ Giáo dục đại học để được hướng dẫn cụ thể.

Các trường năng khiếu, các trường sơ tuyển, các trường tuyển sinh đánh giá năng lực, các trường đã xét tuyển học sinh giỏi...cập nhật danh sách thí sinh liên quan lên hệ thống theo qui định. 

Thứ trưởng Bùi Văn Ga cũng đưa ra lưu ý, các trường dù tham gia nhóm hay không tham gia nhóm xét tuyển thì việc lọc ảo chung là công đoạn bắt buộc, vì vậy tất cả các trường đều phải thực hiện để đảm bảo mỗi thí sinh chỉ trúng tuyển vào một trường nếu có trong đợt 1 theo đúng quy chế.

Lê Huyền

">

Hơn 300.000 thí sinh thay đổi nguyện vọng xét tuyển đại học

Một loại mã độc mới có tên gọi Mazar BOT có thể lây nhiễm giữa các thiết bị chạy hệ điều hành Android đã được phát hiện. Mã độc này có khả năng chiếm quyền điều khiển và xóa toàn bộ dữ liệu của người dùng trên smartphone.

Theo các chuyên gia bảo mật, Mazar BOT mang nhiều tính năng ẩn nguy hiểm có thể giúp cho tin tặc biến smartphone của người dùng trở thành những chiếc máy tính ma (zombies) trong hệ thống botnet của tội phạm mạng.

Không như những mã độc Android khác chỉ thâm nhập vào thiết bị khi được người dùng cài đặt ứng dụng từ một nguồn bên thứ ba, Mazar BOT có thể tự lây lan thông qua các loại hình tin nhắn SMS (tin nhắn ký tự) và MMS (tin nhắn đa phương tiện) có chứa địa chỉ liên kết dẫn đến các file APK mang mã độc. Khi người dùng bấm chọn liên kết đó, thiết bị sẽ tự động tải về file APK và gợi ý người dùng cài đặt thêm một ứng dụng. Ứng dụng mới có tên là MMS Messaging sẽ yêu cầu người dùng trao quyền quản trị thiết bị cao nhất. Hầu hết người dùng sẽ làm theo yêu cầu trên vì không nghi ngờ một ứng dụng có tên gọi quá đơn giản như vậy.

{keywords}

Mã độc Mazar BOT có thể chiếm quyền điểu khiển cao nhất và tự động xóa toàn bộ dữ liệu trên thiết bị.

Một khi chiếm được quyền kiểm soát thiết bị, Mazar BOT có thể thực hiện các hoạt động “mờ ám” như chiếm quyền boot để tồn tại trong thiết bị ngay cả khi thiết bị được khởi động lại, gửi và đọc tin nhắn SMS, thực hiện các cuộc gọi đến những người có trong danh bạ, đọc tình trạng của điện thoại, kiểm soát bàn phím người dùng, khống chế trình duyệt Chrome, tự động tùy chỉnh hệ thống thiết bị, kích hoạt chế độ ngủ đông (sleed mode) của thiết bị. Trong đó, tính năng tự động xóa dữ liệu trên thiết bị được xem là khủng khiếp nhất của mã độc này.

Không những vậy, Mazar BOT còn tải về và cài đặt trình duyệt nặc danh TOR mà không cần có sự cho phép của người dùng. Đây là trình duyệt vốn được giới tội phạm mạng sử dụng trong các hoạt động ngầm. Loại mã độc chết người này còn cài đặt một ứng dụng có tên gọi Polipo Proxy cho phép thiết lập một proxy trên thiết bị để tin tặc theo dõi lượng truy cập website của nạn nhân.

Theo khuyến nghị của các chuyên gia bảo mật, để phòng tránh nguy cơ bị lây nhiễm mã độc Mazar BOT, người dùng không được bấm chọn vào những tin nhắn SMS hay MMS. Đồng thời, trên thiết bị Android của mình, người dùng cần vào Cài đặt/Bảo mật/tắt tính năng “Cho phép cài đặt ứng dụng từ các nguồn khác ngoài Play Store”. Các chuyên gia cũng khuyến cáo chủ các thiết bị cần sử dụng và cập nhật liên tục những phần mềm chống virus và hạn chế tối đa sử dụng kết nối Wi-Fi không rõ nguồn gốc.

Theo ICTnews/The Hacker News

XEM CÁC TIN CÔNG NGHỆ MỚI NHẤT:

Smartphone rẻ "không tưởng" có giá 140.000 đồng">

Xuất hiện mã độc chiếm quyền điều khiển smartphone Android

Binh dang anh 1

Ảnh minh hoạ. Nguồn: Milenio Stadium.

Tiến bộ nhân sinh: phổ cập giáo dục và y tế cho mọi người

Loài người đã đạt được những tiến bộ nhất định: để biết chắc, chỉ cần quan sát sự phát triển giáo dục và y tế trên thế giới kể từ năm 1820. Dữ liệu hiện có dù không đầy đủ nhưng xu hướng vẫn lộ rõ. Tuổi thọ trung bình khi sinh đã tăng lên trên toàn thế giới, từ khoảng 26 tuổi vào năm 1820 lên 72 tuổi vào năm 2020.

Vào đầu thế kỷ 19, khoảng 20% trẻ sơ sinh trên hành tinh này qua đời trước ngày thôi nôi, so với mức dưới 1% hiện nay. Nếu chỉ tập trung vào những em bé lên một, tuổi thọ trung bình đã tăng từ khoảng 32 tuổi vào năm 1820 lên 73 tuổi vào năm 2020. Hai thế kỷ trước, rất ít người có hy vọng sống đến 50 hay 60 tuổi; ngày nay, đặc quyền đó đã trở thành bình thường.

Sức khỏe con người thời nay tốt hơn bao giờ hết; họ cũng được tiếp cận cơ hội giáo dục và văn hóa nhiều hơn bao giờ hết. Thông tin thu thập được trong nhiều cuộc khảo sát và điều tra dân số giúp chúng tôi ước tính rằng vào đầu thế kỷ 19, hầu như không có tới 10% dân số thế giới trên 15 tuổi biết đọc biết viết, trong khi ngày nay hơn 85% biết chữ. Một lần nữa, các chỉ số tinh tế hơn cũng xác nhận điều này.

Số năm đi học trung bình đã tăng từ chưa đầy một năm cách đây hai thế kỷ lên hơn 8 năm trên toàn thế giới ngày nay và hơn 12 năm ở các quốc gia tiên tiến nhất. Năm 1820, chưa tới 10% dân số thế giới đi học tiểu học; vào năm 2020, hơn một nửa thế hệ trẻ ở các quốc gia giàu có đã học đến bậc đại học: điều từng là đặc quyền giai cấp đang dần dần trở nên phổ cập đại chúng.

Chắc chắn sự tiến bộ vượt bậc này chỉ đưa tình trạng bất bình đẳng lên một cấp độ khác. Sự chênh lệch khả năng tiếp cận giáo dục và y tế cơ bản giữa Bắc và Nam bán cầu vẫn còn rất sâu sắc, và nó cũng còn rất đáng kể ở hầu hết mọi cấp độ tiên tiến hơn của hệ thống y tế hoặc giáo dục, ví dụ như giáo dục đại học.

Chúng ta sẽ thấy rằng đây là một vấn đề lớn cho tương lai. Vào lúc này, chỉ cần nói đơn giản rằng sự việc luôn diễn ra như thế: quá trình tiến tới bình đẳng trải qua các giai đoạn kế tiếp nhau. Khi việc tiếp cận một số quyền và hàng hóa cơ bản (chẳng hạn như xóa mù chữ hoặc y tế cơ bản) dần dần được phổ cập cho toàn bộ dân số, thì bất bình đẳng mới sẽ xuất hiện ở các cấp độ cao hơn và đòi hỏi những phản ứng mới.

Hệt như việc tìm kiếm nền dân chủ lý tưởng mà chẳng qua là tiến tới bình đẳng chính trị, việc tiến tới bình đẳng dưới mọi hình thức (xã hội, kinh tế, giáo dục, văn hóa, chính trị) là một quá trình luôn tiếp diễn và sẽ không bao giờ hoàn thành.

Ta có thể thấy rằng về tuổi thọ và tỷ lệ biết chữ, loài người đã đạt được tiến bộ quan trọng nhất trong thế kỷ 20, khi nhà nước phúc lợi được mở rộng đáng kể, an sinh xã hội và thuế thu nhập lũy tiến được thiết lập sau những cuộc đấu tranh chính trị gay gắt.

Chúng ta sẽ trở lại thảo luận chủ đề này một cách chi tiết hơn. Vào thế kỷ 19, ngân sách phúc lợi xã hội vẫn rất hạn hẹp, thuế mang tính chất lũy thoái và tiến bộ do các chỉ số này tạo ra là cực kỳ chậm, nếu không muốn nói là không đáng kể. Sự tiến bộ của loài người không bao giờ phát triển một cách “tự nhiên”: nó chịu sự chi phối của các quá trình lịch sử và các cuộc đấu tranh xã hội cụ thể.

*Chú thích: Tuổi thọ trung bình khi sinh (life expectancy at birth) là số năm trung bình mà người ta dự kiến một em bé mới sinh sẽ sống nếu nó sống cả đời dưới sức ảnh hưởng của tỉ lệ tử vong xét theo độ tuổi và giới tính hiện hữu vào thời điểm nó được sinh ra, tùy thuộc vào năm sinh, quốc gia, vùng lãnh thổ và địa lý cụ thể (BTV).

">

Tuổi thọ trung bình của loài người tăng từ 26 lên 72 thế nào?

友情链接