Tuổi dậy thì cần nói gì với con?
Những lưu ý khi nói chuyện với con tuổi dậy thì Nếu chính bạn cũng chưa thật sự hiểu chính xác và đầy đủ về giai đoạn dậy thì hãy tìm hiểu thêm và đừng vội vàng cung cấp cho con những thông tin sơ sài hay méo mó. Cha mẹ tham khảo kỹ các tài liệu giáo dục giới tính phù hợp với độ tuổi trước khi nói với con và không né tránh hay trả lời lập lờ câu hỏi của con. Đối với những câu hỏi khó,ổidậythìcầnnóigìvớltd bong da hom nay cha mẹ có thể kéo dài thời gian để suy nghĩ bằng cách như: “Đó là một câu hỏi hay. Chúng ta sẽ nói về điều này vào tối mai nhé!”, hay “Chúng ta cùng tìm hiểu đã và sẽ trở lại chuyện này sau”. Cũng có khi ta cần hỏi xem trẻ nghĩ gì về vấn đề này. Việc giáo dục cho trẻ ý thức về giới tính là một việc làm cần thiết và rất quan trọng trong quá trình phát triển của con. Cha mẹ phải nhận thức đúng và đầy đủ để có thể cung cấp những kiến thức cơ bản và cần thiết nhất về giới tính cho con để từ đó giúp trẻ tự khẳng định những giá trị của bản thân và phát triển một cách toàn diện cả về thể chất và tâm lý. Nói về những gì sẽ xảy ra Hãy chia sẻ với con về những thay đổi vật lý mà cơ thể chúng sẽ trải qua để trẻ có thời gian thích ứng. Chủ động tìm thời điểm phù hợp để nói chuyện với con, đừng để con tự băn khoăn, lo lắng… Đặc biệt quan trọng đối với các bé gái khi bước vào tuổi dậy thì: bạn nên giải thích kinh nguyệt là gì trước khi bé đến kỳ, điều này tránh cho bé bị sốc hoặc sợ hãi… Nên tâm sự với con nhiều lần Nói về tuổi dậy thì và những vấn đề về giới tính không phải là một cuộc trò chuyện đơn lẻ, chỉ nói một lần rồi không bao giờ nhắc lại nữa. Tìm kiếm các cơ hội để nói về tuổi dậy thì hoặc giới tính trong một khoảng thời gian dài và nói nhiều lần. Bằng cách cởi mở, trung thực và sẵn sàng trả lời các câu hỏi của trẻ ngay từ khi chúng còn nhỏ (về bất cứ điều gì), điều đó giúp cho trẻ tin cậy bạn và việc giao tiếp trở nên dễ dàng hơn khi chúng lớn lên và bước vào tuổi dậy thì. Những câu không nên nói với con 1. "Con béo ra/gầy đi đấy à?" 2. "Cái gì trên mặt con thế?" 3. "Sao con không thường xuyên nhắn tin, gọi điện?" 4. "Thế càng tốt"/ "Thằng đấy là thằng đểu" 5. "Sao con có thể sống như thế này?" 6. "Con còn trông chờ gì ở bố/mẹ nữa?" Những câu nên nói với con gái 1. Con gái, con đang ở cái tuổi thần tiên 2. Con là con gái, còn bạn ấy là con trai 3. Hãy thử ăn những món ăn ngon, đừng sợ béo 4. Hãy lo lắng việc học để con không phải hối tiếc sau này 5. Để bố mẹ lau nước mắt cho con Những câu nên nói với con trai 1. Con trai, bố/mẹ tin con 2. Con đã trưởng thành hơn nhiều rồi đấy 3. Hãy cứ thử đi con trai, không ngại thất bại 4. Việc học là con đường tuy không phải là duy nhất nhưng rất quan trọng để vững vàng 5. Nếu mệt mỏi, hãy cứ nghỉ ngơi con ạ Nếu chàng của bạn có những điểm dưới đây, hãy giữ chặt chàng cho mình!Ảnh: B.N Sống với đàn ông kiểu này, phụ nữ cả đời hạnh phúc
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Liverpool vs Tottenham, 3h00 ngày 7/2: Lật ngược thế cờ
-
Lê Lực - thủ khoa ĐH Trung Quốc năm 2003. Ảnh: Sohu. Vì bị nói lắp nên Lê Lực cũng giữ khoảng cách với bạn bè trong lớp, không dám tham gia các CLB của trường. Lâu dần, anh không muốn tiếp xúc với nhiều người. Mỗi ngày đi học, Lê Lực đều cảm thấy chán nản. Thời gian trôi qua, tính cách anh ngày càng thu hẹp, thậm chí mắc chứng trầm cảm.
Việc suy nghĩ tiêu cực đã đẩy anh vào trạng thái cô lập bản thân. Lê Lực bắt đầu trốn học, chơi game để giải tỏa căng thẳng và ít giao tiếp với mọi người. Tuy nhiên, anh không nhận thấy sự thay đổi trong tâm lý của mình, đó cũng là nguyên nhân dẫn đến bi kịch.
Suy nghĩ bốc đồng
Ngoài việc chán nản, Lê Lực còn cảm thấy choáng ngợp với các khoản chi phí trên ĐH. Dù đã cố gắng giảm phí sinh hoạt nhưng anh vẫn không đủ chi tiêu. Mỗi lần, anh xin tiền bố mẹ đều thở dài.
Do đó, để giảm bớt gánh nặng cho bố mẹ, Lê Lực dành toàn bộ thời gian đi làm và bỏ bê việc học. Năm 2007, đáng lẽ anh tốt nghiệp ĐH, nhưng phải hoãn lại vì chưa hoàn thành nhiều môn. Mặc dù được tạo điều kiện học bù, nhưng Lê Lực vẫn không hoàn thành môn và đồ án tốt nghiệp, nên bị nhà trường cho thôi học.
Lúc này, Lê Lực chán nản và mất hy vọng sống. Anh để lại thư tuyệt mệnh để tự tử. Nhưng khi nghĩ đến bố mẹ, anh đột nhiên thay đổi suy nghĩ và quyết định làm liều.
Ngày 12/7/2009, Lê Lực cầm dao chạy đến ngân hàng Trung Quốc ở phía nam thư viện của ĐH Khoa học và Công nghệ Bắc Kinh. Sau đó, anh bước vào đe dọa nhân viên yêu cầu họ đưa 100.000 NDT (khoảng 329 triệu đồng).
Ý định ban đầu của Lê Lực là kết thúc cuộc sống và để lại một số tiền cho bố mẹ. Trong thư, anh cho biết đã tiêu tốn số tiền lớn khiến bố mẹ phải bán đồ trong nhà để có tiền sinh hoạt và cho anh ăn học. Nhưng anh đã không thể đáp ứng được kỳ vọng của gia đình. Do đó, Lê Lực nảy ra ý định cướp ngân hàng rồi trả lại số tiền này cho bố mẹ.
5 tiếng sau khi cướp ngân hàng, Lê Lực bị cảnh sát bắt giữ. Anh được đưa đi giám định tâm thần, kết quả bị trầm cảm nặng, tự kỷ và mắc chứng nói lắp nghiêm trọng. Vì phạm tội trong trạng thái tinh thần không ổn định, chưa gây ra thương tích và vẫn thu lại được toàn bộ số tiền nên anh nhận án 10 năm tù.
Thời điểm đó, hơn 2000 người dân địa phương đã ký tên xin giảm án cho anh. Tại phiên xét xử, anh thừa nhận vì túng quẫn nên đã cướp ngân hàng để trả nợ cho bố mẹ. “Tôi mong những người bị tật nói lắp như tôi dù có chuyện gì xảy ra cũng đừng tuyệt vọng”, anh nói.
Trong trại giam, Lê Lực cố gắng cải tạo tốt, nên được giảm 2 năm 8 tháng và được ân xá trước hạn. Tháng 11/2016, sau khi ra tù anh quyết định làm lại cuộc đời bằng cách đăng ký thi ĐH lần 2.
Hoàn lương, làm lại cuộc đời
Năm 2017, Lê Lực tham gia kỳ thi tuyển sinh ĐH. Anh đỗ ĐH Giao thông Tây An chuyên ngành Ngôn ngữ Anh với 598 điểm. Không còn bất mãn với cuộc sống, anh dũng cảm đối mặt với thực tại, hòa nhập với mọi người.
4 năm sau, anh nhận được bằng tốt nghiệp của ĐH Giao thông Tây An. Hiện tại, Lê Lực làm trong công ty công nghệ. Khi nhớ lại chuyện cũ, anh cho biết cảm thấy lạnh sống lưng, tay vẫn run.
Vượt qua quãng thời gian tăm tối, Lê Lực tâm sự những sai lầm trước đây giúp anh hiểu cuộc sống khó khăn đến đâu cũng phải kiên trì thì sẽ có hy vọng. “Bây giờ cuộc đời tôi đã lật sang trang mới. Tôi thực sự biết ơn những người đã giúp đỡ tôi”, anh bày tỏ.
Theo Sohu
Bi kịch thủ khoa đại học: 9 năm thất nghiệp, bị chẩn đoán mắc bệnh tâm thầnTrung Quốc - Sau những vấp ngã, Lưu Kỳ ngày càng trở nên khép kín và không chịu giao tiếp xã hội, kể cả cha mẹ trong 9 năm. Cậu được chẩn đoán mắc chứng trầm cảm và tâm thần phân liệt mức độ nhẹ." alt="Hành trình hoàn lương của thủ khoa đại học từng ngồi tù vì cướp ngân hàng">Hành trình hoàn lương của thủ khoa đại học từng ngồi tù vì cướp ngân hàng
-
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn phát biểu tại tọa đàm. Trước những băn khoăn này, TS Lê Đông Phương, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, cho rằng hiện nay các trường đại học chủ yếu tập trung ở hai thành phố lớn là Hà Nội và TP.HCM. Riêng ở Hà Nội hiện có khoảng 600.000 sinh viên đại học.
“Đất Hà Nội là đất vàng, chúng ta không thể hy vọng mở rộng quỹ đất cho trường đại học ngay trong nội đô. Nếu cứ giữ khư khư các trường ở trong nội thành sẽ không còn chỗ để thở”.
Cách duy nhất, theo TS Lê Đông Phương, là cơi nới, đưa các đại học ra ngoài Hà Nội, ví dụ như tới các tỉnh lân cận là Hưng Yên, Hòa Bình, Bắc Ninh…
“Luật và dự thảo thông tư này không hạn chế các trường có bao nhiêu cơ sở, do đó các trường có thể mạnh dạn đặt yêu cầu về việc bố trí quỹ đất tới các địa phương. Chúng ta không phải đi xin đất mà đây vấn đề thuộc về quy hoạch”, TS Lê Đông Phương nói.
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn cũng cho rằng để giải quyết vấn đề quỹ đất, các trường cần chủ động đề xuất với các địa phương.
“Trường đại học không thể chỉ là nơi đào tạo. Đó còn phải là trung tâm của tri thức, khoa học và đổi mới sáng tạo, do đó cần phải có không gian để phát triển.
Khi có đất, các trường sẽ có rất nhiều việc để làm, ví dụ như hợp tác với doanh nghiệp. Do đó, đất là thứ quý giá các trường đại học cần phải có”.
Mỗi giảng viên có phòng làm việc 10 m2: Không phải điều kiện bắt buộcVề tiêu chí “Tỷ trọng thu từ hoạt động khoa học công nghệ trên tổng thu của cơ sở đào tạo, tính trung bình trong 3 năm gần nhất, đạt tối thiểu 5% và đối với cơ sở đào tạo có đào tạo tiến sĩ phải đạt tối thiểu 10%”, theo PGS.TS Hoàng Bùi Bảo, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Y Dược, ĐH Huế không phù hợp với một số ngành, lĩnh vực nghiên cứu, nhất là những nghiên cứu về khoa học cơ bản.
“Trong ngành y, những nghiên cứu khoa học được áp dụng ngay tại bệnh viện. Ví dụ nhờ nghiên cứu, chúng tôi cứu chữa được 3 bệnh nhân. Những kết quả này rất khó quy ra được giá trị”.
Do đó, PGS.TS Hoàng Bùi Bảo đề xuất có thể sử dụng các bài báo khoa học để thay thế cho hoạt động này.
TS Nguyễn Văn Đức, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Công nghiệp Dệt May Hà Nội, băn khoăn về tiêu chí tỷ lệ giảng viên có trình độ tiến sĩ. Theo ông, dù trường đã mời được nhiều giảng viên tốt, có xe đưa đón hàng ngày, nhưng do trường cách nội đô quá xa – khoảng 20km nên sau một thời gian, các tiến sĩ này cũng bỏ trường.
Do đó, ông đề xuất cần có yêu cầu khác nhau về tỷ lệ giảng viên có trình độ tiến sĩ giữa các đại học nội thành và ngoại thành.
- Đại diện Bộ GD-ĐT cho biết, dự thảo quy định diện tích làm việc cho giáo sư, giảng viên thực tế không phải là điều kiện cứng buộc các trường đáp ứng mà được dùng làm căn cứ để các cơ sở giáo dục lập đề án xây dựng.
" alt="Yêu cầu diện tích tối thiểu 25m2/sinh viên, các trường lo thiếu đất">Yêu cầu diện tích tối thiểu 25m2/sinh viên, các trường lo thiếu đất
-
Zirkzee vừa lập cú đúp vào lưới Everton - Ảnh: MUFC Xuyên suốt quãng thời gian trên sân, Zirkzee thi đấu như một tiền đạo ảo - vị trí mà nhà cầm quân Bồ Đào Nha tin rằng phù hợp nhất với anh.
Amorim chia sẻ: "Zirkzee chơi ở vị trí thích hợp, giống như một số 9 ảo. Điều đó giúp ích nhiều cho cậu ấy.
Chúng tôi cố gắng đặt các cầu thủ vào vị trí cho phép họ tỏa sáng và phát huy hết năng lực."
Người hâm mộ Quỷ đỏ phỏng đoán, Amorim đang ám chỉ HLV tiền nhiệm Ten Hag không để Zirkzee thi đấu ở vị trí tốt nhất, khiến chân sút Hà Lan gặp khó khăn thời gian qua.
Một fan phản ứng trên mạng xã hội:"Amorim thực sự đang chỉ trích Ten Hag. Đây là lý do tại sao Ruben Amorim được chọn để đưa MU vĩ đại trở lại."
Người khác bày tỏ quan điểm: "Chỉ điều này thôi cũng đủ thấy Amorim giỏi hơn Ten Hag rất nhiều. Tôi vẫn không thể tin gã trọc (Ten Hag) từng xếp Mazraoui đá tiền vệ công, trong khi chúng ta còn Amad Diallo."
Thêm một bình luận khác: "Thay đổi nhanh chóng mặt. Cho các cầu thủ chơi vị trí tốt nhất của họ để phát huy hết khả năng toàn đội. Ten Hag cần học hỏi từ Amorim."
Trước Everton, Zirkzee đã ghi 2 bàn trong 3 lần chạm bóng trong vòng cấm đối phương. Marcus Rashford cũng cho thấy dấu hiệu hồi sinh, với 3 pha lập công sau 3 trận dưới thời Amorim.
" alt="Ruben Amorim ngầm chê Ten Hag không biết dùng Zirkzee">Ruben Amorim ngầm chê Ten Hag không biết dùng Zirkzee
-
Nhận định, soi kèo Araz Nakhchivan vs Zira, 19h00 ngày 6/2: Cửa dưới ‘ghi điểm’
-
Toàn cảnh ngôi trường đầu tư 14 tỷ học sinh vẫn phải đi học nhờ Các em học sinh mới học được hơn nửa học kỳ của năm học 2020-2021, quả đồi phía sau trường bất ngờ bị nứt, sạt lở khiến toàn bộ học sinh và cán bộ, giáo viên của trường phải di dời, chuyển đến học tạm tại Trường Tiểu học Trung Thành.
Đến tháng 5/2021, UBND tỉnh Thanh Hóa quyết định thực hiện dự án kè chống sạt lở, xây dựng bờ kè dọc sườn đồi để đảm bảo an toàn cho trường với mức đầu tư hơn 36 tỷ đồng.
Tháng 8/2021, sau khi công trình kè cơ bản hoàn thành, thầy và trò Trường PTDTBT - THCS Trung Thành được chuyển về trường để bắt đầu năm học mới 2021 - 2022. Tuy nhiên, đến tháng 7/2022 lại xuất hiện vết nứt, sạt lở bờ kè nên từ năm học 2022 - 2023 toàn bộ học sinh và giáo viên của trường tiếp tục phải đi học nhờ tại Trường tiểu học Trung Thành.
Cũng từ đó đến nay, UBND tỉnh Thanh Hóa giao cho huyện Quan Hóa, các ngành chức năng kiểm tra, giám sát, tiếp tục thực hiện các công tác khoan trắc để có phương án xử lý dứt điểm khu vực sạt lở nói trên.
Mong sớm được quay lại trường
Ông Đinh Văn Kim, Chủ tịch UBND xã Trung Thành, cho biết 2 năm qua hơn 200 học sinh và cán bộ giáo viên của Trường PTDTBT - THCS Trung Thành phải đi học nhờ rất khó khăn.
Trường Tiểu học Trung Thành chỉ có 7 phòng học, hiện thiếu phòng học trầm trọng. Để giải quyết vấn đề trước mắt, nhà trường phải dồn hết phòng thiết bị, văn phòng để có thêm phòng học. Học sinh các lớp phải ngồi dồn lại với nhau nên khó khăn trong công tác giảng dạy.
“Trường PTDTBT – THCS có 46 em học sinh bán trú, hiện các em phải nấu ăn tạm với người dân. Thầy cô giáo không có chỗ ở, phải đi ở nhờ nhà dân cách cả vài cây số. Năm học tới, chúng tôi sẽ cố gắng tìm chỗ gần trường cho các thầy cô ở để tiện cho quá trình đi lại và giảng dạy”, ông Kim chia sẻ.
Cũng theo ông Kim, mới đây, để chuẩn bị cho năm học mới, chính quyền địa phương đã lên xin ý kiến UBND huyện xem xét cho học sinh quay lại trường học, tuy nhiên huyện chưa đồng ý và phải tiếp tục theo dõi sạt lở.
Ông Lê Văn Viện, Hiệu trưởng Trường PTDTBT – THCS Trung Thành, chia sẻ việc giảng dạy của nhà trường đang trong giai đoạn rất khó khăn.
“Cả năm qua, qua theo dõi việc sạt lở không có diễn biến thêm. Trước mắt, nếu được mong các cấp chính quyền cho học sinh quay lại các phòng học một buổi. Học sinh bán trú, cán bộ giáo viên vẫn ăn tạm dưới nhà dân. Về lâu dài, chúng tôi mong sớm được quay trở lại ổ định để đảm bảo công tác giảng dạy, cũng như tránh tình trạng hư hỏng cơ sở vật chất”, ông Viện chia sẻ.
Ông Nguyễn Đức Dũng, Chủ tịch UBND huyện Quan Hóa, thông tin Bí thư, Chủ tịch tỉnh rất quan tâm và đang giao các sở, ngành sớm khắc phục triệt để về vấn đề sạt lở để đảm bảo an toàn tuyệt đối tính mạng và tài sản của người dân.
“Tính mạng và tài sản của người dân là quan trọng nhất. Mới đây nhất, ngày 23/8 Phó chủ tịch UBND tỉnh - ông Mai Xuân Liêm, đã có văn bản gửi huyện và các sở, ngành liên quan tiếp tục thực hiện công tác khoan trắc, hoàn thành báo cáo phương án xử lý trước ngày 15/11.
Trước mắt, vào năm học mới việc học tạm vẫn phải thực hiện. Huyện cũng đã chỉ đạo phòng GD-ĐT tập trung hỗ trợ, ưu tiên thực hiện giải quyết những khó khăn trước mắt tại trường Tiểu học Trung Thành để thầy trò phần nào yên tâm trong công tác dạy và học”, ông Dũng cho biết.
" alt="Đầu tư 14 tỷ đồng, gần 200 học sinh huyện miền núi Thanh Hóa vẫn phải đi học nhờ">Đầu tư 14 tỷ đồng, gần 200 học sinh huyện miền núi Thanh Hóa vẫn phải đi học nhờ
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo PSM Makassar vs Thanh Hóa, 19h30 ngày 5/2: Ưu thế thể lực
- Lịch thi đấu của U16 Việt Nam tại giải U16 Đông Nam Á 2024
- ĐH Quốc gia Hà Nội thi Đánh giá năng lực thêm ở 3 tỉnh, giảm đợt thi
- Công an điều tra vụ trường quốc tế 'ôm' 14 tỷ học phí bất ngờ đóng cửa
- Nhận định, soi kèo Boluspor vs Galatasaray, 20h00 ngày 6/2: Khó tin cửa trên
- Trường thành viên ĐH Quốc gia TP.HCM tuyển bổ sung hàng trăm chỉ tiêu
- Điểm sàn trường ĐH Công nghệ Giao thông vận tải, ĐH Hà Nội, ĐH Kiến trúc 2023
- Cụ ông 78 tuổi tốt nghiệp bằng giỏi ĐH Luật Hà Nội
- Kèo vàng bóng đá Stuttgart vs Augsburg, 02h45 ngày 5/2: Khó thắng cách biệt
- Kết quả bóng đá Tây Ban Nha 2
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Nữ Melbourne City vs Nữ Western United, 13h00 ngày 5/2: Sáng kèo dưới
- 6 học sinh trường THCS Khương Đình tử vong trong vụ cháy chung cư mini ở Hà Nội
- Kết quả bóng đá Cup C1 hôm nay 27/11
- Phương thức xét tuyển đại học sớm có rất nhiều thí sinh ảo
- Nhận định, soi kèo BG Pathum United vs Terengganu, 19h30 ngày 5/2: Cửa trên đáng tin
- Yêu cầu hoàn thành phương án thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 trong tháng 9 này
- Phấn đấu xóa bỏ 100% phòng học nhờ, học tạm cấp mầm non
- Nhận định bóng đá Scotland vs Thụy Sĩ: Bảng A Euro 2024
- Soi kèo góc Valencia vs Barcelona, 3h30 ngày 7/2
- Soi kèo phạt góc Nữ Argentina vs Nữ Thụy Điển, 14h ngày 2/8
- Phụ huynh gấp rút cho con xét nghiệm sau khi bị nhóm Bông hồng đen lấy máu
- Hệ thống tra cứu điểm thi tốt nghiệp THPT cần nâng cấp để đảm bảo sự chính xác
- Nhận định, soi kèo Sepsi vs Farul Constanta, 22h59 ngày 6/2: Kết quả thất vọng
- Soi kèo phạt góc Inter Turku vs KuPS, 22h ngày 17/7
- Lùi giờ vào học lúc 8h: Quyết định 'dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm'
- Điểm sàn trường đại học Y Hà Nội năm 2023 cao nhất 23,5
- Nhận định, soi kèo Celtic vs Dundee, 02h45 ngày 6/2: Bệ phóng sân nhà
- Nhận định bóng đá Hà Lan vs Pháp, bảng D Euro 2024
- Kết quả Euro 2024 hôm nay 10/7/2024
- Văn phòng phẩm Deli chào năm học mới: Tô sắc hè, Vẽ trải nghiệm
- 搜索
-
- 友情链接
-