当前位置:首页 > Giải trí > Nhận định, soi kèo Adelaide United vs Melbourne City, 15h35 ngày 7/2: Bám đuổi Top1 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Nhận định, soi kèo QPR vs Blackburn, 2h45 ngày 5/2: Tìm lại mạch thắng
"Như bạn có thể thấy ở đây, khu vực tôi đang đứng ở thành phố Jeonju này năm 2010 khi mà Hàn Quốc đang bàn thảo dự án thì toàn bộ là đồi núi hầu như không có nhà cửa, dân cư thưa thớt. Làm thế nào để nó trở thành thành phố di sản phi vật thể để mọi người đến đây du lịch có thể thưởng thức? Nhà nước đã thông qua dự án này và làm nó trong 2 năm. Năm 2011 tôi cũng đến đây họ còn đào ngổn ngang, song mỗi năm đến tôi thấy một khác. Tuy nhiên cái khác ở đây so với Việt Nam là họ làm có tổ chức và nhà nước đã cùng địa phương có một chiến lược đầu tư bài bản nên không phá vỡ cảnh quan.
Các ngôi nhà vẫn được xây dựng theo truyền thống, có thay đổi nhưng không quá kỳ dị. Người dân xây dựng nhà mà có kiểu mái nhà truyền thống thì nhà nước hỗ trợ một phần. Đặc biệt ở đây mọi người sống hài hòa vừa khai thác di sản, vừa diễn giải di sản, vừa kinh doanh di sản nhưng không có chặt chém hay giành giật, tất cả yên ả không lộn xộn, ngày cuối tuần và ngày có lễ hội luôn đông đúc. Đó là cách chúng ta cần học từ Hàn Quốc, cùng cộng đồng sử dụng và khai thác di sản trên cơ sở các quyền lợi được tính toán thỏa thuận từ trước. Phải có chiến lược, khi được danh hiệu thì cần phải quy hoạch nhưng ta quá thiếu một tầm nhìn chiến lược, có danh hiệu rồi mà nhiều kế hoạch còn trên giấy chưa thành hành động?"
![]() |
TS Lý cho rằng công trình mọc lên ở Mà Pì Lèng cho thấy nhu cầu của người dân là có thật nhưng cần quy hoạch bài bản. |
Quay trở lại với Diễn đàn thế giới 2019 về Di sản văn hóa phi vật thể, sự kiện thu hút rất nhiều chuyên gia di sản quốc tế đại diện cho nhiều quốc gia với những kinh nghiệm riêng của mỗi nước trong việc bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể lẫn vật thể rất đáng quan tâm. Hàn Quốc là một trong những quốc gia phát triển nhất ở châu Á, đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ. Văn hóa đại chúng của Hàn Quốc cũng xâm nhập khắp các quốc gia trên thế giới nhưng đây cũng là đất nước có nhiều di sản và cũng có cách bảo tồn di sản ấn tượng và phát triển hài hòa với cuộc sống hiện đại.
Do vậy, như lời ông Gi Hyung Keum, Tổng giám đốc của trung tâm ICHCAP thì "Di sản văn hóa phi vật thể vẫn tồn tại và ở gần chúng ta hơn chúng ta tưởng, làm gia tăng giá trị cho cuộc sống hiện tại của chúng ta. Tại hội nghị này, chúng tôi muốn tìm ra cách các di sản sống ảnh hưởng đến cuộc sống hiện tại của chúng ta thế nào. Và cũng qua diễn đàn này, có thể một trong số chúng ta khám phá ra vẻ đẹp của di sản văn hóa phi vật thể trong cuộc sống hiện đại và một trong số đó sẽ trở thành những người bảo vệ cho những di sản ấy trong tương lai".
![]() |
Làng cổ Hanok ở Jeonju được quy hoạch bài bản với 800 nhà cổ và với thỏa thuận về lợi ích đồng thuận với dân. |
TS Lê Thị Minh Lý cho biết bà có may mắn được tham gia các hoạt động của UNESCO và ICHCAP từ 2006. Bà nhận thấy diễn đàn này là bước tiến của cả 13 năm qua của trung tâm hạng 2 của UNESCO về di sản văn hóa phi vật thể khu vực châu Á Thái Bình Dương của Hàn Quốc.
"Với chức năng của họ là thông tin và thiết lập mạng lưới thì diễn đàn này là một mạng lưới rộng hơn, mạng lưới của thế giới về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể nên có thể thấy các diễn giả đến từ khắp nơi trên thế giới từ châu Á, châu Mỹ đến châu Âu và cả những nước châu Á rất nhỏ như Bhutan.
Tất cả cùng đến đây để chia sẻ những kinh nghiệm về bảo tồn di sản của quốc gia mình, các biện pháp bảo tồn di sản và lợi ích di sản mang lại cho con người, đặc biệt trong sự phát triển bền vững như hiện nay phải khai thác nó để phát triển du lịch như thế nào, làm thế nào vừa bảo vệ di sản vừa không làm mất bản sắc của mình. Với bản thân tôi, diễn đàn lần này còn có ý nghĩa đặc biệt nữa, đó là lần đầu tiên họ đề cập đến vấn đề làm thế nào để kết nối các di sản của hai quốc gia, đó là Bắc và Nam Triều Tiên.
Tôi chia sẻ với họ kinh nghiệm và cố gắng của Việt Nam, dù chúng ta đi trước họ 44 năm nhưng không phải ngay một lúc chúng ta đã vượt qua được biên giới câu chuyện đất nước từng bị chia cắt mà cố gắng mỗi ngày. Công cụ hữu hiệu mà chúng tôi có là mang văn hóa đến tất cả mọi người cho dù ở thể chế chính trị nào thì văn hóa vẫn là một vì họ cùng một mẹ đẻ ra, cùng sống trên mảnh đất này, uống chung một dòng nước, thờ chung một tổ tiên thì vẫn có những điểm chung nhau. Do vậy hãy lấy điểm chung đó để hóa giải những cái không ai muốn trong lịch sử. Phải nhìn câu chuyện đó với cách tiếp cận rộng mở hơn mà văn hóa chính là thứ giúp chúng ta làm điều đó".
![]() |
Ông Ban Ki-moon phát biểu tại sự kiện. |
Ý kiến của đại diện đến từ Việt Nam cũng hoàn toàn trùng hợp với điều mà ông Ban Ki-moon, nguyên Tổng thư ký Liên hợp quốc chia sẻ trong bài phát biểu tại sự kiện: "Nếu nhìn vào truyền thống, di sản văn hóa phi vật thể có thể là cách để đẩy mạnh kinh tế của nhiều cộng đồng.
Di sản văn hóa phi vật thể cũng có thể bảo vệ những người yếm thế cũng như các dân tộc thiểu số và mang tới cho họ kế sinh nhai, việc làm. Di sản văn hóa phi vật thể cũng có thể giúp đẩy mạnh du lịch. Nhưng làm thế nào để di sản văn hóa phi vật thể có thể thúc đẩy an ninh và hòa bình? Thông qua sự hiểu biết về văn hóa và truyền thống, chúng ta có thể biến xung đột thành hòa hợp và hiểu biết lẫn nhau. Và cuối cùng di sản văn hóa phi vật thể có thể đóng góp cho công cuộc toàn cầu hóa".
Không chỉ dừng lại ở việc chia sẻ các câu chuyện bảo tồn văn hóa của từng quốc gia thông qua các bài tham luận, rất nhiều cuộc thảo luận được tổ chức trong khuôn khổ diễn đàn lần này, nơi các chuyên gia di sản khắp nơi trên thế giới tranh luận về các vấn đề bảo tồn là những bài học đắt giá cho nhiều nước, trong đó có Việt Nam. Bảo tồn di sản với thế giới không phải là câu chuyện cũ, thậm chí nó còn được quan tâm đặc biệt như những di sản sống cần bảo tồn đặc biệt.
Như chia sẻ của G Marc Jacobs, chuyên gia di sản đến từ ĐH Antwerp, Bỉ, có một câu chuyện liên quan đến những người giàu và di sản khiến ông thực sự ấn tượng. Sau sự kiện cháy nhà thờ Đức Bà ở Paris, chỉ sau vài giờ khi nhà thờ vẫn cháy, tin tỉ phú Francois-Henri Pinault - chủ tịch của Kering và Groupe Artémis đã tuyên bố đóng góp 100 triệu Euro để giúp cho công việc phục chế lại di sản văn hóa này. Còn tỷ phú Bernard Arnault sở hữu các thương hiệu xa xỉ thuộc tập đoàn LVMH cũng đóng góp 200 triệu Euro để phục chế nhà thờ Đức Bà. Điều đó cho thấy các di sản văn hóa luôn có giá trị sống và nhận được sự quan tâm đặc biệt trong đời sống hiện đại.
![]() |
Nhà thờ Đức bà Paris cháy là phép thử cho sự quan tâm về di sản của giới siêu giàu. |
Bích Hạnh
" alt="Chuyện ở Mã Pì Lèng và câu chuyện bảo tồn di sản thiếu chiến lược"/>
Chuyện ở Mã Pì Lèng và câu chuyện bảo tồn di sản thiếu chiến lược
![]() |
Tác phẩm của “Phiêu” được thể hiện trên nhiều chất liệu như sơn dầu, sơn mài, acrylic, màu nước, lụa, dó, gốm... mang đến cho công chúng yêu nghệ thuật những cung bậc cảm xúc tươi mới, đôi lúc là đối lập, mâu thuẫn. |
![]() |
Buổi triểm lãm đã giới thiệu thành công đến công chúng gần 90 tác phẩm hội họa về các lĩnh vực của đời sống xã hội ở khắp mọi miền đất nước của 22 tác giả. Bên cạnh số lượng tác phẩm nhiều vượt trội, con số 22 họa sĩ cũng được xem là nhiều nhất từ trước đến nay tại Bảo tàng Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh. |
![]() |
22 họa sĩ tham gia triển lãm gồm: Lâm Thanh, Bùi Long, Hoàng Vũ Hoài, Bùi Xuân Lộc, Nguyễn Thị Mỹ Vân, Đinh Mạnh Giao, Nguyễn Vũ Lâm, Vũ Trung Tần, Nguyễn Quốc Hưng, Nguyễn Tuấn, Trần Thạch Linh, Lê Hải, Nguyễn Đình Long, Nguyễn Xuân Hoàng, Nguyễn Văn Trung, Trần Thục Quyên, Lê Ngọc Hiếu Hạnh, Nguyễn Thanh Huyền, Bùi Hoàng Dương, Hải Nguyễn, Trần Đinh Bình, Lê A Nguyễn. |
Đại diện các họa sĩ phát biểu, họ xem buổi triển lãm không chỉ đơn thuần là một cuộc giao lưu hay chia sẻ kinh nghiệm trong nghề nghiệp. Trên hết, đây còn là một thời điểm và môi trường để tạm quên đi cuộc sống cá nhân mệt nhọc bên ngoài để được trở về với giây phút thảnh thơi cùng nét bút. |
"Sáo" – Một tác phẩm thuộc thể loại tranh sơn dầu của họa sĩ Nguyễn Tuấn. “Tôi luôn biết mỗi khi vẽ là phần linh hồn đã rời khỏi thân xác. Mong một ngày sự tĩnh trong tác phẩm sẽ giải thoát tôi khỏi bộn bề cuộc sống”, ông chia sẻ. |
![]() |
Tác phẩm "Nghệ nhân" chất liệu sơn mài của họa sĩ Nguyễn Đình Long. Các họa sĩ đều mong muốn mang đến những tác phẩm thăng hoa nhất, bộc lộ rõ bản năng nghệ thuật đến với buổi triển lãm. |
![]() |
Các tác phẩm được thực hiện kỳ công trong thời gian từ vài ngày đến vài tháng. Để chuẩn bị cho ngày khai mạc, các họa sĩ cả 2 miền cũng gác công việc để cùng vào Sài Gòn gặp gỡ, bàn bạc và thống nhất về đề tài, tinh thần chung của buổi triển lãm. |
Tuấn Chiêu
- Bốn nam họa sĩ Phạm Xuân Trung, Đặng Hữu, Nguyễn Minh, Bùi Văn Tuất thuộc nhóm mỹ thuật Tứ lập từ Hà Nội mang tác phẩm của mình vào Sài Gòn để mở triển lãm lần 3.
" alt="Cuộc đối thoại nghệ thuật của 22 nghệ sĩ hai miền Nam – Bắc"/>TSMC đang sản xuất chip cho các đối thủ của Intel, trong đó có Nvidia.
CEO Pat Gelsinger bất ngờ từ chức trong bối cảnh Intel đang gặp nhiều khó khăn trên thị trường chip (Ảnh: Getty).
Mặc dù Gelsinger đã liên tục cam đoan với các nhà đầu tư về việc kế hoạch phục hồi Intel đang đi đúng hướng, nhưng việc ông từ chức cũng sẽ phần nào làm ảnh hưởng đến niềm tin của các nhà đầu tư của Intel.
"Mặc dù chúng tôi đã đạt được những tiến bộ đáng kể trong việc lấy lại năng lực cạnh tranh về sản xuất và xây dựng năng lực để trở thành một hãng đúc chip đẳng cấp thế giới, chúng tôi biết rằng Intel vẫn còn nhiều việc phải làm và cam kết khôi phục niềm tin từ các nhà đầu tư", Frank Yeary, Chủ tịch độc lập của hội đồng quản trị Intel, cho biết trong một thông cáo đưa ra sau khi Pat Gelsinger từ chức.
Giá trị cổ phiếu của Intel đã tăng thêm 5% sau khi thông tin Pat Gelsinger từ chức được đưa ra. Cổ phiếu của công ty này đã mất hơn một nửa giá trị trong năm 2024 và vào tháng trước, Intel đã bị đưa ra khỏi danh sách 30 công ty lớn và ổn định nhất trên thị trường chứng khoán Mỹ.
Pat Gelsinger sinh năm 1961 tại bang Pennsylvania, Mỹ. Ông có bằng cử nhân Kỹ thuật điện tại Đại học Santa Clara, trước khi nhận bằng thạc sĩ Kỹ thuật điện tại Đại học Stanford và sau đó là bằng thạc sĩ Quản trị Kinh doanh cũng tại trường này.
Pat Gelsinger bắt đầu sự nghiệp tại Intel khi gia nhập công ty vào năm 1979. Ông từng đảm nhiệm chức Giám đốc công nghệ tại Intel từ năm 2000 đến 2005, trước khi được bổ nhiệm làm Phó chủ tịch Cao cấp.
Tuy nhiên, Pat Gelsinger sau đó rời khỏi Intel vào năm 2009, chuyển sang giữ chức Chủ tịch tập đoàn máy tính EMC, sau đó chuyển sang làm CEO tại hãng phần mềm VMware từ năm 2012 đến 2021.
Pat Gelsinger quay trở lại làm CEO của hãng chip Intel từ tháng 2/2021 cho đến khi từ chức.
Sau khi Pat Gelsinger từ chức, quyền điều hành Intel sẽ tạm trao lại cho Giám đốc tài chính (CFO) David Zinsner và Giám đốc điều hành (COO) Michelle Johnston Holthaus. Intel đang tích cực tìm kiếm một người có thể gắn bó lâu dài để nắm quyền điều hành và vượt qua các khó khăn hiện tại của công ty.
" alt="CEO hãng chip Intel bất ngờ từ chức"/>Nhận định, soi kèo Stuttgart vs Augsburg, 2h45 ngày 5/2: Thiên nga gẫy cánh
Nhìn vợ vất vả, anh rất thương. Nhiều lần anh nói xin lỗi tôi vì không lo cho tôi có cuộc sống sung túc như người ta.
Vì tình yêu, tôi cố gắng từng ngày. Tôi luôn cho rằng, chồng yêu thương mình hết lòng như vậy, dù tôi có vất vả hơn, dù anh có không bằng người ta cũng không thành vấn đề.
Nhưng một ngày sau 5 năm bên nhau, tôi bỗng phát hiện chồng ngoại tình. Điện thoại hiển thị anh thường xuyên bắt xe công nghệ đến một nơi. Tôi thử điều tra thì biết được, đó là nơi cô nhân tình của chồng đang sống.
Anh còn nhắn tin cho cô ta rất mùi mẫn. Có những đêm, tôi thấy chồng bần thần không ngủ nhưng hỏi có chuyện gì thì anh không nói. Vài ngày sau, tôi thử đọc tin nhắn điện thoại của chồng mới biết, con của cô nhân tình nhập viện.
Theo địa chỉ, tôi đến tận nhà cô ta để bắt ghen. Tôi không dám tin chồng mình lại có thể ngoại tình, trong khi mình đã hy sinh hết lòng vì hôn nhân. Vừa bước chân vào cửa, tôi choáng khi thấy người phụ nữ đó.
Cô ta ngồi trên xe lăn, thân hình gầy guộc. Tôi bất giác nhớ lại người yêu cũ của chồng nhiều năm trước khi chúng tôi quen nhau. Đây chính là cô bạn gái anh từng kể. Giờ đây, cô ấy xuất hiện trong bộ dạng này.
Nhìn thấy tôi, cô ấy hiểu ra tất cả. Cô ấy khóc, xin lỗi tôi và nói tôi đừng vì chuyện này mà ly hôn chồng. Cô ta cảm ơn chồng tôi vì luôn quan tâm, chăm sóc mình suốt thời gian qua.
"Chồng chị là người tốt. Anh ấy chỉ vì thương hại tôi mà giấu giếm chị chuyện này. Tôi và anh ấy không có gì hết. Tôi xin cam đoan với chị.
Tôi đã có gia đình, con nhỏ nhưng người ấy bỏ tôi, không lời từ biệt. Bây giờ, tôi phải nhờ bố mẹ, họ hàng chăm sóc con giúp mình.
Thương tôi nên anh ấy mới thường xuyên đến thăm hỏi và mang đồ ăn đến cho mẹ con tôi. Tôi chỉ mong sớm ngày đi lại được, còn lao động kiếm tiền nuôi con", cô ta vừa khóc, vừa nói.
Nhìn người phụ nữ trẻ trung nhưng lại bất lực trước cuộc sống, cậu con trai nhỏ tuổi đứng bên cạnh chăm sóc càng khiến tôi động lòng. Nước mắt tôi cứ thế trào ra, không kìm lại được.
Thực sự, tôi không biết nói gì trước câu chuyện bi thương đó. Ra về, tôi ôm mặt khóc rưng rức.
Nếu là tôi không biết, tôi có làm như vậy hay không? Tôi không muốn chồng quan tâm người yêu cũ. Nhưng ở hoàn cảnh này, tôi có cấm đoán anh cũng không được.
Tôi đã gánh cả gia đình, không lẽ lại gánh thêm người yêu cũ của chồng sao? Tôi nên làm gì trong hoàn cảnh này đây? Xin hãy cho tôi lời khuyên.
Theo Dân Trí
Vừa nhìn thấy nhân tình của chồng, tôi tâm sự ôm mặt khóc nức nở
Ảnh khỏa thân kiểu mới" alt="Những vụ trộm tranh táo bạo nhất lịch sử thế giới"/>