您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Soi kèo góc Southampton vs Brighton, 22h00 ngày 22/2
NEWS2025-02-24 08:14:33【Thể thao】9人已围观
简介 Phạm Xuân Hải - 22/02/2025 05:25 Kèo phạt góc bản tin bóng đábản tin bóng đá、、
很赞哦!(3855)
相关文章
- Soi kèo góc Como vs Napoli, 18h30 ngày 23/2
- Thương cậu bé nghèo bị ung thư máu
- Takefusa Kubo, Messi Nhật Bản và giấc mơ Olympic Tokyo 2020
- Hàn Quốc triển khai mạng 5G di động đích thực trong tháng 3/2019
- Nhận định, soi kèo Real Sociedad vs Leganes, 03h00 ngày 24/2: Thêm một lần vùi dập
- Vì sao Serie A cấm các đội mặc áo xanh lá từ mùa giải 2022/23
- Cụ bà 79 tuổi nuôi chị 83 tuổi liệt giường
- Đại gia vô tư ‘treo đầu dê bán thịt chó’ ở Long An?
- Nhận định, soi kèo Central Coast Mariners vs WS Wanderers, 13h00 ngày 22/2: Niềm tin cửa trên
- Kết quả bóng đá nam Olympic Tokyo 2021 hôm nay 29/7
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Girona, 22h15 ngày 23/2: Bổn cũ soạn lại
Không còn xa lạ với người dân Thủ đô, những cây bưởi được ghép quả phật thủ luôn được nhiều người chơi cây cảnh chọn lựa bày trong nhà dịp Tết. Quả phật thủ có ý nghĩa đem lại may mắn, tài lộc suốt cả năm. Vì vậy, phật thủ ngoài dùng để thờ còn được coi như một món quà ý nghĩa để biếu/tặng. Theo người bán hàng, giá của mỗi cây từ vài triệu đến hàng chục triệu đồng và phụ thuộc vào hình dáng, số lượng quả và kích thước của cây. Một người bán hàng cho biết, cây bưởi có khoảng 50 quả trồng ở Hưng Yên được bán với mức giá hơn 20 triệu đồng. Những cây bưởi này sau Tết, các nhà vườn tiến hành thu mua lại với giá từ 2-3 triệu tới hàng chục triệu tùy thuộc vào mỗi cây. Sau đó về chăm sóc ghép quả thành công, mỗi cây như vậy sẽ có giá cả chục triệu đồng cho dịp Tết. Theo chủ vườn, số lượng cây bưởi to, nhiều quả không nhiều và giá thành sẽ rất cao do mất nhiều công chăm sóc, ghép quả. Các gốc bưởi diễn được trồng dưới đất sau khoảng 2-3 năm rồi đánh lên chậu trồng. Những mối ghép quả phật thủ vào cây bưởi Diễn sẽ được cố định bằng băng keo. Sau một thời gian, mối ghép sẽ nối liền với cây. Những cây bưởi Diễn nhỏ nhưng rất sai quả, lại có thêm những quả phật thủ càng thêm độc đáo. Theo chủ vườn, những cây bưởi to được bán với giá 22 triệu đồng trong dịp Tết. Theo báo Tiền Phong
">Săn hàng độc chơi Tết, 'bàn tay Phật' mọc trên thân cây lạ
16 loại test nhanh kháng nguyên SARS-CoV-2 đã được Bộ Y tế cấp phép Từ đầu đợt dịch thứ tư (từ ngày 29/4) tới hết ngày 28/12, địa bàn Hà Nội đã ghi nhận tổng số 43.277 ca Covid-19, gồm 15.440 trường hợp phát hiện ngoài cộng đồng và 27.837 người được cách ly từ trước.
Tính riêng 1 tuần gần đây, mỗi ngày TP ghi nhận trung bình khoảng 1.700 - 1.900 F0 mới, trong đó ngày 27/12 là kỷ lục mới về số nhiễm trong ngày. Hà Nội hiện tiếp tục đứng đầu cả nước, vượt các tâm dịch cũ tại khu vực phía Nam về số F0 mới.
Ngày 27/12, Sở Y tế Hà Nội có văn bản chỉ đạo các đơn vị y tế trong và ngoài công lập căn cứ tình hình dịch bệnh, chức năng, nhiệm vụ được giao tiếp tục tăng cường công tác phòng chống dịch Covid-19, tập trung vào xét nghiệm SARS-CoV-2.
Cụ thể, khi phát hiện các trường hợp có kết quả xét nghiệm dương tính, cần nhanh chóng thực hiện cách ly, điều trị, điều tra, khoanh vùng, truy vết, xử lý dịch bệnh theo đúng quy định của Bộ Y tế. Thực hiện tư vấn, hỗ trợ cơ quan, đơn vị và người dân trên địa bàn các biện pháp phòng chống dịch, tránh tình trạng người dân tự điều trị tại nhà không theo hướng dẫn của y tế hoặc tự di chuyển đến bệnh viện, nơi đông người.
Sở Y tế cũng giao nhiệm vụ cho CDC Hà Nội tăng cường truyền thông, hướng dẫn người dân, đơn vị trên địa bàn chấp hành các quy định phòng chống dịch, đặc biệt với người dân tự xét nghiệm Covid-19 cần khuyến cáo liên hệ ngay với y tế địa phương để được tư vấn khi có kết quả dương tính. Từ đó, giúp y tế địa phương phát hiện sớm ca bệnh nghi ngờ, khoanh vùng và dập dịch, hạn chế lây nhiễm cho cộng đồng.
Đồng thời, thông báo số điện thoại đường dây nóng của Sở Y tế, Tổng đài 1022 về việc tư vấn, hướng dẫn người mắc Covid-19 để người dân được cung cấp thông tin kịp thời.
Sở Y tế cũng giao nhiệm vụ cho các Trung tâm Y tế quận, huyện, thị xã căn cứ diễn biến tình hình dịch trên địa bàn để chỉ đạo các trạm y tế thực hiện các nhiệm vụ phòng chống dịch bệnh tại địa phương.
Quỳnh Anh
Bộ Y tế đồng ý sử dụng kết quả test nhanh để xác định F0 và tình trạng khỏi bệnh
Ngày 28/12, Bộ Y tế có công văn về vấn đề xét nghiệm để phát hiện người mắc Covid-19 và cho người bệnh ra viện.
">CDC Hà Nội hướng dẫn điều cần làm khi test nhanh Covid
Lịch thi đấu Gold Cup 2021 Ngày Giờ Đội Tỉ số Đội Bảng Kênh 17/07 17/07 05:30 Guadeloupe 1:2 Jamaica C ">17/07 07:30 Suriname 1:2 Costa Rica C Lịch thi đấu bóng đá hôm nay ngày 17/7
Soi kèo góc Bournemouth vs Wolverhampton, 22h00 ngày 22/2
“Tôi không biết liệu mình có vượt qua được ngày phẫu thuật hay không nhưng tôi đang sống hết mình mỗi ngày và cơ hội có thể khỏe hơn đem lại hy vọng cho tôi”.
Nicolette Baker chỉ nặng có 20 kg
Nicolette mắc chứng rối loạn cực kỳ hiếm gặp gọi là hội chứng động mạch mạc treo tràng trên (SMAS), ước tính ảnh hưởng đến 0,1 đến 0,3% người dân Mỹ.
Đó là khi một phần của ruột non (tá tràng) bị nén, khiến thức ăn không đi qua được mà tích tụ lại. Nicolette mô tả ruột non của mình giống như chiếc ống hút bị chèn ép so với một vòi nước thông thường.
Trung tâm thông tin về Bệnh di truyền và hiếm gặp cho biết, các triệu chứng của bệnh là suy nhược nghiêm trọng, đau, đầy bụng và nôn mửa trong vòng nửa giờ sau khi ăn.
Điều đó dẫn đến giảm cân và suy dinh dưỡng, là nguyên nhân gây tử vong ở 1/3 số bệnh nhân.
Nhiễm trùng do vi khuẩn có thể phát sinh do thức ăn bên trong bị thối rữa. Người bệnh sợ ăn do đau. Do các mạch máu quan trọng cũng bị bóp nghẹt, các cơ quan không nhận được nguồn cung cấp máu cần thiết.
Từ khi 4 tuổi, Nicolette bắt đầu hạn chế ăn uống để giảm đau.
Cô kể: “Trong suốt 25 năm, tôi đã được điều trị như một bệnh nhân tâm thần mắc chứng rối loạn ăn uống. Tôi bị đưa đến các bệnh viện trong nhiều tháng, đôi khi đến cả năm. Tôi không chán ăn vì tôi muốn gầy. Chỉ đơn giản là tôi không muốn ăn do đau”.
Các bác sĩ cho biết, Nicolette bị đau và chướng bụng do dạ dày không quen với thức ăn. Cô được đưa vào bệnh viện đa khoa trong nhiều tháng, phải ăn qua ống. Điều này chỉ khiến mọi thứ trở nên tồi tệ hơn. Nicolette bắt đầu bị sưng và đau quanh lưng do táo bón.
Đó là thời điểm Nicolette chuyển sang một nhà tư vấn khác, sau khi chụp CT, cô được chẩn đoán mắc bệnh SMAS.
Bác sĩ ngay lập tức thử một ống truyền dịch qua chỗ nén, nhưng tình trạng của Nicolette quá nghiêm trọng.
Nicolette đã liên lạc được với một chuyên gia ở Đức, người đồng ý thực hiện ca phẫu thuật cứu sống cô vào tháng 2. Cô lập quỹ quyên góp cho chuyến đi từ Anh sang Đức, riêng tiền phẫu thuật hết gần 70.000 USD.
An Yên(Theo The Sun, Cornwall Live)
Bệnh lạ khiến người phụ nữ không thể ngủ suốt 4 năm
Người mẹ 39 tuổi không có một giấc ngủ ngon suốt 4 năm qua do mắc chứng sợ ngủ (somniphobia).
">Hội chứng lạ khiến người phụ nữ 36 tuổi chỉ nặng 20 kg
Tổng đài tư vấn sức khỏe
PGS.TS.BS Phạm Văn Quang, Trưởng khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Nhi đồng 1 TP.HCM tham gia trực tổng đài 1022, nhánh số 5 ngay trong cao điểm dịch bệnh. Ông phụ trách nhóm bệnh Nhi khoa.
Mỗi ngày, bác sĩ Quang có 3 khung giờ tư vấn sức khỏe. Dồn dập nhất là giai đoạn TP đang giãn cách xã hội. Ngoài Covid-19, trẻ nhỏ vẫn mắc nhiều bệnh tật khác. Lo ngại lây nhiễm, hạn chế về phương tiện, nhiều phụ huynh chần chừ không đưa trẻ đến bệnh viện.
Hội Y học TP.HCM huy động các bác sĩ tham gia tư vấn sức qua tổng đài 1022. “Nhi khoa có một thuận lợi là bác sĩ dự đoán được khoảng 80% khi hỏi bệnh sử, mô tả triệu chứng. Phụ huynh có thể quay clip, chụp hình hoặc gọi video để chúng tôi quan sát kỹ thêm”, bác sĩ Quang cho biết.
Nhờ vậy, không ít phụ huynh đã được giải tỏa lo lắng hoặc kịp thời nhập viện khi trẻ nhỏ cần can thiệp y khoa.
Trong khi đó, từ ngày 12/8, Bệnh viện Chợ Rẫy đã công khai 30 số điện thoại di động tương ứng với 30 chuyên khoa như ung thư, nội tiết, tim mạch, thần kinh, hô hấp… Đường dây trên thường trực 24/24 để tư vấn, khám bệnh hoặc video call cho bệnh nhân. Đến nay, ghi nhận khoảng 120.000 cuộc gọi đến khám bệnh từ xa.
Những trường hợp cần can thiệp y khoa sẽ được tư vấn đến bệnh viện. Một trong những lo ngại trong thời điểm giãn cách chính là bệnh nhân đột quỵ. Đây là bệnh lý đặc thù, phải được can thiệp trong 4,5 giờ vàng. Tuy nhiên, một số trường hợp tìm đến bác sĩ tư vấn vì chưa nhận diện được bệnh.
Theo thạc sĩ, bác sĩ Hoàng Tiến Trọng Nghĩa, Chủ nhiệm Khoa Nội thần kinh, Bệnh viện Quân y 175, thông qua 3-5 câu hỏi, bác sĩ xác định được tình trạng bệnh nhân và hướng dẫn cách sơ cứu. Đồng thời, báo ngay cho Trung tâm cấp cứu 115 thành phố để điều phối.
“Nếu bệnh nhân ở khu vực quận 12, quận Gò Vấp… gần với Bệnh viện Quân y 175, tổ cấp cứu 115 sẽ đến cấp cứu ngay. Hoặc bệnh nhân được hướng dẫn đến bệnh viện điều trị đột quỵ gần nhất cho kịp thời gian vàng”, bác sĩ Nghĩa cho biết.
Tính riêng trong tháng 9, bộ phận tư vấn qua điện thoại Bệnh viện Quân y 175 đã tiếp nhận khoảng 30 trường hợp liên quan đến đột quỵ. 10% là đột quỵ cấp, phải chuyển cấp cứu khẩn.
Phát triển nhờ Covid-19
Ngành y tế TP.HCM ghi nhận, tư vấn khám bệnh qua Tổng đài 1022 nhánh số 5 đã phát huy hiệu quả cao trong đợt dịch Covid-19. Hơn 200 bác sĩ chuyên khoa giàu kinh nghiệm của Hội Y học TP đã tham gia, chăm lo sức khỏe người dân. Tổng đài hiện vẫn đang được duy trì.
Bên cạnh đó, hàng trăm bác sĩ không kể công lập - tư nhân đã kết nối tình nguyện tư vấn sức khỏe miễn phí, công khai số điện thoại cho người dân. Cùng thời điểm, Mạng lưới thầy thuốc đồng hành (Hội thầy thuốc trẻ) cũng được thành lập.
Theo PGS.TS.BS Phạm Văn Quang, Bệnh viện Nhi đồng 1 TP.HCM, đây không phải phương thức mới. Hội chẩn trực tuyến, khám bệnh từ xa đã giúp rất nhiều ca nặng ở tuyến dưới được điều trị tốt mà không cần chuyển viện, gây quá tải và tốn kém cho người bệnh
Đến nay, hơn 56 đơn vị từ các tỉnh từ Tây Nam bộ, Đông Nam bộ, Tây Nguyên… tham gia mạng lưới khám chữa bệnh từ xa với Bệnh viện Nhi đồng 1 TP.HCM. Kỳ vọng lớn nhất là người dân có cơ hội tiếp cận với y tế chuyên sâu mà không vất vả đi lại, tốn kém chi phí.
“Chỉ đến khi có Covid-19, hội chẩn từ xa, thăm khám từ xa… mới được nâng lên một tầm cao mới. Chúng ta giải quyết được nhu cầu rất lớn của cộng đồng trong chăm sóc y tế", bác sĩ Quang chia sẻ.
Khám bệnh từ xa cho bệnh nhân phường 16, quận Gò Vấp, TP.HCM
Tuy nhiên, hiện vẫn chưa có chính sách về bảo vệ quyền lợi, trách nhiệm cho bác sĩ và bệnh nhân khi tư vấn khám chữa bệnh từ xa bằng các ứng dụng. Điều này ít nhiều khiến người bệnh có tâm lý e ngại về chất lượng chẩn đoán so với khám bệnh truyền thống. Trong khi đó, sự đầu tư về công nghệ đã đạt những hiệu quả ấn tượng,
Ngày 8/8/2021, Bộ Y tế, Bộ Thông tin và Truyền thông đã công bố kết nối "Nền tảng hỗ trợ tư vấn khám, chữa bệnh từ xa (Telehealth)" tới 100% tuyến huyện. Tập đoàn Viettel, tập đoàn VNPT đã ra quân thần tốc hoàn thành triển khai lắp đặt hệ thống khám chữa bệnh từ xa cho 328 cơ sở y tế tuyến huyện tại 47 tỉnh, thành phố trong 2,5 ngày.
"100% các trung tâm tuyến huyện tại Việt Nam đã được kết nối với các bệnh viện tuyến Trung ương. Không nhiều quốc gia trên thế giới có được điều này. Kết nối truyền hình để thực hiện Telehealth tới huyện là mơ ước nhiều chục năm của ngành y tế, được thực hiện trong 2,5 ngày”, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng cho biết.
Đây là cơ sở nền tảng để khám chữa bệnh từ xa rút ngắn khoảng cách giữa các tuyến, người bệnh được điều trị tốt nhất dù không được điều trị ở tuyến trên.
Thực tế, đề án Khám chữa bệnh từ xa giai đoạn 2020 -2025 của Bộ Y tế đã được triển khai từ năm 2020. Đến nay, 32 bệnh viện tuyến trên đã kết nối với 1.500 bệnh viện tuyến dưới. Thứ trưởng Bộ Y tế Đỗ Xuân Tuyên khẳng định, với đề án này, mọi người dân đều được quản lý, tư vấn, khám bệnh, chữa bệnh, hỗ trợ chuyên môn của các bác sĩ từ tuyến xã đến tuyến Trung ương; người dân được sử dụng dịch vụ y tế có chất lượng của tuyến trên ngay tại cơ sở y tế tuyến dưới.
Linh Giao
Hàng trăm ngàn F0 được chăm sóc bởi cuộc điện thoại 'số lạ'
Vào khoảnh khắc lo lắng, sợ hãi vì biết tin mình là F0, người bệnh Covid-19 đã nhận được cuộc gọi từ những y bác sĩ tình nguyện. Không ít người thừa nhận, những cuộc điện thoại đó đã hồi sinh họ thêm một lần nữa.
">Khám bệnh từ xa gặp thời giữa bão Covid
Tổng giám đốc FPT Nguyễn Văn Khoa chia sẻ doanh nghiệp này từng có thời điểm "hụt hơi" trong tuyển dụng nhân sự giỏi mới ra trường. Ông Nguyễn Văn Khoa kể, cách đây khoảng 5 năm, FPT hơi “hụt hơi” trong việc tuyển dụng những nhân sự công nghệ giỏi mới ra trường. Một trong những lý do là khó cạnh tranh với các tập đoàn nước ngoài vào Việt Nam. “Khi xem xét lại toàn bộ lương, thưởng, đãi ngộ dành cho sinh viên công nghệ mới ra trường, chúng tôi nhận thấy rằng các doanh nghiệp Việt Nam đang thua xa các công ty đa quốc gia”, ông Nguyễn Văn Khoa chia sẻ.
Từ thực tế đó, trong 4 năm trở lại đây, FPT đã có nhiều thay đổi để thu hút và giữ chân các nhân sự công nghệ chất lượng cao, cụ thể như: điều chỉnh mức lương, thưởng để bằng thậm chí là nhỉnh hơn các công ty toàn cầu tại Việt Nam; đưa ra nhiều bài toán lớn, thách thức và có tính toàn cầu tạo sức hút. Ngoài ra, FPT còn mạnh dạn tuyển dụng 1 Giám đốc nhân sự thế hệ 9x, góp phần tạo ra nhiều thay đổi trong công tác nhân sự của tập đoàn.
FPT đã có nhiều thay đổi để có thể thu hút và giữ chân nhân lực công nghệ chất lượng cao. Tổng giám đốc FPT cho hay, tại cuộc họp chiến lược năm 2023 của VINASA mới đây, lần đầu nhiều doanh nghiệp thành viên Hiệp hội cho biết rất khó lấy nhân sự của FPT, khác với mấy năm trước chỉ cần trả mức lương nhỉnh hơn là có thể lấy được. Hai điểm cơ bản đưa đến sự thay đổi này là thu nhập của nhân sự công nghệ tại FPT đã được điều chỉnh hấp dẫn hơn và các bài toán mà đơn vị đang giải là những bài toán toàn cầu, đưa lại nhiều cơ hội cho những người làm công nghệ.
Nói về mối quan hệ hợp tác với PTIT, ông Nguyễn Văn Khoa khẳng định, Học viện là 1 trong những trường cung cấp nhiều nhân sự chất lượng cao cho FPT. Thống kê cho thấy, hiện có 1.042 cựu sinh viên PTIT làm việc tại FPT. Trong đó, có những người đã trở thành cán bộ lãnh đạo, nắm giữ nhiều trọng trách quan trọng ở Việt Nam và trên thế giới như: Giám đốc phụ trách thị trường châu Âu của FPT Software Lê Hồng Hải, Giám đốc Phụ trách sản xuất của FPT Software Vũ Tiến Đạt, Phó Giám đốc chi nhánh - Công ty FPT Telecom Nguyễn Xuân Bách.
Giáo sư, Tiến sĩ Từ Minh Phương - Chủ tịch Hội đồng PTIT chia sẻ tại lễ ký hợp tác với FPT. Theo chia sẻ của Giáo sư, Tiến sĩ Từ Minh Phương - Chủ tịch Hội đồng PTIT, hai đơn vị đã có nhiều hợp tác ý nghĩa. Khóa đào tạo đầu tiên của PTIT chỉ có hơn 40 sinh viên thì có tới 1/4 làm việc tại FPT. Có những năm 1 khoa có hơn 200 sinh viên thực tập tại FPT. Ngoài ra, những dự án lớn của FPT đều có bóng dáng của thầy và trò PTIT.
“Thời gian tới, PTIT đặt mục tiêu tăng trưởng lớn, chúng tôi sẽ nỗ lực đồng hành cùng FPT để cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao, đóng góp cho sự phát triển của tập đoàn”, Tiến sĩ Từ Minh Phương cam kết.
PTIT và FPT vừa ký kết thỏa thuận hợp tác mới trong lĩnh vực đào tạo và khoa học công nghệ. Để mở rộng hơn nữa mạng lưới nhân lực, đào tạo và nghiên cứu khoa học ở lĩnh vực công nghệ và điện tử viễn thông, FPT và PTIT vừa ký kết thỏa thuận hợp tác mới.
Theo đó, ở lĩnh vực đào tạo, FPT sẽ tạo điều kiện để sinh viên, giảng viên của PTIT đi thực tập, nghiên cứu tại các cơ sở, công ty thành viên trực thuộc. FPT cũng hỗ trợ học bổng cho các chương trình đào tạo đại học và sau đại học của PTIT và hỗ trợ xây dựng học liệu, phòng thí nghiệm.
Cùng với đó, PTIT sẽ phối hợp xây dựng các chương trình đào tạo đại học, sau đại học và chuyên sâu đáp ứng yêu cầu đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho FPT. Hai bên sẽ phối hợp tổ chức các hoạt động giới thiệu thương hiệu và cơ hội công việc tại FPT tới sinh viên học viện mỗi năm.
Ở lĩnh vực Khoa học và công nghệ, 2 đơn vị sẽ đồng hành phát triển tạo ra các sản phẩm mang thương hiệu chung.
Đầu năm 2023, FPT chào đón nhân sự thứ 60.000 trong năm sinh nhật lần thứ 35. Nguồn nhân lực chất lượng cao đã và đang giúp doanh nghiệp công nghệ này tăng trưởng bền vững. Kết thúc năm 2022, FPT ghi nhận doanh thu 44.017 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế 7.654 tỷ đồng, lần lượt tăng 23,4% và 20,8% so với cùng kỳ năm ngoái, hoàn thành 104% mục tiêu doanh thu và 100% lợi nhuận được thông qua tại Đại hội đồng Cổ đông 2022.
Thiếu hụt nhân sự, doanh nghiệp thuê ngoài dịch vụ giám sát bảo mật
Phải chuyển đổi số trong bối cảnh thiếu hụt nhân sự bảo mật, nhiều doanh nghiệp đang thuê ngoài các dịch vụ an toàn, an ninh mạng.">2 yếu tố giúp doanh nghiệp công nghệ Việt giữ chân nhân sự chất lượng cao