{keywords}Bà Lê Thị Nữ

Ở với chồng thời gian ngắn, vợ cụ bỏ đi. Cảnh không nhà cửa, không công việc ổn định, cuộc sống của ba cha con khó khăn trăm bề.

Năm 1966, con gái của cụ là Lê Thị Bông lên 13 tuổi, Lê Thị Nữ lên 5 tuổi. Sau nhiều ngày đắn đo, cụ Keo phải cho hai con gái đi làm con nuôi hai gia đình khác nhau ở Quận 4.

Bà Phan Thị Ngọc (gần 90 tuổi, đang sống tại Canada) cho biết, thương hoàn cảnh của cụ Keo, bà nhận Lê Thị Nữ làm con nuôi. “Tôi muốn nhận cả hai con gái ông ấy về nuôi nhưng vì khó khăn, tôi không thể”, bà Ngọc kể.

Đến hôm nay, bà Nữ vẫn còn nhớ như in kỷ niệm một lần được mẹ nuôi cho về thăm ba.

“Lúc đó, tôi bỏ heo đất được một ít tiền, mang về biếu ba, nhưng ba không lấy. Lúc tôi về lại nhà ba mẹ nuôi, ba có đưa cho tôi một con vịt quay, mấy ổ bánh mì.

Ông nói: “Con ăn đi, đây là lần cuối cùng ba mua cho con ăn đó. Lần sau, hai chị em con về thăm ba nữa sẽ bị đánh”, bà Nữ nhớ về kỷ niệm cuối cùng với ba bằng giọng nức nghẹn, nước mắt lăn dài trên má.

{keywords}
Bà Lê Thị Bông

53 năm chia xa

Năm 1968, cụ Keo qua đời vì sức khỏe yếu. Hai chị em bà Lê Thị Bông được ba mẹ nuôi cho về chịu tang ba. Sau đó, chị em họ ai về nhà đó, rồi lạc nhau.

Những năm sau đó, vì nhiều lý do khác nhau, bà Bông phải rời nhà ba mẹ nuôi để đi buôn chuối ở các bến tàu, đi làm đầu bếp cho các quán ăn ở Quận 4. Người chị này đinh ninh, em gái mình đã qua Mỹ định cư cùng ba mẹ nuôi và có cuộc sống đủ đầy, được ăn học đến nơi đến chốn.

Ở tuổi 20, bà Lê Thị Bông lấy chồng, vẫn sống ở khu vực chợ Xóm Chiếu, Quận 4. Biết người mẹ bỏ đi năm xưa bị bệnh, mắc nợ, bà đón về chăm sóc, giúp mẹ trả nợ. “Mẹ tôi sống đến năm 80 tuổi thì qua đời”, người phụ nữ sinh năm 1955 kể.

Về phần bà Nữ, năm 1975, bà cùng ba mẹ nuôi chuyển từ Quận 4 đến xã Bà Điểm, Hóc Môn, Sài Gòn sống. Ở đây, bà phụ ba mẹ làm rẫy, sống cuộc đời khá vất vả.

Năm 1990, ba mẹ nuôi của bà qua Canada định cư, còn bà vẫn ở lại TP.HCM. Sau đó, bà lấy người chồng là thợ mộc ở huyện Tịnh Biên, Tây Ninh. Họ sinh lần lượt 7 người con. Chồng mất, bà ở vậy nuôi các con trưởng thành.

{keywords}
Bà Lê Thị Nữ ngồi xem lại tấm ảnh của ba.

Người phụ nữ sinh năm 1961 cho biết, từ ngày lạc chị gái bà luôn khát khao được gặp lại, nhưng vì bà Bông thay đổi chỗ ở, ba mẹ nuôi không thể giúp được gì khiến cuộc tìm kiếm của bà trở nên khó khăn.

“Mấy chục năm qua, hằng đêm, cứ nằm xuống là tôi nhớ chị Bông. Tôi nhớ mãi kỷ niệm lúc còn được gặp chị. Chị ấy dẫn tôi ra chợ, nhìn thấy cái gì chị ấy cũng nói: "Em có mua không?". Tôi lắc đầu, chị ấy năn nỉ: "Em mua đi rồi chị trả tiền cho". Lúc đó, tôi 7 tuổi, chị 15 tuổi”, bà Nữ kể.

Một người con trai bà Nữ cho biết, biết mẹ khát khao tìm lại người thân, vì vậy, gặp người phụ nữ nào bằng tuổi bà Bông, họ Lê thì anh đến đến hỏi thăm, nhưng lần nào cũng phải thất vọng.

Cuộc đoàn tụ xúc động

Nhà báo Thu Uyên, MC Chương trình Như chưa hề có cuộc chia ly cho biết, hơn một năm trước, chương trình nhận được thông tin tìm lại người thân của cả bà Bông và bà Nữ. Trong đó, thông tin tìm em gái của bà Bông khá đặc biệt.

{keywords}
Hai chị em gặp nhau sau 53 thất lạc.

Nội dung đăng tìm em của bà Bông như sau: “Chị Lê Thị Bông, đăng ký tìm em Lê Thị Nữ (tên gọi khác là Lượm). Bà Nữ được cho đi làm con nuôi. Mẹ nuôi cô Nữ là bà Ngọc. Chồng bà Ngọc làm nghề dạy học, sinh sống ở đường Tôn Đản, Quận 4, TP.HCM. Ngày 28/4/1975, bà Nữ cùng với người mẹ nuôi sang Mỹ định cư, mất tích từ đó đến giờ”.

Nhận thấy thông tin tìm nhau của bà Bông và bà Nữ trùng khớp, ban tổ chức chương trình liên lạc với họ. Tuy nhiên, sau khi cung cấp thông tin cho chương trình, phía bà Bông thay đổi thông tin liên lạc nên khó khăn cho đội tìm kiếm. Cuối cùng, nhờ nhiều người giúp đỡ đội tìm kiếm cũng tìm được bà Bông, lúc này bà đang sống ở huyện Nhà Bè.

Gặp người của chương trình, bà Bông cho biết, mấy chục năm qua, bà mải miết đi tìm em, nhưng không được. Do không biết chữ nên phải nhờ cháu trai đăng tin tìm em gái giúp. 

Ngày 1/2, bà Bông đi làm tóc, trang điểm, mua bộ quần áo mới để đi gặp em gái. Ở Tây Ninh, bà Nữ được các con chở lên TP.HCM gặp chị. 

Giây phút được gặp nhau, chị em họ rưng rưng nước mắt. Nắm chặt tay nhau, họ kể cho nhau nghe chuyện gia đình, các con cháu, ôn lại những kỷ niệm với ba và ngày hai chị em còn nhỏ...

Xem thêm video: Xót xa phút cụ ông Tây Ninh tiễn biệt bạn đời, hẹn kiếp sau lại làm vợ chồng

Cuộc đoàn tụ đặc biệt của hai anh em lạc nhau gần 50 năm

Cuộc đoàn tụ đặc biệt của hai anh em lạc nhau gần 50 năm

Tìm thấy nhau sau 49 năm thất lạc, nhưng do ở cách xa và tình hình dịch bệnh Covid-19, họ đã có một cuộc đoàn tụ đặc biệt.

" />

Ngày gặp lại của hai chị em thất lạc suốt 53 năm dù sống gần nhau

Ngoại Hạng Anh 2025-02-04 07:11:46 5395

Cuộc ly tán của 2 chị em gái

Cụ Lê Đình Keo (SN 1924,àygặplạicủahaichịemthấtlạcsuốtnămdùsốnggầphạm minh chính đã mất) sinh ra trong gia đình đông anh em ở một tỉnh miền Bắc. Năm 1954, cụ theo bạn vào Sài Gòn chơi rồi bị kẹt lại tại đây do vĩ tuyến 17 đóng cửa.

Những năm ở Sài Gòn, người đàn ông này làm thợ trên tàu chở hàng ở các bến tàu. Sau khi lấy vợ, cụ chuyển đến sống ở gần chợ Xóm Chiếu, Quận 4.

Vợ chồng cụ Keo sinh lần lượt được hai con gái, đặt tên là Lê Thị Bông và Lê Thị Nữ (tên gọi khác là Lượm).

Một ngày, vợ cụ gây ra một món nợ lớn, phải bán nhà trả nợ. Trả nợ cho vợ xong, cụ Keo đưa cả gia đình ra chợ, quây bạt sống.

{ keywords}
Bà Lê Thị Nữ

Ở với chồng thời gian ngắn, vợ cụ bỏ đi. Cảnh không nhà cửa, không công việc ổn định, cuộc sống của ba cha con khó khăn trăm bề.

Năm 1966, con gái của cụ là Lê Thị Bông lên 13 tuổi, Lê Thị Nữ lên 5 tuổi. Sau nhiều ngày đắn đo, cụ Keo phải cho hai con gái đi làm con nuôi hai gia đình khác nhau ở Quận 4.

Bà Phan Thị Ngọc (gần 90 tuổi, đang sống tại Canada) cho biết, thương hoàn cảnh của cụ Keo, bà nhận Lê Thị Nữ làm con nuôi. “Tôi muốn nhận cả hai con gái ông ấy về nuôi nhưng vì khó khăn, tôi không thể”, bà Ngọc kể.

Đến hôm nay, bà Nữ vẫn còn nhớ như in kỷ niệm một lần được mẹ nuôi cho về thăm ba.

“Lúc đó, tôi bỏ heo đất được một ít tiền, mang về biếu ba, nhưng ba không lấy. Lúc tôi về lại nhà ba mẹ nuôi, ba có đưa cho tôi một con vịt quay, mấy ổ bánh mì.

Ông nói: “Con ăn đi, đây là lần cuối cùng ba mua cho con ăn đó. Lần sau, hai chị em con về thăm ba nữa sẽ bị đánh”, bà Nữ nhớ về kỷ niệm cuối cùng với ba bằng giọng nức nghẹn, nước mắt lăn dài trên má.

{ keywords}
Bà Lê Thị Bông

53 năm chia xa

Năm 1968, cụ Keo qua đời vì sức khỏe yếu. Hai chị em bà Lê Thị Bông được ba mẹ nuôi cho về chịu tang ba. Sau đó, chị em họ ai về nhà đó, rồi lạc nhau.

Những năm sau đó, vì nhiều lý do khác nhau, bà Bông phải rời nhà ba mẹ nuôi để đi buôn chuối ở các bến tàu, đi làm đầu bếp cho các quán ăn ở Quận 4. Người chị này đinh ninh, em gái mình đã qua Mỹ định cư cùng ba mẹ nuôi và có cuộc sống đủ đầy, được ăn học đến nơi đến chốn.

Ở tuổi 20, bà Lê Thị Bông lấy chồng, vẫn sống ở khu vực chợ Xóm Chiếu, Quận 4. Biết người mẹ bỏ đi năm xưa bị bệnh, mắc nợ, bà đón về chăm sóc, giúp mẹ trả nợ. “Mẹ tôi sống đến năm 80 tuổi thì qua đời”, người phụ nữ sinh năm 1955 kể.

Về phần bà Nữ, năm 1975, bà cùng ba mẹ nuôi chuyển từ Quận 4 đến xã Bà Điểm, Hóc Môn, Sài Gòn sống. Ở đây, bà phụ ba mẹ làm rẫy, sống cuộc đời khá vất vả.

Năm 1990, ba mẹ nuôi của bà qua Canada định cư, còn bà vẫn ở lại TP.HCM. Sau đó, bà lấy người chồng là thợ mộc ở huyện Tịnh Biên, Tây Ninh. Họ sinh lần lượt 7 người con. Chồng mất, bà ở vậy nuôi các con trưởng thành.

{ keywords}
Bà Lê Thị Nữ ngồi xem lại tấm ảnh của ba.

Người phụ nữ sinh năm 1961 cho biết, từ ngày lạc chị gái bà luôn khát khao được gặp lại, nhưng vì bà Bông thay đổi chỗ ở, ba mẹ nuôi không thể giúp được gì khiến cuộc tìm kiếm của bà trở nên khó khăn.

“Mấy chục năm qua, hằng đêm, cứ nằm xuống là tôi nhớ chị Bông. Tôi nhớ mãi kỷ niệm lúc còn được gặp chị. Chị ấy dẫn tôi ra chợ, nhìn thấy cái gì chị ấy cũng nói: "Em có mua không?". Tôi lắc đầu, chị ấy năn nỉ: "Em mua đi rồi chị trả tiền cho". Lúc đó, tôi 7 tuổi, chị 15 tuổi”, bà Nữ kể.

Một người con trai bà Nữ cho biết, biết mẹ khát khao tìm lại người thân, vì vậy, gặp người phụ nữ nào bằng tuổi bà Bông, họ Lê thì anh đến đến hỏi thăm, nhưng lần nào cũng phải thất vọng.

Cuộc đoàn tụ xúc động

Nhà báo Thu Uyên, MC Chương trình Như chưa hề có cuộc chia ly cho biết, hơn một năm trước, chương trình nhận được thông tin tìm lại người thân của cả bà Bông và bà Nữ. Trong đó, thông tin tìm em gái của bà Bông khá đặc biệt.

{ keywords}
Hai chị em gặp nhau sau 53 thất lạc.

Nội dung đăng tìm em của bà Bông như sau: “Chị Lê Thị Bông, đăng ký tìm em Lê Thị Nữ (tên gọi khác là Lượm). Bà Nữ được cho đi làm con nuôi. Mẹ nuôi cô Nữ là bà Ngọc. Chồng bà Ngọc làm nghề dạy học, sinh sống ở đường Tôn Đản, Quận 4, TP.HCM. Ngày 28/4/1975, bà Nữ cùng với người mẹ nuôi sang Mỹ định cư, mất tích từ đó đến giờ”.

Nhận thấy thông tin tìm nhau của bà Bông và bà Nữ trùng khớp, ban tổ chức chương trình liên lạc với họ. Tuy nhiên, sau khi cung cấp thông tin cho chương trình, phía bà Bông thay đổi thông tin liên lạc nên khó khăn cho đội tìm kiếm. Cuối cùng, nhờ nhiều người giúp đỡ đội tìm kiếm cũng tìm được bà Bông, lúc này bà đang sống ở huyện Nhà Bè.

Gặp người của chương trình, bà Bông cho biết, mấy chục năm qua, bà mải miết đi tìm em, nhưng không được. Do không biết chữ nên phải nhờ cháu trai đăng tin tìm em gái giúp. 

Ngày 1/2, bà Bông đi làm tóc, trang điểm, mua bộ quần áo mới để đi gặp em gái. Ở Tây Ninh, bà Nữ được các con chở lên TP.HCM gặp chị. 

Giây phút được gặp nhau, chị em họ rưng rưng nước mắt. Nắm chặt tay nhau, họ kể cho nhau nghe chuyện gia đình, các con cháu, ôn lại những kỷ niệm với ba và ngày hai chị em còn nhỏ...

Xem thêm video: Xót xa phút cụ ông Tây Ninh tiễn biệt bạn đời, hẹn kiếp sau lại làm vợ chồng

Cuộc đoàn tụ đặc biệt của hai anh em lạc nhau gần 50 năm

Cuộc đoàn tụ đặc biệt của hai anh em lạc nhau gần 50 năm

Tìm thấy nhau sau 49 năm thất lạc, nhưng do ở cách xa và tình hình dịch bệnh Covid-19, họ đã có một cuộc đoàn tụ đặc biệt.

本文地址:http://member.tour-time.com/html/411f699374.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Stuttgart vs Monchengladbach, 21h30 ngày 1/2: Chưa thể vực dậy

HTC Kaiser có thiết kế trượt chếch lên. Ảnh: Rando.
HTC Kaiser có thiết kế trượt chếch lên. Ảnh: Rando.

Mặc dù mới ra mắt cuối năm vừa rồi, nhưng Keiser hay còn được biết dưới cái tên TyTN II khá hút khách. Chiếc PDA phone này có bàn phím Qwerty trượt chếch lên, rất dễ soạn thảo văn bản. Bên cạnh đó, trên nền hệ điều hành Windows Mobile 6, máy có nhiều tính năng văn phòng, giải trí, truyền thông mạnh, kho phần mềm cho thiết bị này cũng rất phong phú.

Kaiser hỗ trợ đầy đủ các kết nối mạnh 3G/HSDPA, ngoài ra, hệ thống định vị toàn cầu GPS tích hợp trên thiết bị chạy ổn định. Tuy nhiên, máy bị chê bởi thiết kế khá cồng kềnh.

E-ten X500+ (giá tham khảo: 12.300.000 đồng)

E-ten X500+ có thiết kế chắc chắn. Ảnh: Phonearena.
E-ten X500+ có thiết kế chắc chắn. Ảnh: Phonearena.

Các PDA phone của E-ten như X500, M700 dù không phổ biến nhiều ở Việt Nam, nhưng rất được người tiêu dùng đánh giá cao. Điểm nổi bật của những thiết bị này là GPS ổn định, máy chạy nhanh.

X500+ có thiết kế chắc chắn, toàn thân màu đen, màn hình VGA 2,8 inch hiển thị đẹp. Ngoài ra, với dung lượng pin lên đến 1530 mAh, người dùng có thể bật chức năng GPS dẫn đường mà không sợ máy bị ngắt giữa chừng.

HTC Touch II (giá tham khảo: 8.100.000 đồng)

HTC Touch II có giao diện TouchFLO. Ảnh: Cnet.
HTC Touch II có giao diện TouchFLO. Ảnh: Cnet.

HTC Touch là PDA phone bán chạy tại Việt Nam trong thời gian gần đây. Điểm mạnh của thiết bị này là thiết kế nhỏ gọn, thời trang, tính năng phong phú với hệ điều hành Windows Mobile 6. Ngoài ra, màn hình lồi, giao diện TouchFLO của máy có thể điều khiển bằng tay dễ dàng.

Touch II được nâng cấp từ Touch, thêm bốn màu sắc thời trang, bộ nhớ trong nâng cấp lên gấp đôi. Điểm yếu của thiết bị này là tốc độ xử lý còn chậm.

">

Những PDA phone 'hot' nhất tại Việt Nam

1. Tin nhắn đa phương tiện MMS

Dù là tiện ích xuất hiện trong hầu hết điện thoại đa phương tiện hiện nay, MMS lại không có mặt trong iPhone 3G. Điều này có nghĩa là người sử dụng cứ phải dùng e-mail để gửi ảnh, bài hát... cho bạn bè.

2. Hỗ trợ Bluetooth/A2DP

Người sử dụng tỏ ra thích thú khi iPhone mới không cần adapter hay headphone thiết kế riêng biệt cho chân cắm trên máy nữa. Nhưng thiết bị lại không hỗ trợ tai nghe Bluetooth cho tiện dụng hơn như các máy trên nền BlackBerry, Windows Mobile hay Symbian.

3. Chọn, sao chép và cắt dán văn bản

Apple đã sửa một vài hạn chế của iPhone thế hệ đầu bằng phần mềm firmware cập nhật hồi đầu năm 2008 (như gửi SMS đến nhiều người khác nhau...) nhưng họ không thêm lựa chọn chỉnh sửa văn bản bằng các thao tác copy/paste. Và điều này vẫn tồn tại ở iPhone 3G, khiến những người thích soạn tin nhiều hơn nói chuyện thấy khó chịu, nhất là khi gõ những đường link URL dài ngoằng.

4. Bàn phím nằm ngang trong e-mail và các ghi chú

Một điều khó chịu nữa đối với người soạn văn bản là bàn phím trên màn hình cảm ứng không cùng xoay theo chiều dọc của chiếc điện thoại khi chuyển sang chế độ soạn e-mail, ghi chú và ứng dụng bản đồ. Như vậy, người dùng phải cầm máy bằng hai tay thường xuyên.

5. Tính năng đoán văn bản đang gõ tiện dụng hơn

">

10 điểm kỳ vọng nhưng iPhone 3G không có 

Trong tương lai máy tính sẽ chạy bằng gas

Nhận định, soi kèo Universitario vs Inter Miami, 8h00 ngày 30/1: Điểm tựa sân nhà

Đầu tiên để tạo cho mình một font chữ thì bạn cần phải hiểu mỗi font chữ trong Windows thường được đặc trưng bởi các ký tự khác nhau. Trong Windows, để biết được mỗi font chữ bao gồm những ký tự nào, bạn có thể vào Start, chọn run và điền charmap vào hộp thoại. Một cửa sổ Character Map sẽ hiển thị toàn bộ ký tự có trong font chữ tương ứng. Bạn chọn những font khác nhau thì sẽ có những bản ký tự khác nhau. Ứng với mỗi ô trong charmap là một ký tự có trong font chữ đó, font chữ chứa bao nhiêu ký tự thì sẽ có bấy nhiêu ô trong charmap.

Bằng cách tạo cho mình một font chữ riêng, nghĩa là bạn sẽ tạo tương ứng với một ô trong bảng mã font là một ký tự, ký tự này sẽ do bạn khởi tạo và tùy bạn chọn. Do đó, font  chữ này có thể nói là mang dấu ấn cá nhân hoàn toàn của riêng bạn. Để làm được điều đó, bạn cần phải sử dụng đến công cụ Private Character Editor của Windows.

Để kích hoạt công cụ này, bạn click nút Start, chọn run, điền eudcedit.ext vào hộp thoại và nhấn Enter. Cửa sổ Private Character Editor sẽ được mở ra, kèm theo cửa sổ Select Code. Bước đầu tiên, bạn cần chọn ô để tạo ký tự tại cửa sổ Select Code. Mỗi ký tự sẽ được chứa trên 1 ô, sau khi tạo ký tự ở ô này xong bạn sẽ tạo ký tự ở các ô tiếp theo (không nhất thiết phải liên tiếp nhau), bạn muốn font chữ của mình có bao nhiêu ky’ tự thì sẽ tạo trên bấy nhiêu ô. Sau khi đã chọn  xong 1 ô, bạn nhấn OK để tiếp tục. Lưu ý, ứng với mỗi ô sẽ có một code (dưới dạng hệ số 16 - Hexa), bạn lưu ý code này khi tạo ký tự bởi vì nó sẽ được sử dụng về sau.

Sau khi nhấn OK, cửa sổ Edit sẽ hiện ra. Đây chính là nơi bạn “vẽ” nên các ký tự trong font chữ của mình. Tại thanh bên trái sẽ là các công cụ bạn có thể sử dụng để vẽ. Nếu bạn sử dụng bút chì (pencil), ky’ tự bạn tạo nên sẽ có các nét mảnh, còn nếu bạn sử dụng công cụ chổi sơn (Brush) thì ký tự sẽ là các nét đậm. Bạn cũng có thể sử dụng các nét thẳng bằng công cụ vẽ đường thẳng (Straing Line), công cụ vẽ hình vuông, hình tròn… Nếu không muốn bạn có thể sử dụng công cụ Tẩy (Erase) để xóa đi những nét đã vẽ để tạo lại.

">

Cá tính với font chữ riêng

Bí quyết trở thành sao online

友情链接