Theo nguồn tin từ Tổng cục Hải quan, trong quá trình thực hiện Thông tư số 23/2015 của Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về nhập khẩu máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ đã qua sử dụng và công văn số 4284 của Bộ Khoa học và Công nghệ ngày 17/10/2016 hướng dẫn Thông tư 23, các Cục Hải quan địa phương đang gặp một số vướng mắc.

Cụ thể, Thông tư số 23 quy định hồ sơ nhập khẩu thiết bị đã qua sử dụng ngoài hồ sơ hải quan, doanh nghiệp còn phải bổ sung “1 bản sao chứng thực Quyết định chủ trương đầu tư hoặc Giấy chứng nhận đầu tư kèm theo 01 bản chính Danh mục thiết bị đã qua sử dụng dự kiến nhập khẩu trong hồ sơ dự án”.

Theo công văn 4284 nêu trên, “danh mục thiết bị đã qua sử dụng dự kiến nhập khẩu trong hồ sơ dự án là danh mục do doanh nghiệp lấy ra từ hồ sơ dự án đã nộp cơ quan đăng ký đầu tư, có đóng dấu của doanh nghiệp. Không yêu cầu phải có xác nhận của cơ quan cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư.

" />

Vướng mắc trong nhập khẩu dây chuyền công nghệ đã qua sử dụng

Kinh doanh 2025-02-01 23:36:00 66526

Theướngmắctrongnhậpkhẩudâychuyềncôngnghệđãquasửdụbdkq anho nguồn tin từ Tổng cục Hải quan, trong quá trình thực hiện Thông tư số 23/2015 của Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về nhập khẩu máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ đã qua sử dụng và công văn số 4284 của Bộ Khoa học và Công nghệ ngày 17/10/2016 hướng dẫn Thông tư 23, các Cục Hải quan địa phương đang gặp một số vướng mắc.

Cụ thể, Thông tư số 23 quy định hồ sơ nhập khẩu thiết bị đã qua sử dụng ngoài hồ sơ hải quan, doanh nghiệp còn phải bổ sung “1 bản sao chứng thực Quyết định chủ trương đầu tư hoặc Giấy chứng nhận đầu tư kèm theo 01 bản chính Danh mục thiết bị đã qua sử dụng dự kiến nhập khẩu trong hồ sơ dự án”.

Theo công văn 4284 nêu trên, “danh mục thiết bị đã qua sử dụng dự kiến nhập khẩu trong hồ sơ dự án là danh mục do doanh nghiệp lấy ra từ hồ sơ dự án đã nộp cơ quan đăng ký đầu tư, có đóng dấu của doanh nghiệp. Không yêu cầu phải có xác nhận của cơ quan cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư.

本文地址:http://member.tour-time.com/html/412e698910.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs West Ham, 23h30 ngày 26/1

Bi thương những số phận bị bán gả ở Ấn Độ

Elon Musk gây tranh cãi khi đột ngột sa thải lượng lớn nhân viên Twitter. (Ảnh: Getty Images)

Nhân viên Twitter chỉ biết họ có bị cắt giảm hay không vào sáng ngày 4/11. Một nửa lực lượng lao động của mạng xã hội đã bị loại bỏ, trong khi ông chủ mới Elon Musk cho rằng “không có lựa chọn nào khác” ngoài làm như vậy.

Abid làm việc tại văn phòng London (Anh) và mới chỉ gia nhập Twitter vào tháng 4 với vai trò kỹ sư phần mềm cao cấp. Theo Abid, “cuối cùng tôi cũng nhận được email nhưng thật là một quy trình kinh khủng”.

Dù thông báo với nhân viên rằng họ sẽ biết có bị đuổi hay không qua email, một số tiết lộ họ phát hiện bị sa thải khi không thể vào được laptop hay email công việc. Chẳng hạn, Rachel Bonn - nữ nhân viên đang mang thai tháng thứ 8 - nói không thể truy cập laptop vào tối ngày 3/11, trước khi có email thông báo. Chris Younie lại không thể đăng nhập laptop vào 3 giờ sáng ngày 4/11. Thậm chí, một người chia sẻ bị ngắt kết nối hệ thống khi đang trong cuộc họp qua điện thoại về dịch vụ Twitter Blue. 

Ngay sau khi Musk tiếp quản Twitter, nhân viên công ty đã sống trong sợ hãi. Musk đuổi việc ban lãnh đạo ngay lập tức, bao gồm CEO Parag Agrawal. Ngày 4/11, Twitter xác nhận sa thải 1/2 nhân sự - tương đương 3.700 người và bồi thường cho mỗi người ba tháng lương. Theo Musk, mạng xã hội đang tổn thất khoảng 4 triệu USD/ngày do các nhãn hàng rút quảng cáo khỏi nền tảng.

Các cựu nhân viên Twitter đã nộp đơn kiện tập thể chống lại công ty cũ, cáo buộc vi phạm Đạo luật WARN. Đạo luật yêu cầu các doanh nghiệp có từ 100 nhân viên trở lên phải thông báo trước 60 ngày khi cắt giảm quy mô lớn.

Du Lam (Theo BI)

">

Chuyện của những người bị sa thải sau khi Elon Musk mua Twitter

- Có năng khiếu vẽ, Đồng Vân Anh (lớp 8 Trường THCS Trung Lập, huyện Củ Chi, TP.HCM) đã khiến những tác phẩm môn Văn trở nên hấp dẫn hơn với cuốn vở soạn đầy màu sắc và sinh động của mình.

{keywords}
Cách trình bày bài học đẹp mắt của Đồng Vân Anh.

Những tác phẩm của môn Văn như trở nên sinh động và gần gũi hơn trong cuốn vở soạn bài của cô nữ sinh lớp 8 này. Sau khi đăng tải trên mạng xã hội, những bài soạn đẹp mắt và hấp dẫn của em nhận được hàng trăm nghìn lượt thích.

{keywords}

Khác với cuốn vở ghi ở lớp, quyển vở thú vị này cô bạn soạn riêng để dễ học bài. Vân Anh kể, mỗi khi đọc bài xong, em thường liên tưởng những nội dung đến một hình vẽ nào đó và dùng bút vẽ lại. Xong phần tựa, em tóm tắt lại phần nội dung và phân tích từng đoạn. Và sau mỗi bài học đều không quên phần ghi nhớ.

{keywords}
{keywords}

Chia sẻ với VietNamNet, Vân Anh cho hay việc trang trí tựa bài học là niềm vui của mình mỗi khi soạn bài vở. “Em vốn thích vẽ với lại nhìn quyển vở có nhiều màu sắc và các hình vẽ khiến em cảm thấy hấp dẫn và dễ dàng học thuộc bài hơn. Không chỉ kết hợp học Văn mà dạng như đó cũng là một cách để em thỏa đam mê khi không có thời gian vẽ. Hơn thế, em lại có thể như được xả stress luôn trong quá trình học, khiến việc học không hề cảm giác căng thẳng”, nữ sinh cười.

{keywords}
{keywords}
{keywords}
{keywords}

Nhìn những bài học với những hình vẽ, nhiều người nghĩ rằng em phải mất nhiều thời gian. Tuy nhiên, theo Vân Anh, việc vẽ không chiếm quá nhiều thời gian của em do đó cũng không hề ảnh hưởng việc học của bản thân.

Cứ như vậy, thay vì ngồi khổ sở học bài thì em liên tưởng nội dung và vẽ, tự nhiên thuộc bài mà không cần nhớ máy móc.

“Khi nào có thời gian rảnh thì em mới làm. Nhưng thực tế là gần như việc đó cũng diễn ra thường ngày thay thế cho thời gian học bài luôn. Mỗi đầu bài em chỉ mất tầm 5 đến 10 phút để vẽ, bức lâu nhất là 15 phút. Em thường dựa vào nội dung của bài để chọn màu và trang trí cho phù hợp. Mỗi bài, em chọn viết một phông chữ khác nhau để không gây nhàm chán và dễ nhìn. Có lẽ vì hứng thú khi nhìn vào vở học nên em cũng nhớ bài rất lâu”.

{keywords}
{keywords}
{keywords}

Nhìn vào những tựa bài trong cuốn vở soạn của Vân Anh đều như những tác phẩm, nhưng nữ sinh cho hay hầu hết em chỉ…vẽ đại, chứ không quá phải cầu kỳ, trau chuốt. “Em vẽ tựa bài có khi còn hơn cả ghi bài vở và chắc cũng vì quen tay nên “vẽ đại” đẹp hơn gò từng nét. Liên tưởng đến hình ảnh nào khó thì em phác thảo bằng bút chì trước, còn không thì vẽ thẳng bằng bút mực luôn", Vân Anh kể.

{keywords}
{keywords}

Do kết quả học tập không hề bị ảnh hưởng, nên theo Vân Anh, gia đình và thầy cô và bè bạn cũng rất ủng hộ sáng tạo này của em. “Các bạn trong lớp thấy thích nên cũng hay mượn vở em để học bài. Đôi lúc em cũng vẽ giúp cho các bạn thân”.

{keywords}
{keywords}

Năm học này, em cũng giành được giải C hội thi vẽ tranh "Thành phố tương lai" của Liên hoan Tuổi trẻ Sáng tạo TP.HCM. Em cũng thường xuyên tham gia và đạt giải cao ở các cuộc thi ở trường lớp ở khâu trang trí như như vẽ tranh 20/11, thiệp xuân, báo tường, lưu bút,…

{keywords}
Đồng Vân Anh (bên trái), chủ nhân của những bài soạn thú vị này.

Ngoài vẽ, Vân Anh còn thích chơi các môn thể thao và đặc biệt rất tích cực trong các phong trào, hoạt động Đội.

Thanh Hùng

Những thay đổi của môn văn ở chương trình phổ thông mới

Những thay đổi của môn văn ở chương trình phổ thông mới

Chương trình môn Ngữ văn được xây dựng theo hướng mở, không quy định chi tiết về nội dung dạy học và các văn bản cụ thể mà chỉ quy định những yêu cầu cần đạt về đọc, viết, nói và nghe cho mỗi lớp.

">

Đã mắt với cuốn vở soạn bài môn Văn ấn tượng của nữ sinh lớp 8

Nhận định, soi kèo Al Jubail vs Al Bukayriyah, 21h55 ngày 27/1: Chủ nhà thất thế

- Trong chương trình giáo dục phổ thông mới, ở cấp THPT, Sinh học là môn học được lựa chọn theo nguyện vọng và định hướng nghề nghiệp của học sinh. 

Khác biệt lớn nhất là Chương trình Sinh học mới ở phổ thông sẽ đi sâu hơn để cung cấp cho học sinh những mô hình, lý thuyết để có thể giải thích và thiết kế các mô hình ứng dụng công nghệ sinh học. Công nghệ sinh học là một lĩnh vực hiện đại trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, do đó được xây dựng cốt lõi nhất của chương trình THPT môn Sinh.

Dưới đây là dự thảo môn Sinh học chương trình giáo dục phổ thông mới.

Xem chi tiết TẠI ĐÂY.

Theo GS Nguyễn Minh Thuyết, Tổng chủ biên chương trình giáo dục phổ thông mới, sau khi công bố chương trình các môn học, Bộ sẽ lấy ý kiến góp ý rộng rãi của các tầng lớp xã hội trong 60 ngày. Sau đó, Ban soạn thảo sẽ tiếp tục hoàn thiện dựa trên những ý kiến đóng góp.

Trước đó, hồi cuối tháng 7/2017, Ban Chỉ đạo đổi mới chương trình SGK (Bộ GD-ĐT) đã thông qua Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể làm cơ sở để triển khai chương trình môn học và biên soạn SGK.

Chương trình môn học là văn bản xác định vị trí, vai trò môn học trong thực hiện mục tiêu GDPT, mục tiêu và yêu cầu cần đạt, nội dung giáo dục cốt lõi của môn học mỗi lớp hoặc cấp học đối với tất cả học sinh trên phạm vi toàn quốc, định hướng kế hoạch dạy học môn học ở mỗi lớp và mỗi cấp học, phương pháp và hình thức tổ chức giáo dục, đánh giá kết quả giáo dục của môn học.

Ban Giáo dục

Dự thảo môn Hóa học chương trình giáo dục phổ thông mới

Dự thảo môn Hóa học chương trình giáo dục phổ thông mới

Dưới đây là dự thảo môn Hóa học chương trình giáo dục phổ thông mới.

">

Dự thảo môn Sinh học chương trình giáo dục phổ thông mới

Nội các mới của Obama ló dạng
">

Những nghề ít stress nhất trong năm 2013

Trong Chương trình giáo dục phổ thông mới, giáo dục công nghệ cho học sinh được thực hiện từ lớp 3 đến lớp 12 thông qua môn Tin học và Công nghệ ở tiểu học và môn Công nghệ ở trung học.

Công nghệ là môn học bắt buộc trong giai đoạn giáo dục cơ bản, là môn học lựa chọn thuộc nhóm Công nghệ và Nghệ thuật trong giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp.

Góp phần thúc đẩy giáo dục STEM ở phổ thông

Cùng với Toán học, Khoa học tự nhiên, Tin học, môn Công nghệ góp phần thúc đẩy giáo dục STEM ở phổ thông – một trong những xu hướng giáo dục đang được coi trọng tại Việt Nam và ở nhiều quốc gia trên thế giới.

Giáo dục công nghệ phổ thông chuẩn bị cho học sinh học tập và làm việc hiệu quả trong môi trường công nghệ ở gia đình, nhà trường và xã hội; hình thành và phát triển các năng lực thiết kế, sử dụng, giao tiếp, đánh giá, và hiểu biết công nghệ; góp phần phát triển năng lực định hướng nghề nghiệp; chuẩn bị cho học sinh các tri thức nền tảng để theo học các ngành nghề thuộc các lĩnh vực kỹ thuật, công nghệ theo cả hai hướng hàn lâm và giáo dục nghề nghiệp.

Cùng với các lĩnh vực giáo dục khác, giáo dục công nghệ góp phần hình thành và phát triển các năng lực tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo; các phẩm chất được nêu trong chương trình giáo dục phổ thông tổng thể. Với đặc thù của ngành, môn Công nghệ có ưu thế trong hình thành và phát triển năng lực công nghệ, thể hiện ở 5 năng lực thành phần trong mô hình dưới đây

{keywords}

Chương trình môn Công nghệ được xây dựng dựa trên các yêu cầu cần đạt cho từng cấp học và bậc học phổ thông, tạo cơ hội hình thành và phát triển các phẩm chất chủ yếu, các năng lực chung cốt lõi và năng lực công nghệ cho học sinh.

Bên cạnh đó, phát triển chương trình giáo dục công nghệ bám sát các quan điểm khoa học và thực tiễn, kế thừa và phát triển, hội nhập và khả thi, hướng nghiệp, mở và linh hoạt.

Theo đó, chương trình dựa trên các thành tựu về lý luận dạy học kỹ thuật, tham chiếu các mô hình giáo dục công nghệ đang được sử dụng phổ biến trên thế giới; kế thừa những ưu điểm của chương trình môn Công nghệ hiện hành, sắp xếp, cấu trúc lại cho phù hợp với định hướng, mục tiêu phát triển năng lực và phẩm chất; phản ánh được những xu hướng quốc tế về giáo dục công nghệ phổ thông, đồng thời đảm bảo sự phù hợp với thực tiễn Việt Nam; phản ánh đầy đủ giáo dục STEM và tinh thần cơ bản của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0; thực hiện chức năng giáo dục hướng nghiệp trên cả 2 phương diện định hướng nghề và trải nghiệm nghề, đảm bảo đồng bộ, nhất quán với các hoạt động giáo dục hướng nghiệp khác trong tổng thể chương trình giáo dục phổ thông.

Nội dung giáo dục công nghệ rộng, đa dạng, thuộc nhiều lĩnh vực kỹ thuật, công nghệ khác nhau. Trong chương trình môn Công nghệ, có những nội dung cơ bản, cốt lõi, phổ thông tất cả học sinh đều phải học. Bên cạnh đó, có những nội dung có tính đặc thù, chuyên biệt nhằm đáp ứng nguyện vọng, sở thích của học sinh, phù hợp với yêu cầu của từng địa phương, vùng miền.

5 mạch nội dung chính

Chương trình môn Công nghệ có 5 mạch nội dung chính gồm: Công nghệ và đời sống; Công nghệ trong một số lĩnh vực sản xuất; Một số công nghệ phổ biến; Phát triển công nghệ; Hướng nghiệp.

Công nghệ ở tiểu họcgiới thiệu về thế giới kỹ thuật, công nghệ gần gũi với học sinh thông qua các chủ đề đơn giản về công nghệ và đời sống, một số sản phẩm công nghệ thường gặp trong gia đình, an toàn với công nghệ trong nhà; trải nghiệm với thiết kế kỹ thuật, công nghệ thông qua các hoạt động thủ công kỹ thuật, lắp ráp các mô hình kỹ thuật đơn giản, trồng và chăm sóc hoa, cây xanh trong môi trường gia đình, nhà trường.

Ở THCS, môn Công nghệđề cập tới tri thức, kỹ năng về công nghệ trong phạm vi gia đình; những nguyên lý cơ bản về các quá trình sản xuất chủ yếu; cơ sở ban đầu về thiết kế kỹ thuật; phương pháp lựa chọn nghề cùng với thông tin về các nghề nghiệp thuộc các lĩnh vực sản xuất chủ yếu thông qua các mạch nội dung: Công nghệ trong gia đình; Nông – Lâm nghiệp; Thuỷ sản và Công nghiệp; Thiết kế kỹ thuật; Hướng nghiệp.

Nội dung môn Công nghệ trong giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp chú trọng tới những kiến thức tổng quan, đại cương và định hướng nghề về công nghệ thông qua các nội dung về bản chất của công nghệ, vai trò và ảnh hưởng của công nghệ với đời sống xã hội, mối quan hệ giữa công nghệ với các lĩnh vực khoa học khác; các tri thức, năng lực nền tảng phù hợp và kết nối được với các lĩnh vực kỹ thuật, công nghệ thuộc một trong hai định hướng Công nghiệp và Nông nghiệp mà học sinh lựa chọn sau khi tốt nghiệp.

{keywords}

Chú trọng dạy học định hướng phát triển năng lực, khi thiết kế hoạt động dạy học cho mỗi nội dung, chủ đề học tập, ngoài việc đạt được mục tiêu về kiến thức và kỹ năng cho nội dung đó, cần xác định cơ hội góp phần hình thành và phát triển các năng lực chung cốt lõi, các năng lực đặc thù môn học cùng những phẩm chất chủ yếu.

Đảm bảo mọi học sinh đều muốn và đều được phát biểu

Môi trường học tập cần an toàn và thoải mái, phát huy tối đa tính dân chủ trong lớp học; đảm bảo mọi học sinh đều muốn và đều được phát biểu, thực hành, đóng góp, chia sẻ ý kiến của bản thân trong các tình huống học tập đa dạng trong và ngoài lớp học. Giáo viên cần lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kỹ thuật dạy học phát huy tính chủ động, sáng tạo, tích cực và phù hợp với sự hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất cho người học. Cần quan tâm tới học tập dựa trên hành động, trải nghiệm; tăng cường thực hành, vận dụng kiến thức giải quyết các vấn đề thực tiễn nhằm nâng cao hứng thú học tập của học sinh, góp phần hình thành năng lực, phẩm chất môn học đảm nhiệm.

Ở giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp, bên cạnh việc tăng cường thực hành, trải nghiệm cho các nội dung dạy học cụ thể về cơ khí - động lực, điện - điện tử cũng như từng giai đoạn của quá trình thiết kế, học sinh còn thực hiện dự án học tập trên cơ sở vận dụng tổng hợp quy trình thiết kế và các công nghệ đã được đề cập.

Giáo viên cần khai thác có hiệu quả hệ thống các thiết bị dạy học tối thiểu theo nguyên lý thiết bị, phương tiện dạy học là nguồn tri thức chứ không phải là đối tượng minh hoạ nội dung học tập. Cần coi trọng các nguồn tư liệu ngoài SGK và hệ thống các thiết bị được trang bị; khai thác triệt để những lợi thế của công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy học trên các phương diện lưu trữ tri thức, đa phương tiện, mô phỏng, kết nối, môi trường học tập.

Sử dụng đa dạng các phương pháp, hình thức đánh giá

Trong dạy học công nghệ,cần sử dụng đa dạng các phương pháp, hình thức, công cụ đánh giá đảm bảo đánh giá toàn diện học sinh; chú trọng đánh giá bằng quan sát trong cả hai trường hợp đánh giá quá trình và sản phẩm. Với mỗi nhiệm vụ học tập, tiêu chí đánh giá cần được thiết kế đầy đủ, hướng tới các yêu cầu cần đạt và được công bố ngay từ đầu để định hướng cho học sinh trong quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập; công cụ đánh giá cần phản ánh được mức độ đạt được đã nêu trong mỗi chủ đề, mạch nội dung.

Cần kết hợp hài hoà giữa đánh giá quá trình và đánh giá tổng kết. Trong đó, đánh giá quá trình phải được tiến hành thường xuyên, liên tục và tích hợp vào trong các hoạt động dạy học, đảm bảo mục tiêu đánh giá vì sự tiến bộ trong học tập của học sinh.

Cần thay đổi nhận thức về vai trò, vị trí của giáo dục công nghệ ở phổ thông, thực hiện quan điểm giáo dục toàn diện cho học sinh. Cơ sở giáo dục cần đảm bảo đội ngũ giáo viên dạy công nghệ đủ về số lượng, được đào tạo đúng chuyên môn.

Với các trường sư phạm,bên cạnh đào tạo giáo viên ngành Sư phạm kỹ thuật công nghiệp và Sư phạm kỹ thuật nông nghiệp, cần sớm triển khai đào tạo giáo viên ngành Sư phạm công nghệ.

Cơ sở giáo dụccần được trang bị đầy đủ các phương tiện, thiết bị dạy học tối thiểu theo yêu cầu. Cần thiết kế, triển khai phòng học bộ môn Công nghệ theo định hướng thực hành và trải nghiệm, kết nối và hỗ trợ với hoạt động giáo dục STEM, nghiên cứu khoa học kỹ thuật dành cho học sinh trung học, vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các vấn đề thực tiễn. Đặc biệt quan tâm tới sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học, trong đó chú trọng đa phương tiện và mô phỏng.

Trên đây là những nét tóm lược về chương trình môn Công nghệ. Dự thảo chương trình môn học này sẽ được Bộ GD-ĐT giới thiệu trong tháng 1 để nhận các ý kiến đóng góp.

Thanh Hùng

Chương trình các môn học ở phổ thông đổi mới thế nào?

Chương trình các môn học ở phổ thông đổi mới thế nào?

Chương trình các môn học ở chương trình phổ thông mới có nhiều thay đổi so với chương trình hiện hành.

">

Chương trình môn Công nghệ ở phổ thông sẽ đổi mới như thế nào?

友情链接