DSC01358.jpg
Giữa khán giả và diễn viễn gần như không có khoảng cách nào.

Sân khấu này được đạo diễn Lê Quý Dương coi là sân khấu thực chứng, phá vỡ hình thức truyền thống. Nghĩa là những gì xảy ra ở sàn diễn là sự thật được minh chứng một cách giản dị và “thật” nhất. 

Tuy nhiên, điều lo ngại nhất là câu chuyện của 10 cô TNXP hy sinh ở Ngã ba Đồng Lộc đã trở thành thành huyền thoại được sử sách, truyền thông và các loại hình nghệ thuật khai thác hơn nửa thế kỷ, nay đưa lại nội dung quen thuộc đó liệu có sáo mòn?

Thêm nữa, dàn diễn viên không được chọn từ đội ngũ chuyên nghiệp mà hoàn toàn nghiệp dư, không qua trường lớp đào tạo nghệ thuật. Họ lại không phải người Hà Tĩnh thế nên phải học tiếng và cách phát âm miền Trung cho phù hợp với tiêu chí “thực chứng”. Số diễn viên này được tuyển lựa từ ngoại hình đến tuổi tác gần nhất với nhân vật đều trong độ tuổi thanh xuân và chưa có gia đình. Chủ ý của đạo diễn Lê Quý Dương là tạo ra những xúc cảm chân thật từ diễn viên nhập vai nhân vật.

DSC01371.jpg
Dàn diễn viên nghiệp dư với lối diễn xuất chân thực, chạm đến cảm xúc người xem.

Thế nhưng, ngay khi đèn tắt, lời dẫn chuyện vang lên cả khán phòng lặng đi như hoà vào không khí chiến trận của gần 60 năm trước. Năm 1968, tại chiến trường Ngã ba Đồng Lộc. 10 cô gái TNXP xuất hiện với chỉ vài đoạn thoại khi sinh hoạt đã khiến cảm giác lo ngại của tôi biến mất.

75 phút kịch là những khoảnh khắc dồn nén về cuộc sống chiến đấu và sự hy sinh anh dũng của 10 cô gái. Song những gì diễn ra không hề cũ mà đậm nét sáng tạo gây hiệu quả không ngờ. Chẳng hạn như cảnh toàn tiểu đội khai báo tài sản và ước vọng trong trận chiến cuối trước lúc hy sinh.

Những liên tưởng xót xa với thực tế hôm nay và người xem càng thấy rõ hơn nỗi mất mát vô cùng lớn của thế hệ cha anh vì độc lập thống nhất của dân tộc, để thấy cái giá của hòa bình lớn đến nhường nào. 

Đèn sáng, vở diễn kết thúc, ngắm nhìn những diễn viên bên chân dung thật của 10 cô gái TNXP Ngã ba Đồng Lộc, nước mắt tôi chảy tràn. Có cảm giác tôi cũng như các khán giả giống như người trong cuộc chứ không phải đang xem một vở kịch.

DSC01808.jpg
"Huyền thoại tuổi thanh xuân" như một bảo tàng sống kể về sự hi sinh anh dũng của 10 cô gái TNXP Ngã ba Đồng Lộc.

Đây có lẽ là thành công lớn nhất của đạo diễn Lê Quý Dương. Anh đã bỏ nhiều thời gian thâm nhập tư liệu và thực tế chiến trường xưa, rất kỳ công và thành kính khi chở 7 tấn đất ở địa linh Đồng Lộc mang về phục vụ vở diễn.

Đạo diễn Lê Quý Dương đã mạo hiểm với sự sáng tạo này đúng như anh nói: “Tôi cảm giác sáng tạo đang đi qua tôi chứ không phải đi từ tôi”. Có thể cảm giác này hướng vào tố chất tâm linh đã được anh định hướng từ đầu. Từ việc chọn sân khấu trong Bảo tàng Phụ nữ đến hình thức loại thể kịch thực chứng và tất cả những gì liên quan.

Thêm một chi tiết hay, nhà văn Nguyễn Ngọc Tiến từng mang từ Đồng Lộc vỏ quả bom 250kg về nhà ở Hà Nội, khi biết tin Lê Quý Dương dàn dựng vở kịch đã tặng lại dùng làm đạo cụ thật. Một sự cộng hưởng đáng quý mang lại thành công cho vở diễn.

Huyền thoại tuổi thanh xuânđược công diễn lần đầu vào 20/10/2023 và đến hôm nay vở kịch đã ra mắt được tròn năm với hơn 30 suất diễn vào mỗi cuối tuần ở Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam. Thật sự ý nghĩa bởi bên cạnh những hiện vật về người phụ nữ Việt Nam thì vở diễn chính là “bảo tàng sống” cho những thế hệ sau nhất thực chứng và đón nhận. 

Ảnh: NVCC

Huyền thoại tuổi thanh xuân của 10 cô gái tại Ngã ba Đồng Lộc'Huyền thoại tuổi thanh xuân' tái hiện hình ảnh 10 cô gái thanh niên xung phong đã hy sinh anh dũng tại Ngã ba Đồng Lộc (Hà Tĩnh) trong chiến tranh chống Mỹ cứu nước." />

'Huyền thoại tuổi thanh xuân'

Thế giới 2025-02-01 23:43:04 8697

Thứ nhất là sân khấu biểu diễn khép kín trong hội trường Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam chỉ rộng khoảng 200m2. Sân khấu kéo suốt chiều dài hội trường với lán trại,ềnthoạituổithanhxuâthể thao 24h bóng đá hầm hào, con đường vận chuyển, rừng núi; dưới nền xếp những bao tải đất chèn hầm, vá đường. Các thân cây cổ thụ cháy sém và một vỏ quả bom loại nhỏ cỡ 250kg dựng cạnh thân cây dùng làm kẻng báo động. Khu sân chính giữa có bồn nước, bu gà cùng mấy chiếc lốp xe chứa đất trồng rau.

Đó là bối cảnh cố định duy nhất ngoại trừ hậu cảnh được sử dụng ánh sáng để thể hiện hình ảnh như đoàn xe vận chuyển, cảnh bom đạn bắn phá…

Khán giả ngồi ở phần còn lại của hội trường cùng trên mặt bằng sàn nhà. Tôi đếm được 80 ghế chế tác thành hòm đạn có đánh số, gần như không có khoảng cách nào giữa diễn viên và người xem.

DSC01358.jpg
Giữa khán giả và diễn viễn gần như không có khoảng cách nào.

Sân khấu này được đạo diễn Lê Quý Dương coi là sân khấu thực chứng, phá vỡ hình thức truyền thống. Nghĩa là những gì xảy ra ở sàn diễn là sự thật được minh chứng một cách giản dị và “thật” nhất. 

Tuy nhiên, điều lo ngại nhất là câu chuyện của 10 cô TNXP hy sinh ở Ngã ba Đồng Lộc đã trở thành thành huyền thoại được sử sách, truyền thông và các loại hình nghệ thuật khai thác hơn nửa thế kỷ, nay đưa lại nội dung quen thuộc đó liệu có sáo mòn?

Thêm nữa, dàn diễn viên không được chọn từ đội ngũ chuyên nghiệp mà hoàn toàn nghiệp dư, không qua trường lớp đào tạo nghệ thuật. Họ lại không phải người Hà Tĩnh thế nên phải học tiếng và cách phát âm miền Trung cho phù hợp với tiêu chí “thực chứng”. Số diễn viên này được tuyển lựa từ ngoại hình đến tuổi tác gần nhất với nhân vật đều trong độ tuổi thanh xuân và chưa có gia đình. Chủ ý của đạo diễn Lê Quý Dương là tạo ra những xúc cảm chân thật từ diễn viên nhập vai nhân vật.

DSC01371.jpg
Dàn diễn viên nghiệp dư với lối diễn xuất chân thực, chạm đến cảm xúc người xem.

Thế nhưng, ngay khi đèn tắt, lời dẫn chuyện vang lên cả khán phòng lặng đi như hoà vào không khí chiến trận của gần 60 năm trước. Năm 1968, tại chiến trường Ngã ba Đồng Lộc. 10 cô gái TNXP xuất hiện với chỉ vài đoạn thoại khi sinh hoạt đã khiến cảm giác lo ngại của tôi biến mất.

75 phút kịch là những khoảnh khắc dồn nén về cuộc sống chiến đấu và sự hy sinh anh dũng của 10 cô gái. Song những gì diễn ra không hề cũ mà đậm nét sáng tạo gây hiệu quả không ngờ. Chẳng hạn như cảnh toàn tiểu đội khai báo tài sản và ước vọng trong trận chiến cuối trước lúc hy sinh.

Những liên tưởng xót xa với thực tế hôm nay và người xem càng thấy rõ hơn nỗi mất mát vô cùng lớn của thế hệ cha anh vì độc lập thống nhất của dân tộc, để thấy cái giá của hòa bình lớn đến nhường nào. 

Đèn sáng, vở diễn kết thúc, ngắm nhìn những diễn viên bên chân dung thật của 10 cô gái TNXP Ngã ba Đồng Lộc, nước mắt tôi chảy tràn. Có cảm giác tôi cũng như các khán giả giống như người trong cuộc chứ không phải đang xem một vở kịch.

DSC01808.jpg
"Huyền thoại tuổi thanh xuân" như một bảo tàng sống kể về sự hi sinh anh dũng của 10 cô gái TNXP Ngã ba Đồng Lộc.

Đây có lẽ là thành công lớn nhất của đạo diễn Lê Quý Dương. Anh đã bỏ nhiều thời gian thâm nhập tư liệu và thực tế chiến trường xưa, rất kỳ công và thành kính khi chở 7 tấn đất ở địa linh Đồng Lộc mang về phục vụ vở diễn.

Đạo diễn Lê Quý Dương đã mạo hiểm với sự sáng tạo này đúng như anh nói: “Tôi cảm giác sáng tạo đang đi qua tôi chứ không phải đi từ tôi”. Có thể cảm giác này hướng vào tố chất tâm linh đã được anh định hướng từ đầu. Từ việc chọn sân khấu trong Bảo tàng Phụ nữ đến hình thức loại thể kịch thực chứng và tất cả những gì liên quan.

Thêm một chi tiết hay, nhà văn Nguyễn Ngọc Tiến từng mang từ Đồng Lộc vỏ quả bom 250kg về nhà ở Hà Nội, khi biết tin Lê Quý Dương dàn dựng vở kịch đã tặng lại dùng làm đạo cụ thật. Một sự cộng hưởng đáng quý mang lại thành công cho vở diễn.

Huyền thoại tuổi thanh xuânđược công diễn lần đầu vào 20/10/2023 và đến hôm nay vở kịch đã ra mắt được tròn năm với hơn 30 suất diễn vào mỗi cuối tuần ở Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam. Thật sự ý nghĩa bởi bên cạnh những hiện vật về người phụ nữ Việt Nam thì vở diễn chính là “bảo tàng sống” cho những thế hệ sau nhất thực chứng và đón nhận. 

Ảnh: NVCC

Huyền thoại tuổi thanh xuân của 10 cô gái tại Ngã ba Đồng Lộc'Huyền thoại tuổi thanh xuân' tái hiện hình ảnh 10 cô gái thanh niên xung phong đã hy sinh anh dũng tại Ngã ba Đồng Lộc (Hà Tĩnh) trong chiến tranh chống Mỹ cứu nước.
本文地址:http://member.tour-time.com/html/413e698995.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Fulham vs MU, 2h00 ngày 27/1

Nguoi Viet dieu khac MacBook bang tay anh 1

Chiếc MacBook Pro 15 inch 2011 của Apple trông đặc biệt hơn sau khi được một nghệ nhân Việt Nam chạm khắc hoạt tiết. Chủ nhân của tác phẩm này là ông Trần Văn Thịnh, 36 tuổi, ngụ tại thành phố Đà Nẵng.

Nguoi Viet dieu khac MacBook bang tay anh 2

Theo ông Thịnh, hình ảnh được sử dụng trên chiếc MacBook Pro là một dạng cách điệu của hoa văn Scroll Work. Đây là dạng họa tiết được áp dụng ở nhiều nền văn hóa trên thế giới, trong đó có cung đình Huế tại Việt Nam.

Nguoi Viet dieu khac MacBook bang tay anh 3

Trước khi thực hiện với máy MacBook, ông Thịnh từng thử chạm khắc trên iPhone 5S, một chiếc điện thoại có mặt lưng làm bằng nhôm của Apple.

Nguoi Viet dieu khac MacBook bang tay anh 4

"Tôi thử mở mặt đáy của chiếc MacBook đang sử dụng thì nhận thấy độ dày của nhôm đủ để điêu khắc. Nên tôi quyết định làm tác phẩm trên mặt A của thiết bị mà không cần tháo máy", ông Trần Văn Thịnh cho biết. Theo nghệ nhân này, sau khi hoàn thiện, chiếc MacBook Pro vẫn hoạt động bình thường.

Nguoi Viet dieu khac MacBook bang tay anh 5

Theo chia sẻ từ ông Trần Văn Thịnh, sau khi lên ý tưởng, người nghệ nhân cần vẽ phác thảo các đường bo xung quanh, rồi dùng dụng cụ để khắc. Thiết bị chạy bằng mô-tơ điện sử dụng để điêu khắc cũng được ông Thịnh tự chế tạo.

Nguoi Viet dieu khac MacBook bang tay anh 6

Ông Thịnh cho biết đây là một trong những tác phẩm lớn và phức tạp nhất mình từng thực hiện. Tổng thời gian để hoàn thiện sản phẩm này là 2 tháng, với 8-10 giờ làm việc mỗi ngày.

Nguoi Viet dieu khac MacBook bang tay anh 7

Ngoài chạm khắc trên MacBook, ông Thịnh còn sáng tác trên nhiều thiết bị khác như bàn phím, đồng hồ, dao...

Nguoi Viet dieu khac MacBook bang tay anh 8

"Khách hàng của tôi chủ yếu là người nước ngoài. Chi phí phụ thuộc vào thời gian thực hiện, chất liệu, độ khó bề mặt...", chủ nhân tác phẩm cho biết.

Nguoi Viet dieu khac MacBook bang tay anh 9

Bên cạnh đó, công việc chính của ông Thịnh là một lập trình viên máy tính. Người này cho biết việc điêu khắc là để thỏa mãn sở thích cá nhân của mình.

(Theo Zing)

MacBook Pro thế hệ mới sẽ có tính năng theo dõi sức khỏe

MacBook Pro thế hệ mới sẽ có tính năng theo dõi sức khỏe

Cảm biến theo dõi sức khỏe trên Apple Watch có thể cũng xuất hiện trên MacBook Pro, theo bằng sáng chế mới được đăng ký gần đây của Táo khuyết.

">

Chiếc MacBook được chạm khắc thủ công bởi nghệ nhân Việt

Soi kèo phạt góc Barca vs Valencia, 03h00 ngày 27/1

{keywords}Thủ tướng Việt Nam Phạm Minh Chính tham dự Hội nghị Bộ trưởng ITU. (Ảnh: Lê Anh Dũng)

Hội nghị Bộ trưởng trong khuôn khổ ITU Digital World 2021 đã thảo luận nhiều vấn đề, đặc biệt nhấn mạnh đến quá trình chuyển đổi số ở các quốc gia và vai trò của Chính phủ.

 Thực tế, quá trình chuyển đổi số đã được các quốc gia bắt tay thực hiện từ trước, nhưng dịch Covid-19 đã đẩy nhanh quá trình khi mọi lĩnh vực đều được đưa lên môi trường số. Dịch Covid-19 gây nhiều thiệt hại, nhưng đó cũng là "sức ép" buộc đẩy nhanh lộ trình chuyển đổi số. Quốc gia nào tiên phong trong quá trình chuyển đổi số, coi đây là chìa khóa để nhanh chóng vượt qua thách thức, đón bắt các cơ hội của thị trường, đều đang trụ vững, phục hồi nhanh hơn các quốc gia khác trước khủng hoảng của dịch Covid-19.  Ngược lại, sự chậm trễ khiến các quốc gia dễ bị tổn thương, thậm chí đánh mất cơ hội phát triển.

 Tại Hội nghị Bộ trưởng, nhiều lãnh đạo các nước đã chia sẻ cách thức mà quốc gia mình vượt qua đại dịch Covid và tận dụng cơ hội này để thúc đẩy chuyển đổi số. Moldova, Iran, Ba Lan… thúc đẩy phát triển các dịch vụ công trực tuyến để tạo sự minh bạch cho cho hoạt động của Chính phủ, cho phép Chính phủ làm việc hiệu quả hơn. Điều này giúp đẩy nhanh tốc độ giải quyết thủ tục hành chính, tiết kiệm chi phí cho người dân.

 Đặc biệt, lãnh đạo các nước đã nhấn mạnh việc thúc đẩy chuyển đổi số thành công hay không phụ thuộc vào người đứng đầu Chính phủ. Câu chuyện truyền cảm hứng của đất nước Estonia nhỏ bé tiếp tục được kể lại. Quốc gia này đã gặt hái được những quả ngọt chuyển đổi số từ quyết định mạnh mẽ của nhà lãnh đạo. Estonia là một minh chứng hùng hồn về chuyển đổi số là cách một đất nước đi sau đuổi kịp các nước phát triển.

 Giống như trường hợp của tất cả các nước đang phát triển, Estonia phải đối mặt với một nghịch lý của Zeno về chàng A-sin nhanh chân phải đuổi kịp con Rùa chậm chạp đã xuất phát trước. Từ năm 1998 – 1999, tất cả trường học tại Estonia đều có phòng máy tính, mở sau giờ học để khuyến khích mọi người đến, sử dụng. Đó là bước đi lớn đầu tiên trong quá trình số hóa Estonia. Trong một xã hội số hóa, tất cả các bước tuần tự đó đều được thực hiện đồng thời. Ví dụ việc sinh con được bệnh viện đăng ký theo phương thức số, tất cả những gì cha mẹ phải làm là nói cho bệnh viện biết tên đứa con của mình. Từ đó, chính quyền sẽ cấp giấy khai sinh, đăng ký nơi cư trú của đứa trẻ, cung cấp bác sĩ, tất cả các dịch vụ xã hội và y tế liên quan sẽ được bắt đầu một cách tự động và cha mẹ cần cho biết người mẹ hay người cha của đứa trẻ sẽ nghỉ phép.

 "Đây có lẽ cũng là bài học quan trọng nhất cho các chính phủ và các nhà lãnh đạo của các chính phủ đó vì nó sẽ thay đổi quản trị vĩnh viễn. Hai thập kỷ sau đề xuất của tôi về việc số hóa trường học, bản thân phe đối lập một thời từng chỉ trích tôi đã lên nắm quyền và giờ đây đi khắp thế giới tuyên bố Estonia là “Cộng hòa Số đầu tiên trên thế giới”. Số hóa quản trị không chỉ là “đưa chính phủ lên trực tuyến”. Nó cũng không đơn thuần là biến hồ sơ giấy thành các tệp PDF. Số hóa chính phủ có nghĩa là tư duy lại phương thức vận hành của quản trị…”, Tổng thống Estonia ông Toomas Hendrik Ilves nói.

 Một câu hỏi đặt ra là trước xu hướng chuyển đổi số mạnh mẽ đang diễn ra toàn cầu, Việt Nam ở đâu trong tiến trình đó? Liệu Việt Nam có tận dụng được cơ hội trăm năm có một để chuyển đổi số quốc gia?

 Năm ngoái, Việt Nam đã đưa ra chiến lược chuyển đổi số quốc gia. Với bản chiến lược này, Việt Nam là một trong số ít các quốc gia đưa ra chiến lược chuyển đổi số. Tháng 6/2021, Thủ tướng Chính phủ đã ký Chiến lược quốc gia về Chính phủ điện tử, hướng tới Chính phủ số. Điều này thể hiện quyết tâm của Chính phủ Việt Nam trong thực hiện chuyển đổi số.

 Chia sẻ tại Hội nghị Bộ trưởng của ITU, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng: “Chuyển đổi số là một sự thay đổi lớn. Chuyển đổi số không chỉ là chuyển đổi công nghệ mà là chuyển đổi tư duy. Đối với một công ty, thành công của chuyển đổi số phụ thuộc chủ yếu vào CEO, chứ không phải CIO. Đối với một quốc gia, thành công của chuyển đổi số phụ thuộc chủ yếu vào Thủ tướng Chính phủ, chứ không phải Bộ trưởng CNTT-TT. Và đây là sự khác biệt rất quan trọng giữa ứng dụng CNTT và chuyển đổi số”.

 Thủ tướng Phạm Minh Chính khi phát biểu tại lễ khai mạc ITU Digital World 2021 cũng đã nói rằng: Công cuộc chuyển đổi số để xây dựng một thế giới số không phải của riêng một quốc gia, tổ chức, cá nhân nào; và cũng không một quốc gia, tổ chức, cá nhân nào có thể đứng ngoài tiến trình chuyển đổi số của nhân loại. Chuyển đổi số là xu thế tất yếu và là một trong quá trình thay đổi sâu, rộng toàn bộ các hoạt động kinh tế - xã hội.

 Thực tế cho thấy, trong mọi tổ chức, sự thành công của chuyển đổi số đều phụ thuộc vào nhà lãnh đạo cao nhất. Nhà lãnh đạo cao nhất là người duy nhất có quyền và khả năng thay đổi mô hình, cách vận hành của tổ chức. Họ được yêu cầu đưa ra nhiều quyết định khó khăn khi tái cấu trúc, thậm chí trong việc phân bổ lại các nguồn lực, bao gồm cả nguồn nhân lực. Nói như Thủ tướng, “Chính phủ  các nước cần định hướng, dẫn dắt quá trình này để chuyển đổi số có hiệu quả; phải huy động cao nhất những giá trị mới của không gian số trong mọi mặt đời sống xã hội”.

 Digital World mở ra không gian mới cho ITU

 Sự kiện ITU Digital World 2021 với chủ đề “Chung tay xây dựng Thế giới số” do Bộ TT&TT phối hợp với Liên minh Viễn thông Quốc tế (ITU) đã được tổ chức từ ngày 12 - 14/10 theo hình thức trực tuyến.

 Các phiên hội nghị  có sự tham gia của 2.400 đại biểu đến từ 160 quốc gia, 90 diễn giả từ các viện nghiên cứu và tập đoàn công nghệ lớn.

 Tiền thân của Hội nghị Bộ trưởng và Triển lãm trực tuyến Thế giới số 2021 là Triển lãm Viễn thông Thế giới (ITU Telecom World) được ITU tổ chức lần đầu năm 1971. Sự kiện được đổi tên thành Triển lãm Thế giới Số (ITU Digital World) từ năm 2020 theo sáng kiến của Bộ trưởng Bộ TT&TT Việt Nam Nguyễn Mạnh Hùng.

 Tại các hội nghị trước đây, chưa bao giờ xuất hiện cụm từ “chuyển đổi số” mà chủ yếu đề cập đến các lĩnh vực truyền thống như: 5G, băng rộng, Internet. Việc đổi tên thành Digital World mang hàm nghĩa mở ra không gian mới khi có sự hội tụ giữa CNTT với viễn thông và công nghệ số khi thế giới đang bước vào kỷ nguyên số mạnh mẽ.

 Đổi tên từ “Telecom World” (Thế giới Viễn thông) thành “Digital World” (Thế giới số) là sự thay đổi mang tính cách mạng của ITU. Sự tích hợp của công nghệ viễn thông, công nghệ thông tin và công nghệ số như điện toán đám mây, dữ liệu lớn, IoT và AI đã tạo ra một cuộc cách mạng với tên gọi "Chuyển đổi số".

 Trên thế giới, công nghệ số tạo ra thay đổi căn bản. Vì những tác động đó rất mạnh mẽ và cả thế giới đang mong chờ ITU có sự tham gia định hướng mạnh mẽ hơn các vấn đề ngoài công nghệ. Rõ ràng, với ITU Digital World, sứ mạng của ITU cũng đã thay đổi rất lớn khi công nghệ số đang đi vào từng ngõ ngách cuộc sống.

Thái Khang 

ITU Digital World: Việt Nam kéo thế giới cùng giải bài toán chuyển đổi số

ITU Digital World: Việt Nam kéo thế giới cùng giải bài toán chuyển đổi số

Tại ITU Digital World 2021, Việt Nam đã mang vấn đề chuyển đổi số của Việt Nam ra với thế giới để các Bộ trưởng bàn luận làm thế nào để ICT thúc đẩy chuyển đổi số.

">

Bộ trưởng ITU: Trách nhiệm chuyển đổi số đặt lên vai người đứng đầu Chính phủ

Kiểm chứng độ bền iPhone 13 Pro Max: Những điều mà Apple không nói với người dùng? - Ảnh 1.

Năm nay Apple đã có sự thay đổi trong cách đóng seal của iPhone khi thiết kế seal làm bằng giấy, thân thiện với môi trường hơn

Kiểm chứng độ bền iPhone 13 Pro Max: Những điều mà Apple không nói với người dùng? - Ảnh 2.

Phụ kiện đi kèm cũng như năm ngoái, gồm duy nhất sợi cáp USB-C - Lightning, sách hướng dẫn sử dụng, que chọc sim và sticker quả táo

Kiểm chứng độ bền iPhone 13 Pro Max: Những điều mà Apple không nói với người dùng? - Ảnh 3.

Phiên bản được JerryRigEverything lựa chọn để kiểm chứng độ bền là iPhone 13 Pro Max màu đen

Kiểm chứng độ bền iPhone 13 Pro Max: Những điều mà Apple không nói với người dùng? - Ảnh 4.

Như thường lệ, JerryRigEverything bắt đầu với màn test độ bền của kính cường lực bảo vệ màn hình. Theo công bố của Apple tại sự kiện ra mắt thì iPhone 13 series được bảo vệ bởi kính cường lực Ceramic Shield, cho độ bền gấp 4 lần so với kính cường lực thông thường

Kiểm chứng độ bền iPhone 13 Pro Max: Những điều mà Apple không nói với người dùng? - Ảnh 5.

Đấy là về mặt lý thuyết, trên thực tế, khả năng chống chịu xước của kính Ceramic Shield cực kỳ tốt và đây cũng là điều đầu tiên mà Apple không cho người dùng biết. Các kính cường lực thông thường như Gorilla Glass 6 hay Glass Victus đều bắt đầu bị xước ở các vật có độ cứng level 6 và xước nhiều dần ở level 7 trở lên, còn với Ceramic Shield, nó chỉ bị xước rất nhẹ ở level 6 và mới chỉ xước nhiều hơn một chút ở level 7. Điều này cho thấy kính Ceramic Shield trên iPhone 13 series có độ bền rất tốt, chưa nói tới là tốt nhất trên thị trường

Kiểm chứng độ bền iPhone 13 Pro Max: Những điều mà Apple không nói với người dùng? - Ảnh 6.

Thêm một "bí mật" nữa được JerryRigEverything bật mí trong video của mình: Màn hình của iPhone 13 Pro Max không hề bị ảnh hưởng bởi tác động nhiệt. Dù có hơ lửa tới 1 phút thì tấm nền hiển thị phía dưới cũng không hề bị hiện tượng chết điểm ảnh hay điểm ảnh bị ngả vàng như các màn hình trên smartphone khác. Không rõ điều này có phải một phần do kính cường lực Ceramic Shield đã bảo vệ tấm nền hiển thị hay bản thân tấm nền đã được Apple gia cố tới mức đáng kinh ngạc

Kiểm chứng độ bền iPhone 13 Pro Max: Những điều mà Apple không nói với người dùng? - Ảnh 7.

Khung viền của iPhone 13 Pro series được hoàn thiện từ chất liệu thép không gỉ, cứng hơn tương đối so với khung viền nhôm trên iPhone 13 và 13 mini. Nhược điểm của viền thép không gỉ là nó cực kỳ bám mồ hôi và dấu vân tay

Kiểm chứng độ bền iPhone 13 Pro Max: Những điều mà Apple không nói với người dùng? - Ảnh 8.

Khả năng kháng nước IP68 của iPhone 13 Pro series cũng được Apple cải thiện nhiều. Mặc dù cùng là chuẩn IP68 nhưng Apple đã đẩy mức kháng nước của dòng iPhone mới lên tới 6 mét trong khoảng thời gian 30 phút, cao hơn rất nhiều so với mức 1.5 mét hay 2 mét như nhiều smartphone cao cấp khác hiện tại

Kiểm chứng độ bền iPhone 13 Pro Max: Những điều mà Apple không nói với người dùng? - Ảnh 9.

Với cụm camera chính, Apple cho biết các ống kính được bảo vệ bởi mặt kính sapphire cao cấp (không thể bị xước đối với các vật có độ cứng từ level 8 trở lên). Thế nhưng, trong video kiểm chứng của JerryRigEverything, kính bảo vệ ống kính camera trên iPhone 13 Pro Max lại rất dễ bị xước khi cọ các vật có độ cứng từ level 6 trở lên, cho thấy đây không phải là kính sapphire thật sự

Kiểm chứng độ bền iPhone 13 Pro Max: Những điều mà Apple không nói với người dùng? - Ảnh 10.

Cuối cùng là bài test bẻ cong máy. Kể từ scandal bendgate trên iPhone 6, Apple đã gia cố lại khung viền của iPhone. Với iPhone 13 Pro Max, sử dụng lực của 2 bàn tay người để bẻ cong máy, ban đầu có một vài âm thanh nhỏ phát ra, nhưng máy không hề bị hư hại ở bất cứ điểm nào. Đây là điều dễ hiểu với một chiếc iPhone có viền thép không gỉ rất cứng cáp

(Theo Pháp luật & Bạn đọc)

Màn hình iPhone 13 Pro Max tốt nhất thế giới

Màn hình iPhone 13 Pro Max tốt nhất thế giới

Theo đánh giá của DisplayMate, iPhone 13 Pro Max giành giải màn hình smartphone tốt nhất thế giới với số điểm A+  

">

Kiểm chứng độ bền iPhone 13 Pro Max

友情链接