您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Loạt câu hỏi gây tranh cãi của 'Đường lên đỉnh Olympia'
NEWS2025-02-24 05:57:26【Nhận định】7人已围观
简介Là sân chơi trí tuệ nổi tiếng cho học sinh trung học phổ thông,ạtcâuhỏigâytranhcãicủaĐườnglênđỉlịch lịch epllịch epl、、
Là sân chơi trí tuệ nổi tiếng cho học sinh trung học phổ thông,ạtcâuhỏigâytranhcãicủaĐườnglênđỉlịch eplĐường lên đỉnh Olympianhận được sự yêu mến của khán giả ở nhiều lứa tuổi.
Bên cạnh màn so tài kịch tính giữa các thí sinh, chương trình còn thường xuyên đưa ra nhiều câu hỏi hóc búa, thách thức tài suy luận của các "nhà leo núi" và cả khán giả theo dõi.
Ngày 1/1/2079 là thứ mấy?
Trong cuộc thi quý III phát sóng ngày 9/6, ở phần thi Về đíchcủa thí sinh Tô Đức Quang (THPT chuyên Lương Văn Tụy, Ninh Bình) có câu hỏi: "Biết ngày 1/1/2019 là thứ ba, hỏi ngày 1/1/2079 là thứ mấy?".
Khi câu hỏi được đưa ra, Đức Quang có 15 giây để suy nghĩ và đưa ra đáp án. Nam sinh đưa ra câu trả lời "thứ ba" song không giành được điểm.
![]() |
Câu hỏi khiến nhiều dân mạng hoang mang của Đường lên đỉnh Olympia. |
Sau đó, MC Diệp Chi đưa ra đáp án là "chủ nhật" và không giải thích gì thêm.
Khi được tài khoản Đỗ Như Hà chụp màn hình lại và đăng tải lên mạng, câu hỏi này nhanh chóng nhận được sự quan tâm của nhiều người, thu về hơn 500 bình luận trả lời chỉ trong thời gian ngắn.
Bên cạnh những ý kiến cho rằng câu hỏi này quá khó và 15 giây là không đủ để suy nghĩ tìm ra câu trả lời, số khác hài hước tự nhận không giỏi toán nên "hiến kế" đi xem lịch để biết đáp án.
Mỗi người có bao nhiêu ngày sinh?
Ở chương trình Đường lên đỉnh Olympiaphát sóng ngày 18/11/2018, thí sinh Phạm Hải Bình (THPT Kiến An, Hải Phòng) là người giành được vòng nguyệt quế.
Tuy nhiên, trong phần thi Về đíchcủa nam sinh Hải Phòng, có một câu hỏi khiến cả 4 "nhà leo núi" và khán giả hoang mang.
Nội dung câu hỏi như sau: "Mỗi năm A sinh nhật một lần. Năm nay A 17 tuổi thì có bao nhiêu ngày sinh?".
![]() |
Câu đố mẹo về ngày sinh đánh lừa được 4 "nhà leo núi". |
Trong vòng 15 giây, Hải Bình đã lần lượt đưa ra các câu trả lời là: 16, 17, 18, 15 và chốt lại ở con số 17. Tuy nhiên đây không phải là câu trả lời chính xác.
Khi đó, thí sinh Đức Đạt giành quyền trả lời và đưa ra con số 16. Một lần nữa, không có ai ghi được điểm.
Đáp án được MC Diệp Chi đưa ra khiến nhiều người bất ngờ: 1 ngày sinh. Sau khi ngẫm lại, nhiều người ồ lên thích thú trước câu đố mẹo từ chương trình.
4 thí sinh 'bó tay', khán giả trả lời đúng
Trong cuộc thi tuần 3 tháng 2 quý III năm 2018, câu hỏi của phần thi Vượtchướng ngại vậtlà từ khóa gồm có 7 chữ cái.
Khi từ hàng ngang đầu tiên được lật mở là "vĩ tuyến", 4 "nhà leo núi" đều bấm chuông xin trả lời chướng ngại vật. Tuy nhiên, cả 4 đều đưa ra câu trả lời sai.
![]() |
Khán giả Tuấn Dũng trả lời được câu hỏi làm 4 thí sinh "bó tay". |
Lúc này, một khán giả tại trường quay là Dương Tuấn Dũng (học sinh trường THPT Ứng Hòa A, Hà Nội) đã trả lời đáp án đúng là "Xích đạo".
Đến chương trình cổ vũ cho bạn là thí sinh Đặng Thị Hoài Anh, Tuấn Dũng đã để lại màn trả lời ấn tượng, được nhiều người dành lời khen ngợi.
Có bao nhiêu quả lê trong cửa hàng?
Ở tập phát sóng ngày 28/5/2017, ban tổ chứcĐường lên đỉnh Olympiađưa ra câu hỏi cho thí sinh Trí Trung trong phần thi Về đích: "Cửa hàng có hai loại giỏ hoa quả: loại 1 mỗi giỏ có 4 quả táo, 8 quả lê, loại 2 mỗi giỏ có 7 quả táo, 14 quả lê. Cửa hàng có 25 quả táo, vậy cửa hàng có mấy quả lê?".
![]() |
Câu hỏi về số quả lê làm khó các "nhà leo núi". |
Sau khi Trí Trung không trả lời được, thí sinh Hà Phương bấm chuông song cô cho biết mình lỡ tay ấn nhầm chứ cũng không biết câu trả lời.
Sau đó, đáp án được MC Diệp Chi đưa ra là 50 quả lê. Vì trong mỗi giỏ, số lê gấp đôi số táo nên cửa hàng sẽ có 25 x 2 = 50 quả lê.
Câu hỏi này được nhận xét là không khó, tuy nhiên do thời gian suy nghĩ ngắn và áp lực sân khấu nên nhiều người cho rằng các "nhà leo núi" chưa thể đưa ra câu trả lời là điều dễ hiểu.
很赞哦!(34)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Lille vs AS Monaco, 23h00 ngày 22/2: Mặt trận cuối cùng
- Quà tặng ngày 20/10 cho vợ ý nghĩa năm 2021
- Ảnh biển đảo Việt Nam đến Pháp
- Bé gái 9 tuổi Bình Thuận thích học lập trình Scratch trực tuyến
- Nhận định, soi kèo Samsunspor vs Caykur Rizespor, 23h00 ngày 22/2: Khó có bất ngờ
- Đánh giá Oppo Find X8: Đối thủ cạnh tranh của iPhone 16, Galaxy S24
- Sinh nhật ấm áp bên bạn bè của hoa hậu Princess Ngọc Hân
- Bộ VHTTDL thống nhất nội dung Dự án hợp tác Hà Nội
- Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs Chelsea, 00h30 ngày 23/2
- Hà Nội thu hồi hơn 150 dự án chậm triển khai
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Lyon vs Paris Saint
Ảnh chụp tại Gangnam, Seoul năm 1981
Triển lãm “Seoul – 4 thập kỷ hóa siêu đô thị” sẽ diễn ra từ 1-12/10 tại Văn Miếu Quốc Tử Giám và từ ngày 1-30/10 tại Trung tâm Văn hóa Hàn Quốc Hà Nội.
Triển lãm ảnh “Seoul – 4 thập kỷ hóa siêu đô thị” giới thiệu 62 tác phẩm ảnh thể hiện góc nhìn của 12 nghệ sĩ nhiếp ảnh từ lão làng kỳ cựu, có tên tuổi đến những tân binh mới vào nghề về các xung đột giữa truyền thống và hiện đại, kéo theo đó là sự phá hủy và xây dựng mới của thành phố Seoul – thủ đô Hàn Quốc.Nói cách khác, dáng vẻ của thành phố Seoul khổng lồ với các xu hướng phát triển khác biệt cùng tồn tại và xung đột trong giai đoạn từ những năm cuối thập niên 1960 – thời điểm mà người dân Hàn Quốc ai ai cũng ngân nga “Bài ca Seoul”, mọi thứ đều hướng về Seoul cho đến ngày nay - khi Seoul đã vươn lên trở thành siêu đô thị tầm cỡ thế giới đã được phản ánh qua cách nhìn nhận độc đáo của nhiều thế hệ tác giả.
Các tác giả trẻ, các tác giả có cá tính riêng đang được chú ý trong giới và cả các bậc thầy lâu năm, họ đã tập trung vào việc mô tả những khổ đau mà hiện đại hóa mang lại thấm đẫm trong “Bài ca Seoul” và nếp gấp của lịch sử hiện đại hằn sâu vào siêu đô thị quốc tế hơn 10 triệu dân này bằng thứ ngôn ngữ ảnh giàu cảm xúc và lý trí.
Ảnh chụp tại Tòa thị chính Seoul năm 2018. (Ảnh: Hoàng Vy)
Dù bị cuốn theo sự thay đổi chóng mặt của thành phố, các tác giả vẫn chọn cách đối diện với mặt trái của “Bài ca Seoul”, bộ mặt thật của thành phố bằng con mắt sắc sảo, đôi khi có phần lạnh lùng. Mâu thuẫn nội tâm dằn vặt đau khổ ấy chất chứa mênh mông trong từng tác phẩm. Triển lãm lần này mang đến cho người xem cơ hội được du hành về với Seoul xưa – một Seoul chưa biến mất quá nhanh và quá nhiều, được chiêm nghiệm mâu thuẫn trong “Bài ca Seoul” và được khám phá sự phi lý trong không gian của thành phố này.Từ sau khi kết nghĩa vào tháng 5 năm 1996, thủ đô Seoul của Hàn Quốc và thủ đô Hà Nội của Việt Nam đã và đang không ngừng duy trì quan hệ hữu nghị thông qua giao lưu trong nhiều lĩnh vực. Triển lãm ảnh “Seoul – 4 thập kỷ hóa siêu đô thị” được tổ chức tại Trung tâm Văn hóa Hàn Quốc tại Việt Nam và Văn Miếu – Quốc Tử Giám, nhằm tìm kiếm một không gian để Hà Nội – thành phố có nhiều nét tương đồng về văn hóa, lịch sử với lịch sử phát triển của Seoul và các siêu đô thị hiện đại khác có thể cùng kết nối chia sẻ.
Sự kiện được tổ chức vào đúng dịp kỷ niệm 65 ngày Giải phóng thủ đô Hà Nội và Quốc Khánh Hàn quốc (3/10).
Mai Linh
">Triển lãm 'Seoul
Món quà đặc biệt
Cuối tuần, chị Mùi Thị Nhung (42 tuổi, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La) cùng các thành viên trong gia đình lên sân thượng để hòa mình vào vườn sen đá xanh hút mắt.
Hiện, trong căn nhà 4 tầng của chị Nhung có 300 chậu sen đá với nhiều kích thước, màu sắc khác nhau.
Vườn sen đá nhiều chủng loại trên sân thượng của chị Nhung. Các loài sen đá từ đại trà đến hiếm gặp được chị trồng trên ban công tầng 2, lan can tầng 3 và sân thượng tầng 4 của căn nhà. Trông từ xa, căn nhà của chị như được bao phủ bởi những thảm màu từ các loại sen đá nội, ngoại nhập.
Đặc biệt, trên sân thượng, chị Nhung cùng chồng thiết kế các khung giàn, kệ để bài trí các chậu sen đá. Tại đây, các loại sen đá được chị trồng, xếp đặt, trang trí thành các khu vực, tiểu cảnh trông gọn gàng và mát mắt.
Các chậu sen đá được chị Nhung sắp xếp, bài trí gọn gàng khiến vườn thông thoáng. Chị Nhung biết đến loài cây có lá như những cánh hoa này đã khá lâu. Tuy nhiên, chị chỉ thực sự yêu thích sen đá vào lần sinh nhật thứ 39 của mình. Năm ấy, chị được cậu con trai tặng một chậu sen đá nho nhỏ. Thấy chậu cây “đáng yêu”, chị đem trồng và bắt đầu tìm hiểu cách chăm sóc, nhân giống.
Càng tìm hiểu, chị càng mê mẩn sen đá và quyết định mua thêm cây về trồng. Sau thời gian làm việc, chăm sóc gia đình, chị đều vùi đầu vào việc “làm sao cho những cây sen đá của mình không còi cọc, thối rễ, chết úng…”.
Sen đá phủ kín các ban công của căn nhà 4 tầng. Chị nghiên cứu, tìm tòi rồi tự tích lũy kinh nghiệm trồng, chăm sóc sen đá. Đến nay, sau hơn 1 năm, chị đã nắm vững kỹ thuật trồng, chăm sóc loài cây cảnh này.
Chị Nhung nói: “Trồng và chăm sóc sen đá cũng khá đơn giản. Khi mua cây giống về, tôi xả hết đất cũ đi. Tôi hay cắt rễ của cây và để như thế khoảng 4 ngày sau mới trồng lại. Sau khi trồng khoảng 3 ngày, tôi tưới một chút nước. Chú ý là không tưới đẫm”.
Sen đá đều được trồng trong các chậu, bình đẹp, sang trọng. “Tôi trộn đất với xỉ than, phân bò đã qua xử lý, trấu hun, đá perlite để làm đất trồng sen đá. Cứ 3-5 ngày, tôi tưới nước cho cây một lần. Khoảng 15-20 ngày, tôi phun thuốc phòng nấm cho cây”, chị chia sẻ thêm.
Không gian thư giãn, gắn kết gia đình
Vườn sen đá không chỉ là nơi chị Nhung thỏa mãn đam mê trồng cây mà còn cho chị không gian thư giãn sau ngày dài vùi đầu vào công việc.
Vườn sen đá của chị bắt nguồn từ món quà sinh nhật của người con trai. Mỗi ngày, sau khi hoàn tất công việc, chăm lo cho gia đình, chị Nhung lại lên sân thượng ngắm sen đá, hít thở không khí trong lành.
Màu sắc xanh, tím, đỏ… từ những chiếc lá mọng nước của loài cây tượng trưng cho tình yêu bất diệt khiến tâm hồn chị thư thái, an nhiên. Hơn thế, khu vườn cũng là nơi gắn kết tình cảm gia đình của chị.
Anh Thành tự tay đúc, trang trí chậu để cho vợ trồng sen đá. Thấy vợ yêu sen đá, anh Xuân Thành (chồng chị Nhung) cũng mày mò đúc, trang trí chậu, bình trồng cây cho vợ. Khi chị quyết định biến sân thượng thành vườn cây xanh biếc, anh Thành cũng tự tay thiết kế giàn, khung sắt, kệ… để vợ đặt chậu cây.
“Các việc đúc, trang trí chậu đến hàn khung, kệ để cây đều một tay anh ấy làm cho tôi. Việc này cũng rất công phu và đòi hỏi sự khéo tay. Có lẽ vì yêu vợ nên anh ấy đã cố gắng làm những việc đó để cho tôi thỏa đam mê của mình”, chị Nhung tâm sự.
Anh cũng tự tay hàn khung, giàn, kệ sắt để chị Nhung trồng sen đá. Hiện nay, niềm đam mê của chị Nhung đã lan tỏa đến tất cả các thành viên trong gia đình. Ngoài anh Thành, các con chị Nhung cũng rất yêu thích vườn cây.
Mỗi cuối tuần, các thành viên gia đình chị Nhung đều cùng nhau lên sân thượng uống nước, ngắm cây để thư giãn, trò chuyện. Chị Nhung kể: “Các con tôi thích vườn sen đá lắm. Khi vườn hình thành, các con cũng mày mò học hỏi về việc trồng cây, chăm sóc vườn”.
Khu vườn sen đá là khoảng không gian thư giãn, gắn kết gia đình của chị Nhung. “Thậm chí, các bé còn mang sách vở, máy vi tính lên vườn cây để học bài. Ai cũng xem khu vườn là góc yêu thích nhất của cả nhà. Mỗi khi có thời gian, chúng tôi lại lên vườn cùng nhau chăm sóc, ngắm cây và chuyện trò”, chị chia sẻ thêm.
Bài:Nguyễn Sơn
Ảnh: Nhân vật cung cấp
Khu vườn sân thượng 'siêu to khổng lồ' rộng 500m2 của gia đình Bắc Giang
Gia đình chị Thủy Nguyễn (sinh năm 1986, Bắc Giang) có một khu vườn sân thượng "siêu to khổng lồ" với diện tích lên tới 500m2.
">Phủ kín ngôi nhà 4 tầng bằng sen đá sau món quà của con trai
"Không còn lựa chọn nào khác"
Trời nhá nhem tối, anh Thạch Chăm Pa (37 tuổi, tiếp viên một tuyến xe buýt tại bến Đại học Quốc gia TP.HCM, TP.Thủ Đức, TP.HCM) ra bờ rào bẻ vài tép sả để chuẩn bị bữa cơm chiều. Mấy hôm nay, anh được người trong bến xe dẫn đi làm phụ hồ nên về trễ.
Anh Pa vốn có bệnh tim bẩm sinh. Bác sĩ khuyên anh không được làm việc nặng. Nhưng hiện tại, anh không còn lựa chọn nào tốt hơn. Sau 4 tháng kẹt lại bến xe, anh đã không còn đồng nào để trang trải.
Những chiếc xe buýt nằm im lìm trong bến, trở thành mái nhà bất đắc dĩ của một số tài xế, tiếp viên. Khi phố lên đèn, anh Chăm Pa dọn bữa tối ra chiếc bàn dựng tạm bằng những chiếc lốp xe buýt hỏng. Ngồi ăn cùng anh còn có anh Trần Phú Quý (41 tuổi) và cậu con trai 4 tuổi, anh Trần Thanh Phong (47 tuổi, tài xế tuyến xe buýt số 56). Cũng như anh Pa và khoảng 50 tài xế, tiếp viên khác, anh Quý, anh Phong cũng kẹt lại bến xe trong đợt dịch vừa qua.
Bữa ăn chỉ có đĩa cá kho và tô dưa hấu đã cắt sẵn thành miếng. Dẫu vậy, đây là bữa ăn thịnh soạn của Chăm Pa và mọi người.
Trước đó, các tài xế, tiếp viên tại bến xe này đều tin rằng, dịch bệnh sẽ sớm được khống chế. Thế nên, khi hợp tác xã thông báo bến xe ngưng hoạt động, mọi người đều cố trụ lại.
Anh Chăm Pa (trái) và anh Phong ăn bữa cơm đạm bạc trước đầu xe của mình. Anh Phong kể: “Ai cũng tưởng chỉ nghỉ chạy khoảng 1-2 tháng thôi nên ai còn tiền thì ra ngoài thuê phòng trọ để ở tạm. Số khác tiết kiệm hơn chọn cách ăn, ngủ trên xe”.
“Không ngờ dịch kéo dài suốt 4 tháng khiến mấy anh em ra ở trọ cũng không còn tiền đóng cho chủ, đành trở vào bến, lên xe ở tạm. Ai cũng biết ở trên xe nhiều điều bất tiện, khó khăn, đặc biệt là khi thành phố thực hiện lệnh giãn cách. Nhưng chịu thôi, chúng tôi không còn sự lựa chọn nào khác”, anh Phong nói thêm.
Không giống Chăm Pa đã quen với việc ngủ trên xe, những ngày đầu, nhiều tài xế gần như không thể chợp mắt. Dù trời đêm, không khí bên trong xe vẫn rất bí và ngột ngạt. Các tài xế cũng không thể mở cửa xe bởi không chịu nổi cảnh muỗi hoang thi nhau đốt, chích.
Anh Quý và cậu con trai hơn 4 tuổi của mình cũng ăn, ngủ trên xe ròng rã 4 tháng dịch. Ban ngày, không khí trong xe càng nóng nực, ngột ngạt hơn. Không chịu được cái nóng như phòng xông hơi, các tài xế phải tìm đến tán cây có bóng mát để mắc võng, trải áo mưa nghỉ tạm.
Trồng rau, hứng nước mưa, ăn mì gói độn cơm… sống tạm
Nhóm anh Quý, Chăm Pa, Phong cố gắng kết thúc bữa ăn thật nhanh. Sau đó, anh Quý dẫn cậu con trai mới học lớp chồi của mình đi tắm, còn anh Pa mời PV lên “tham quan” nơi ăn, ngủ của mình.
Không còn tiền, anh Tâm phải tự tay sơn, sửa chiếc xe buýt. Anh biến chiếc xe thành căn bếp nhỏ. Trên dãy ghế sát cửa lên xuống, anh sắp xếp gọn gàng mấy chai nước tương, dầu ăn, muối, bột nêm. Phía hàng ghế đối diện là thùng gạo.
Ngay giữa 2 hàng ghế, anh kê chiếc bếp gas mini cùng một cái nồi nhỏ. Vị trí này cũng là giường ngủ của anh sau mỗi 20h đêm.
“Trước đây, tôi có cái quạt điện. Nó quay 24/24 suốt 4 tháng qua nên hỏng rồi. Bây giờ, dù nóng nực, ngột ngạt, tôi cũng phải ngủ mùng thôi. Mở cửa ra muỗi nhiều lắm”, anh nói rồi giũ cái áo còn lấm lem vôi, vữa, ra hiệu cho tôi biết mình sắp đi tắm.
Chăm Pa giới thiệu không gian sống chật hẹp trên chiếc xe buýt. Sống trên những chiếc xe chỉ nằm phơi mưa, phơi nắng trong bến, các tài xế, tiếp viên gặp đủ mọi khó khăn. Khi thành phố thực hiện lệnh giãn cách, những người bị kẹt lại không thể mua thực phẩm.
Rất may, hợp tác xã có gói hỗ trợ tiền mặt và gạo nên các tài xế, tiếp viên không lo đói. Thế nhưng, không thể mua thực phẩm, họ bắt đầu làm quen với việc ăn mì tôm trường kỳ.
Nhắc đến mì gói, anh Dương Minh Tâm (32 tuổi, tiếp viên xe buýt tuyến 53) dù đang sơn lại chiếc xe của mình cũng thoáng giật mình. Sau 4 tháng luẩn quẩn trong vòng quay cơm trắng - mì tôm, mì tôm - cơm trắng, anh thật sự ngán ngẩm và “ghê sợ”.
Các tài xế phải trữ nước mưa để uống, nước giếng có trong bến xe chỉ có thể để tắm gội, giặt giũ. Thậm chí, anh ăn mì nhiều đến nỗi các tài xế tại đây nói vui rằng, Tâm có thể chế biến được 7 món ăn khác nhau chỉ từ mì gói. Trong khi đó, anh Pa sớm chuẩn bị cho mình một khu vườn rau xanh nho nhỏ ngay trong bến xe để “chống ngán mì gói”.
Từ đầu tháng 7, anh mua hạt giống, phân bón rồi xới đất, lên liếp trồng cải, mồng tơi, rau muống, bí đỏ, bầu... Anh còn tận dụng các khay, thùng nhựa hỏng tại bến xe để trồng thêm các loại rau thơm.
Nếu không mưa, mỗi đêm, các tài xế thường treo đèn, pha trà, cùng nhau nói chuyện giết thời gian, xua đi cảm giác cô đơn, nhớ vợ con. Nhờ mảnh vườn nhỏ này, các tài xế bị kẹt lại vì dịch có rau xanh để cải thiện bữa ăn. Mấy hôm nay, khi khu vườn già cỗi, rau củ úa tàn, anh Pa lại “thủ sẵn” hũ dưa mắm, lọ mắm bồ hóc. Khi có thể đi lại, anh còn vay mượn tiền, mua ít gạo nếp về độn vào gạo tẻ để nấu cơm ăn cho đỡ ngán.
Sống tạm tại bến xe, ngoài thiếu rau củ, thịt cá, các tài xế còn đối mặt với tình trạng thiếu nước sạch. Bởi, nước giếng tại đây có mùi hôi nên chỉ có thể dùng để tắm, giặt hàng ngày. Để có nước uống, nấu ăn, các tài xế phải mua từ các nhà xung quanh hoặc hứng, trữ nước mưa bằng chai, thùng nhựa.
Dẫu vậy, đó không phải là những điều các tài xế, tiếp viên xe buýt tại đây lo sợ nhất. Nỗi nhớ nhà, nhớ vợ con trong những đêm nằm một mình trong thân xe leo lét ánh đèn từ màn hình điện thoại mới khiến họ sợ hãi.
20h đêm mỗi tối, các tài xế bắt đầu thu vén đồ đạc để chuẩn bị lên xe đi ngủ. Một tài xế xin được giấu tên chia sẻ, anh không muốn kể cảnh sống tại bến xe của mình với PV. Anh sợ vợ con biết rồi lại lo lắng, buồn phiền. Những lúc cảm giác cô đơn tràn về, anh lại tìm đến các tài xế cùng cảnh ngộ. Họ sẽ đun nước, pha trà rồi cùng nhau trò chuyện cho vơi nỗi nhớ nhà.
“Bây giờ, chúng tôi chỉ mong bến xe hoạt động trở lại. Tết đã sắp đến rồi, ai cũng lo không có tiền về quê đón Tết với gia đình, người thân. Thất nghiệp suốt 4 tháng qua, chúng tôi gần như chẳng còn gì cả”, anh này nói.
Bài, ảnh: Nguyễn Sơn
Xe buýt trang trí hàng trăm thú bông, khách quên mệt mỏi
Hơn một năm qua, anh Sang và tài xế biến chiếc xe buýt tuyến 146 thành “vương quốc” thú bông. Cách trang trí xe độc đáo, đáng yêu của hai người khiến hành khách thích thú.
">Tiếp viên uống nước mưa, sống trên xe buýt suốt 4 tháng dịch Covid
Nhận định, soi kèo Cruz Azul vs Queretaro, 08h05 ngày 24/2: Chủ thắng cả kèo lẫn trận
Tắm Phật - nghi thức quan trọng trong Đại lễ Phật Đản. Văn bản ghi rõ: "Trong tình cảnh thế giới và Việt Nam đang phải đối diện với cuộc chiến khốc liệt chống dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do virus corona chủng mới gây ra - Covid-19, trước tình hình dịch bệnh căng thẳng, và Ủy ban đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc đã thông báo không tổ chức sự kiện này, Giáo hội Phật giáo Việt Nam đề nghị các địa phương không tổ chức lễ đài tập trung đông người, không rước xe hoa cùng các chương trình nghệ thuật chào mừng, các hình thức tập trung đông người.
Giáo hội Phật giáo Việt Nam khuyến khích các địa phương tổ chức lễ Phật đản bằng nghi thức tắm Phật, tụng kinh tại cơ sở tự viện và tư gia của mỗi Phật tử.
Trong trường hợp Chính phủ công bố hết dịch Covid-19, Ban thường trực Hội đồng trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam sẽ xem xét, ra thông bạch hướng dẫn cụ thể về thời gian và hình thức tổ chức lễ Phật đản".
Không tổ chức rước xe hoa, tụ tập đông người trong Đại lễ Phật Đản 2020. Sau văn bản này của Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Ban Tôn giáo Chính phủ đề nghị các tổ chức tôn giáo dừng các sự kiện lớn gồm: Lễ Phục sinh trong Công giáo và Tin lành; lễ Phật đản trong Phật giáo; Tết Chôl Chnăm Thmây của người Khmer; đại hội nhiệm kỳ của Hội thánh Cao Đài; hội nghị thường niên của Hội đồng tinh thần tôn giáo Baha’i và Đạo hội Tứ Ân Hiếu Nghĩa...
Ngày lễ Phật đản là một trong ba ngày lễ lớn trong năm của đạo Phật, cùng với lễ Vu Lan và lễ Thành đạo. Trước năm 1959, các nước thường tổ chức lễ Phật đản vào ngày 8/4 âm lịch.
Trong ngày lễ Phật đản, các Phật tử thường vinh danh Tam bảo, gồm Phật, Pháp, Tăng, dưới các hình thức như dâng cúng, tặng hoa, đến nghe thuyết giảng và thực hành ăn chay và giữ Ngũ giới, Tứ vô lượng tâm (từ bi hỷ xả), thực hành bố thí và làm việc từ thiện, tặng quà, tiền cho những người yếu kém trong cộng đồng.
Tại Việt Nam, ngày lễ Phật đản từ lâu đã trở thành lễ hội lớn, được Giáo hội Phật giáo Việt Nam tổ chức một cách trang trọng. Đây là dịp để mỗi người con của Phật có cơ hội ôn lại lịch sử của Đức Bản sư để chiêm nghiệm, sống theo lời Ngài chỉ dạy, đi theo con đường Ngài đã đi. Đó là con đường Bát Chính Đạo, con đường Giới – Định – Tuệ.Điểm trọng tâm của ngày lễ là nghi thức "tắm Phật", là dịp để Phật tử nhìn lại tâm thức và tưởng nhớ đến những lời Phật dạy. Bên cạnh đó còn có nghi thức thả bóng bay và chim bồ câu cầu nguyện hòa bình.
Tình Lê
Giáo hội Phật giáo Việt Nam tặng 5 phòng áp lực âm chống dịch Covid-19
Trung ương Giáo hội phật giáo Việt Nam (GHPGVN) đã trao tặng 05 phòng áp lực âm (trị giá 3.5 tỉ đồng) cho Ủy ban Trung ương MTTQVN.
">Không tổ chức rước xe hoa, tụ tập đông người trong Đại lễ Phật đản 2020
Quản trị doanh nghiệp, nghiệp vụ cụ thể, an toàn thông tin mạng và SME theo lĩnh vực là các nhóm nền tảng số đang được chương trình SMEdx cung cấp cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa để hỗ trợ họ chuyển đổi số. Ảnh minh họa: M.H Về kinh tế số, thời gian qua, Bộ TT&TT đã đẩy mạnh phối hợp với các địa phương tổ chức các hội thảo kết nối cung cầu nhằm thúc đẩy phát triển doanh nghiệp công nghệ số tại địa phương.
Cụ thể, trong tháng 10, các hội thảo về kết nối cung cầu, thúc đẩy sản phẩm, dịch vụ công nghệ số Make in Viet Nam phục vụ phát triển lĩnh vực kinh tế - xã hội tại địa phương, đã được tổ chức tại Khánh Hòa, Bình Phước.
Ngoài ra, để thúc đẩy ứng dụng công nghệ số trong các doanh nghiệp tại khu công nghiệp, khu chế xuất và ưu tiên sử dụng giải pháp của doanh nghiệp số Việt Nam, các địa phương đã và đang triển khai những hội thảo giới thiệu, xúc tiến thương mại cho các sản phẩm công nghệ số phục vụ chuyển đổi số các doanh nghiệp trong các khu này.
Theo thống kê của Bộ TT&TT, tính đến tháng 10, cả nước có 52.540 doanh nghiệp công nghệ số đang hoạt động.
Đáng chú ý, tính đến hết ngày 10/10, tổng số lượt doanh nghiệp tiếp cận chương trình hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa chuyển đổi số - SMEdx là 1.284.371 lượt, ước đạt 80,27% kế hoạch năm.
Số lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam sử dụng các nền tảng số của chương trình SMEdx là 401.072 doanh nghiệp, ước đạt 100,27 % kế hoạch năm.
72% người dùng dịch vụ Mobile Money ở nông thôn, miền núi
Cũng theo báo cáo chuyển đổi số quốc gia tháng 10, về kinh tế số ngành, lĩnh vực, đến nay đã có gần 85.500 doanh nghiệp, hộ kinh doanh đăng ký sử dụng hóa đơn điện tử khởi tạo từ máy tính tiền, tăng gần 6.900 đơn vị so với tháng 9/2024. Số hóa đơn điện tử khởi tạo từ máy tính tiền là 979,65 triệu, tăng 249,7 triệu hóa đơn so với tháng 9/2024.
Ở lĩnh vực ngân hàng, hiện đã có 40,7 triệu hồ sơ khách hàng được thu thập, đối chiếu thông tin sinh trắc học với Căn cước công dân gắn chip. 29 tổ chức tín dụng và 13 trung gian thanh toán đang ứng dụng VNeID cho ba luồng quy trình nghiệp vụ chính: Mở tài khoản thanh toán; xác thực giao dịch thanh toán; đối chiếu, xác thực thông tin khách hàng.
Tổng số người dùng dịch vụ Mobile Money lũy kế đến đầu tháng 10/2024 đã đạt hơn 9,8 triệu. Ảnh minh họa: C.H Riêng về triển khai thí điểm dịch vụ Mobile Money, theo số liệu của Bộ TT&TT, tính đến đầu tháng 10/2024, tổng số người dùng dịch vụ lũy kế đạt hơn 9,8 triệu, trong đó số khách hàng ở nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa đạt hơn 7 triệu khách hàng, chiếm 72%.
Cùng với đó, 11.939 điểm kinh doanh đã được thiết lập, tổng số đơn vị chấp nhận thanh toán đạt 275.970 đơn vị, cung cấp các dịch vụ thanh toán thiết yếu như điện, nước, giáo dục, viễn thông, hành chính công.
Tổng số giao dịch nạp, rút, chuyển tiền, thanh toán bằng Mobile Money là hơn 159 triệu giao dịch với tổng giá trị giao dịch hơn 5.685 tỷ đồng.
Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa chuyển đổi số - SMEdx đã được Bộ TT&TT khởi động triển khai từ năm 2021, với các hoạt động cụ thể như hỗ trợ doanh nghiệp tự đánh giá được mức độ chuyển đổi số của đơn vị mình; lựa chọn, đánh giá các nền tảng số Make in Viet Nam xuất sắc để giới thiệu tới cộng đồng doanh nghiệp nhỏ và vừa. Sứ mệnh mới của cộng đồng doanh nghiệp công nghệ số Việt NamBên cạnh sứ mệnh ban đầu là Make in Viet Nam, các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam từ nay có một sứ mệnh mới là công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước qua sáng tạo các ứng dụng số, chuyển đổi số các ngành và lĩnh vực.">Hơn 401.000 doanh nghiệp nhỏ và vừa dùng các nền tảng số của chương trình SMEdx
Mới đây, BBC đưa tin về một cuộc triển lãm nghệ thuật nữ quyền với sự xuất hiện của những người phụ nữ khỏa thân ở thủ đô Bishkek của Kyrgyzstan khiến nhiều người bức xúc.
Theo đó, triển lãm diễn ra trong vòng 17 ngày, trưng bày tác phẩm của 56 nghệ sĩ từ 22 quốc gia. Mục đích của triển lãm này để tưởng nhớ 17 phụ nữ, hầu hết là người di cư Kyrgyzstan, đã chết trong vụ cháy nhà kho ở Moscow năm 2016, đồng thời cũng nhằm phê phán các góc khuất của xã hội đang cản trở bình đẳng giới và xóa bỏ bạo lực trong xã hội.
Trong triển lãm có sự xuất hiện của những người phụ nữ mặc đồ nội y, đặc biệt là màn trình diễn khỏa thân của nghệ sĩ người Đan Mạch Julie Savery nhằm mục đích làm nổi bật cảnh ngộ của gái mại dâm đã hứng chịu chỉ trích từ những người bảo vệ các giá trị truyền thống ở quốc gia Hồi giáo chiếm đa số này. Tuy nhiên, việc này khiến cho nhiều người Kyrgyzstan không hài lòng.
Nữ nghệ sĩ người Đan Mạch Julie Savery để lộ phần ngực trong màn trình diễn tại triển lãm.
Ông Azamat Jamankulov, bộ trưởng Văn hóa Kyrgyzstan phản ứng gay gắt sau khi nhận được thông tin. Ông cho biết sẽ kiểm tra lại 'triển lãm tai tiếng" này và gọi đây là một "chiến dịch dùng phụ nữ khỏa thân dưới ngọn cờ của nữ quyền".Nghị sĩ Makhabat Mavlyanova đưa ra quan điểm trên Facebook: "Phụ nữ Kyrgyzstan chúng ta nên được giáo dục một cách truyền thống. Người dân Kyrgyzstan đã mất bản sắc dân tộc trong 30 năm qua và dùng toàn cầu hóa để biện minh cho các sự kiện như thế này".
"Đây là bạo lực đối với phụ nữ. Đây là nỗi đau, là nỗi sợ hãi. Dù biết rằng đây là nơi để các nghệ sĩ từ khắp nơi trên thế giới thể hiện cảm xúc của mình, nhưng chúng tôi cấm", nhà tổ chức Altyn Kapalova nói.
Hình ảnh những người phụ nữ mặc nội y xuất hiện trong triển lãm. Hiện tại, triểm lãm này vẫn nhận được nhiều sự phản ứng từ người dân. Giám đốc của Bảo tàng Mỹ thuật Quốc gia - bà Mira Dzhangaracheva cũng đã bị cho thôi việc vì sự kiện này. Tuy nhiên bà chia sẻ trên mạng xã hội rằng bà tự ngyện nghỉ việc vì "phản ứng bạo lực từ các lực lượng yêu nước".
Mời quý vị xem clip tại đây:
T.K
Những cô nông dân chụp ảnh lịch khoả thân làm từ thiện
Nhiều nữ nông dân với ngoại hình khác nhau trên khắp nước Anh đã đồng ý nhận lời mời chụp hình khỏa thân để cho ra mắt cuốn lịch chào đón năm mới 2020. Số tiền thu về từ việc bán lịch dành để làm từ thiện.
">Nữ nghệ sĩ để ngực trần ở triển lãm khiến giám đốc bảo tàng mất việc