您现在的位置是:Bóng đá >>正文
Cách kiểm soát việc sử dụng thiết bị Android của trẻ nhỏ
Bóng đá839人已围观
简介Trong nhiều năm qua,áchkiểmsoátviệcsửdụngthiếtbịAndroidcủatrẻnhỏlịch champions league Google đã bổ s...
![]() |
Trong nhiều năm qua,áchkiểmsoátviệcsửdụngthiếtbịAndroidcủatrẻnhỏlịch champions league Google đã bổ sung thêm hàng loạt tính năng giúp các bậc cha mẹ kiểm soát việc sử dụng thiết bị Android của con em họ; như tạo một tài khoản giới hạn, khóa truy cập vào một ứng dụng cụ thể, hoặc hạn chế các trang web trẻ được phép sử dụng...
Tùy thuộc vào phiên bản Android mà bạn có, cũng như tùy vào nhà sản xuất, thiết bị của bạn có thể không có một số các tính năng nói trên - hoặc chúng có thể hơi khác so với hướng dẫn dưới đây.
Hạn chế truy cập vào một ứng dụng đơn nhất
Nếu thiết bị của bạn sử dụng Android 5.0 Lollipop hoặc một phiên bản mới hơn, bạn có thể ghim một ứng dụng cụ thể lên màn hình của điện thoại/máy tính bảng của mình. Sau đó, bạn đưa thiết bị Android cho trẻ và trẻ chỉ có thể dùng được ứng dụng bạn đã ghim trên màn hình. Nếu muốn chuyển qua ứng dụng khác, máy sẽ yêu cầu nhập mật khẩu (mã PIN) do bạn kiểm soát.
Nhờ đó, bạn có thể mở một trò chơi rồi ghim lên màn hình, đưa máy cho trẻ chơi game mà không phải lo con mình sẽ vô tình đọc email cũng như truy cập các nội dung không phù hợp. Hoặc nếu bạn muốn trẻ sử dụng một ứng dụng phục vụ học tập, bạn có thể đảm bảo trẻ sẽ chỉ sử dụng ứng dụng đó.
Để sử dụng tính năng ghim ứng dụng, bạn cần mở màn hình cài đặt (Settings) trên máy, chọn Security và kích hoạt "Screen pinning" dưới mục "Advanced". Bạn thiết lập để Android yêu cầu mã PIN hoặc mật khẩu chuỗi trước khi bỏ ghim cho ứng dụng đó.
Tiếp theo, hãy mở ứng dụng mà bạn muốn ghim, chạm vào nút “Overview” để xem danh sách các ứng dụng đang mở dưới dạng thẻ và vuốt lên. Bạn chạm vào biểu tượng ghim ở góc dưới cùng bên phải của ứng dụng.
Để rời khỏi một ứng dụng đã được ghim, hãy giữ nút “ Overview”. Bạn sẽ được yêu cầu nhập số PIN hoặc mật khẩu chuỗi nếu trước đó bạn đã cấu hình tùy chọn này.
![]() |
Tạo tài khoản(profile) hạn chế trên tablet
Google đã bổ sung trên Android Lollipop tính năng tạo tài khoản hạn chế (restricted profile), tuy nhiên, nó chỉ có trên các máy tính bảng – không có cho smartphone. Với restricted profile, bạn có thể tạo một tài khoản người dùng và tài khoản này chỉ có thể truy cập vào một số ứng dụng, dữ liệu được bạn cấp phép.
Trên thực tế, Google đã bổ sung tính năng đa tài khoản người dùng trong Android 4.2, nhưng tính năng này chỉ có trên máy tính bảng. Với Android 5.0 Lollipop, tính năng đa tài khoản đã hỗ trợ cả điện thoại cũng như tablet, song restricted profile vẫn chỉ có trên máy bảng mà thôi.
Để tạo một tài khoản hạn chế, đầu tiên, bạn vào màn hình Settings, chạm vào Users, chạm tiếp vào Add User và chọn Restricted Profile. Sau đó, bạn có thể chuyển đổi qua lại giữa Restricted Profile và tài khoản người dùng chính từ màn hình khóa. (Việc chuyển sang tài khoản người dùng chính sẽ yêu cầu mã PIN hoặc bất cứ phương pháp mở khóa nào khác mà bạn sử dụng).
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Freiburg vs Union Berlin, 20h30 ngày 30/3: Khó có bất ngờ
Bóng đáHoàng Ngọc - 30/03/2025 10:32 Đức ...
【Bóng đá】
阅读更多Nhận định, soi kèo Sporting Cristal vs UTC Cajamarca, 8h00 ngày 26/9
Bóng đá...
【Bóng đá】
阅读更多Nhận định, soi kèo Boston River vs Deportivo Maldonado, 22h30 ngày 10/9
Bóng đá...
【Bóng đá】
阅读更多
热门文章
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Gloria Buzau vs Otelul, 21h30 ngày 31/3: Cửa dưới thất thế
-
Nhận đinh, soi kèo U23 Brunei vs U23 Syria, 21h30 ngày 9/9
-
Nhận định, soi kèo Birmingham vs QPR, 2h00 ngày 23/9
-
Ông Định và bà Trâm xuất hiện trong một sự kiện thời trang (Ảnh: Fanpage Lep').
Vốn điều lệ ban đầu đăng ký thành lập doanh nghiệp là 200 triệu đồng. Hai cổ đông góp vốn là ông Trần Hoàng Định và bà Nguyễn Thị Ngọc Trâm. Mỗi người góp 100 triệu đồng, tương đương 50% vốn điều lệ. Ông Định là giám đốc doanh nghiệp.
Tháng 11/2018, công ty tăng vốn lên 1 tỷ đồng và sau đó là 5 tỷ đồng vào tháng 10/2020, với cơ cấu cổ đông không thay đổi. Tháng 3/2021, công ty đổi tên thành Công ty cổ phần Thời trang Song Bình và tăng vốn lên 8 tỷ đồng. Ông Định góp 4 tỷ đồng (50% vốn điều lệ), bà Trâm góp 3,6 tỷ đồng (45% vốn) và bà Phạm Minh Thúy góp 400 triệu đồng (5% vốn điều lệ). 3 người đều có cùng hộ khẩu thường trú tại phường Phương Liên, quận Đống Đa, TP Hà Nội.
Đến tháng 4/2022, doanh nghiệp tiếp tục nâng vốn lên 20 tỷ đồng và giữ nguyên cho đến nay, nhưng cơ cấu cổ đông không được công bố. Tháng 8 cùng năm này, công ty đổi tên thành Công ty cổ phần Thời trang Au Couture.
Một số thông tin cho biết, ông Định và bà Trâm là cựu sinh viên Đại học Ngoại thương Hà Nội. Mặc dù học ngành kinh tế nhưng Nguyễn Ngọc Trâm từng chia sẻ yêu thích may vá, thời trang từ rất nhỏ nhưng hoàn cảnh không cho phép để theo đuổi ngành này.
Từ năm thứ 3 đại học, cô đã đi làm thêm, dành dụm tiền để đi học về may và thiết kế. Sau khi tốt nghiệp đại học vào năm 2015, Nguyễn Ngọc Trâm quyết định khởi nghiệp với một thương hiệu thời trang nhỏ nhưng thất bại.
Năm 2017, thương hiệu Lep' ra đời với sở thích mặc váy hoa nhưng không tìm được sản phẩm phù hợp trên thị trường của nhà sáng lập này.
" alt="Ai đứng sau chuỗi thời trang Lep' vừa tuyên bố sắp dừng hoạt động?">Ai đứng sau chuỗi thời trang Lep' vừa tuyên bố sắp dừng hoạt động?
-
Nhận định, soi kèo Apollon vs AC Omonia, 22h00 ngày 1/4: Khó cho cửa trên
-
Đại diện công ty H.H.G. (ngồi) nhận quyết định xử phạt (Ảnh: CTV).
Liên quan vụ việc, Sở TT&TT TP Cần Thơ phối hợp Công an TP Cần Thơ mời làm việc và ra quyết định xử phạt hành chính ông L.T.S. (44 tuổi, ngụ huyện Thới Lai, TP Cần Thơ) do đăng tải thông tin giả mạo, không đúng sự thật liên quan đến hoạt động đưa người đi lao động ở Hàn Quốc.
Qua công tác nắm tình hình, cơ quan chức năng năng phát hiện ông S. sử dụng nhiều tài khoản TikTok đăng tải video giới thiệu việc làm, nhận hồ sơ đưa người Việt Nam đi lao động ở Hàn Quốc với mức thu nhập từ 1,8-2,1 triệu đồng/ngày. Nội dung video còn có cảnh quay lao động thực tế được cho là của người Việt Nam tại Hàn Quốc.
Cũng trên mạng xã hội này, ông S. đăng tải, cung cấp, chia sẻ thông tin với các danh nghĩa, như: Trung tâm giới thiệu việc làm Hàn Quốc; Trung tâm giới thiệu việc làm tại Cần Thơ; Lao động Hàn Quốc; Trung tâm giới thiệu việc làm.
Lực lượng chức năng làm việc với ông L.T.S. (Ảnh: CTV).
Chưa dừng lại ở đó, ông S. còn đăng tải thông tin Khai trương Văn phòng Công ty TNHH MTV H.H.G., trực thuộc Bộ LĐTB&XH trên địa bàn quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ cùng bảng hiệu quảng cáo công ty có số điện thoại liên hệ.
Qua xác minh, cơ quan chức năng xác định Công ty H.H.G. không trực thuộc Bộ LĐTB&XH; hoàn toàn chưa được cấp phép hoạt động đưa người Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.
Sau khi bị mời lên làm việc, ông S. thừa nhận đã thu thập các thông tin trên mạng về xử lý lại (thuyết minh, ghép hình ảnh) rồi chia sẻ, phát tán các thông tin đó trên mạng xã hội.
Ông S. cũng khai báo, ông không biết được là Công ty H.H.G. không có giấy phép hoạt động đưa người Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.
Do đó Thanh tra Sở TT&TT ra quyết định xử phạt hành chính ông S. số tiền 15 triệu đồng, đồng thời buộc ông S. gỡ bỏ toàn bộ thông tin vi phạm do ông phát tán trên mạng xã hội.
" alt="Phạt 360 triệu đồng một doanh nghiệp đưa lao động đi nước ngoài "chui"">Phạt 360 triệu đồng một doanh nghiệp đưa lao động đi nước ngoài "chui"