Tập 52 Gia đình mình vui bất thình lìnhlên sóng tối nay,đìnhmìnhvuibấtthìnhlìnhtậpCôngđưadichúcchoThànhdặndòbảng xếp hạng bundesliga đức 1/9, trước khi đi phẫu thuật, Công nhờ Thành (Doãn Quốc Đam) giúp anh đọc bức thư tuyệt mệnh viết cho cả gia đình. Tuy nhiên cả Danh (Thanh Sơn) và Thành đều từ chối với lý do khi nào Công khoẻ mạnh trở về thì tự đọc.
"Chẳng may anh có mệnh hệ gì, anh sẽ mặc bộ quần áo mà cả nhà chuẩn bị cho, sẽ được nằm trong chiếc quan tài đẹp nhất", Công nói. Sáng hôm sau, Công dậy sớm ra chăm cây và đúng lúc này một người nào đó tới mở cánh cổng sau lưng.
Trong khi đó, trước mặt cả nhà, bé Long tặng quà để động viên bác Công (Quang Sự). Đó là mái tóc giả để Công từ giờ không phải đội mũ nữa.
Ở một diễn biến khác, Danh (Thanh Sơn) và Trâm Anh (Khả Ngân) đi ăn riêng với nhau. Trâm Anh nói cô đóng phim để giải trí và giờ muốn tập trung vào phát triển studio áo cưới. Danh ủng hộ quyết định này của Trâm Anh. Thấy vết bẩn trên mặt chồng, Trâm Anh lấy giấy lau cho anh.
Người mở cổng là Phương (Kiều Anh)? Cô đã biết hết mọi chuyện và quay lại chăm sóc Công khi anh phẫu thuật? Diễn biến chi tiết tập 52 Gia đình mình vui bất thình lìnhsẽ lên sóng hôm nay trên VTV3.
Diễn viên Quang Sự bị khán giả công kích, dọa lập nhóm antifanQuang Sự cho biết dường như nhiều người vẫn đang lầm lẫn nhân vật Công trong 'Gia đình mình vui bất thình lình' và anh ngoài đời nên đã dùng những từ ngữ thiếu văn minh hướng về nam diễn viên.
Lee-Anne Carver nói thêm rằng điều tốt nhất nên làm là giữ nguyên vị trí của mũi tên.
"Chúng tôi nhất trí là hãy giữ yên mũi tên dù trông nó thật đáng lo ngại. Ít nhất làm vậy có thể giúp bảo toàn mạng sống của chú nai vào thời điểm này.
Chú nai dường như đã tự làm liền các vết thương, bịt kín các động mạch. Việc cắt bỏ mũi tên có thể gây nhiễm trùng nặng hoặc tử vong do chảy máu.
Tất cả chúng ta đều có khuynh hướng tự nhiên là muốn lấy mũi tên ra nhưng đó không nhất thiết là liều thuốc tốt nhất.
Nếu vết thương đó lành lại như chúng tôi suy đoán và chú nai thay gạc, mũi tên đó có thể sẽ trượt ra dễ dàng", Lee-Anne Carver chia sẻ.
Chú chó mù tìm về với chủ sau hành trình 5 ngày gần 30km
Sau bốn năm sống trong trại tạm trú dành cho động vật, chú chó Gary 12 tuổi đã được một gia đình nhận nuôi tạm thời trong vòng 3 tuần trước khi chuyển đến sống với chủ mới. Thế nhưng...
" alt="Chú nai sống với mũi tên xuyên qua đầu một cách kỳ diệu"/>
Những hệ thống nhà hàng của Phạm Quang Huy, Trần Văn Bách cùng hàng trăm nhà hàng Việt khác tại Tokyo đang giúp cho ẩm thực Việt Nam lan tỏa tại xứ sở Mặt trời mọc, củng cố thêm vị trí của ẩm thực Việt trên trường quốc tế.
Bắt đầu hoạt động từ năm 2013, nhà hàng “Heo chang” địa chỉ tại khu vực Okubo thuộc quận trung tâm Shinjuku - một trong những khu vực có số lượng nhà hàng Việt Nam nhiều nhất tại Tokyo, từ lâu đã trở thành nơi quen thuộc để những người Việt xa quê, những người Nhật yêu thích món ăn Việt Nam lui tới.
Đang cùng bạn bè thưởng thức món ăn tại nhà hàng, Tuyết Nhi - du học sinh Việt Nam tại Nhật Bản cho biết đã sang Nhật được 1 năm rưỡi, những lúc nhớ nhà, em và các bạn thường đến các quán ăn Việt Nam. Những món ăn mà Tuyết Nhi thích là nộm đu đủ, chân gà ngâm sả ớt... Vừa ăn vừa được cùng bạn bè hàn huyên, cảm giác nhớ nhà cũng giảm bớt.
Đối với Ame - cô gái người Nhật chưa từng đặt chân tới Việt Nam, điều thu hút cô tới quán ăn Việt là hương vị rất khác của món ăn Việt Nam so với những món ăn Nhật Bản quê hương cô. Ngoài ra, với cô, món ăn Việt Nam vừa ngon lại vừa rẻ.
Theo anh Phạm Quang Huy - Giám đốc hệ thống nhà hàng “Heo chang”, lúc sang Nhật cách đây 11 năm, anh đã mong muốn đưa ẩm thực của người Việt đến mảnh đất này. Thời gian đầu khi mới mở quán, khó khăn lớn nhất là nguyên liệu, thực phẩm. Tuy nhiên, nhờ thương mại giữa Việt Nam và Nhật Bản phát triển, giờ đây quán của anh đã có đầy đủ nguồn nguyên liệu, gia vị, thực phẩm để có thể làm ra các món ăn hương vị Việt Nam.
Trong 6 năm hoạt động, quán đã nhận được sự ủng hộ của đông đảo cộng đồng người Việt và những người Nhật yêu thích món ăn Việt Nam. Đó là động lực để anh có thể mở thêm 2 quán nữa, một quán cùng ở khu vực Okubo và một quán ở Otsuka, hình thành nên hệ thống nhà hàng Việt “Heo chang” tại Tokyo.
Nơi hội tụ của người Việt
Bảng hiệu nhà hàng "Anh Em" xen lẫn các bảng hiệu bằng tiếng Nhật, tiếng Hàn tại khu phố Okubo, Tokyo. Ảnh: P.V
Cũng có mong muốn quảng bá ẩm thực Việt Nam tại Nhật Bản, Giám đốc 9x của hệ thống nhà hàng “Anh Em” Trần Văn Bách cho biết, ngay từ khi học năm thứ 3 đại học, nhìn thấy cơ hội phát triển của người Việt tại Nhật Bản trong lĩnh vực ẩm thực, Bách và những người trong gia đình đã quyết định mở nhà hàng Việt Nam tại khu Okubo. Tuy giai đoạn đầu gặp nhiều khó khăn, song được sự ủng hộ của khách hàng và nhận thấy vẫn còn nhiều tiềm năng, Bách cùng người anh của mình quyết định mở thêm một, rồi hai nhà hàng. Hiện tại, hai anh em đã mở được hệ thống 3 nhà hàng tại Tokyo.
Trong không gian nhỏ tại nhà hàng của Bách tại khu Okubo, một khách hàng người Nhật chia sẻ ông đã rất nhiều lần đến Việt Nam, cũng như các nước Đông Nam Á. Ông rất thích món ăn Việt Nam và thường ăn món ăn Việt Nam tại Nhật Bản. Món ăn của Việt Nam rẻ, ngon nếu so sánh với món ăn các nước khác như Thái Lan thì món của Thái Lan thường hơi cay.
Giám đốc trẻ Trần Văn Bách cho biết thêm, ngoài phở, những món ăn Việt Nam như bún chả Hà Nội, bún bò Huế, bánh cuốn... rất nổi tiếng tại Nhật Bản. Khách hàng chủ yếu đến quán của Bách là du học sinh, thực tập sinh Việt Nam tại Tokyo và khu vực lân cận. Vì vậy, vào những dịp tết đến, xuân về để giúp mọi người vơi bớt nỗi nhớ quê hương, quán còn phục vụ và bán các món ăn truyền thống như bánh chưng, giò lụa… quán cũng trang trí cành đào, tổ chức tiệc đón năm mới tạo không gian ngày tết làm chỗ giao lưu, tụ họp cho người Việt xa quê.
Trong những năm gần đây cùng với quan hệ Việt Nam, Nhật Bản ngày càng phát triển, số lượng người Việt học tập, sinh sống, làm việc tại Nhật Bản cũng tăng lên nhanh chóng. Số liệu của cơ quan quản lý Xuất nhập cảnh và lưu trú Nhật Bản cuối tháng 10/2019 xác nhận số người Việt Nam đang cư trú tại Nhật Bản là 371.755 người, trở thành cộng đồng người nước ngoài lớn thứ 3 tại nước này, sau Trung Quốc và Hàn Quốc. Đây được cho là một trong các nhân tố thúc đẩy sự gia tăng về số lượng các nhà hàng Việt Nam tại Nhật Bản, góp phần thúc đẩy quảng bá văn hóa ẩm thực Việt Nam ra thế giới, cũng như xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp Việt Nam sang Nhật Bản.
Con gái tắm chung với bố: Chuyện lạ ở Nhật Bản
Mới đây, mỹ nhân người Nhật Bản Aya Miyoshi đã gây tranh cãi khi chia sẻ trong một chương trình truyền hình rằng cô vẫn tắm chung với bố cho đến năm 20 tuổi.