当前位置:首页 > Thể thao > Nga lâm thế khó 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Dưới đây là một số mẫu thiệp chúc mừng ngày 20/11 bạn có thể tham khảo.
![]() |
Ngày 20-11 là dịp để học sinh trên khắp mọi miền đất nước tri ân thầy cô. |
![]() |
![]() |
Thiệp chúc mừng là một trong những món quà truyền thống không thể thiếu trong ngày 20-11. |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Ngoài những tấm thiệp mua sẵn, bạn cũng có thể tự tay làm tặng thầy cô mình. |
![]() |
![]() |
![]() |
Qua tấm thiệp học trò có thể gửi gắm tình cảm của mình tới thầy cô giáo |
![]() |
Minh Giang(tổng hợp)
Quà 20/11 đầu tiên là một chiếc cà vạt màu đen treo ở xe 81 cà tàng kèm lời nhắn “Em thấy thầy thích mang cà vạt màu đen nên em tặng thầy làm kỷ niệm...”.
" alt="Thiệp chúc mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11"/>Cặp đôi tổ chức đám cưới siêu tiết kiệm chỉ với 7 triệu đồng
Thứ nhất, số lượng người đi đến bệnh viện thăm bệnh nhân luôn rất lớn. Các bệnh viện hiện nay đều có quy định hạn chế việc thăm bệnh, giới hạn giờ thăm và số người được vào phòng bệnh. Tuy nhiên, thực tế, người tới thăm bệnh vẫn làm trái quy định, kéo đến rất đông, khiến các phòng bệnh thường xuyên mất trật tự và ảnh hưởng đến các bệnh nhân khác cũng như nhân viên y tế.
Thứ hai, thái độ thăm bệnh của một số người cũng rất tệ. Một số đông người tới thăm bệnh không giữ trật tự, rất ồn ào, thậm chí còn giỡn đùa, cười nói oang oang, trong khi người bệnh và các bệnh nhân khác cần không gian yên tĩnh để nghỉ ngơi. Tại phòng bệnh, họ ngồi lên giường bệnh, kéo ghế của người bên cạnh để ngồi, gây sự bực mình cho các người chăm bệnh và bệnh nhân xung quanh.
Một số bệnh viện quy định thang máy chỉ được sử dụng để đáp ứng việc di chuyển của bệnh nhân và nhân viên y tế, nhưng lượng lớn người thăm bệnh vẫn dùng ké khiến thang máy luôn trong tình trạng quá tải. Ngoài ra, việc chen lấn, không xếp hàng cũng gây cản trở nhân viên y tế, ảnh hưởng tới bệnh nhân.
>> 'Tốn chục triệu đồng ra bệnh viện tư để được làm phẫu thuật'
Thứ ba, thành phần vào thăm bệnh nhân cũng rất phức tạp. Tôi không hiểu những người đã uống bia rượu còn vào thăm bệnh làm gì? Người họ nồng nặc mùi cồn, không kiểm soát được lời nói và hành vi, có người bị chặn tại khu vực bảo vệ, nhưng cũng có không ít người vẫn tìm được cách lọt vào phòng bệnh gây mất trật tự.
Có người còn cho cả trẻ em vào thăm người thân nằm viện, trong khi môi trường bệnh viện hoàn toàn không phù hợp với trẻ nhỏ. Các em còn nhỏ, nô đùa, không ngồi yên là chuyện không tránh khỏi, các phụ huynh phải hiểu điều này. Một số gia đình đi thăm bệnh mà kéo cả nhà vào, có bé đang ăm ngửa trên tay, có bé vài tuổi chạy nhảy khắp nơi, ăn uống, la khóc... Tất cả tạo nên một cảnh nhốn nháo, rất khó chịu.
Tôi hiểu rằng, người Việt đề cao tinh thần tương thân tương ái, thương yêu đồng bào, gia đình, đó là điều trân quý. Nhưng tùy hoàn cảnh mà tình cảm ấy được thể hiện cho đúng mực. Hiểu được rằng, không phải ai cũng thiếu ý thức khi đến thăm hỏi người bệnh, tuy nhiên những người như kể trên vẫn là không hiếm nếu không muốn nói là rất phổ biến, gây ảnh hưởng tiêu cực tới những người bệnh và người nhà bệnh nhân khác.
Tóm lại, thực trạng là thế, có lẽ chúng ta nên cân nhắc việc thăm bệnh. Nếu được, tôi mong mọi người có thể để người bệnh về nhà nghỉ dưỡng rồi hãy đến thăm nom. Người bệnh hay người nhà của họ cũng chẳng trách móc bạn khi không vào viện thăm vì họ cũng đã đủ lo lắng, mệt mỏi và bận rộn với việc chạy chữa và lưu trú tại bệnh viện rồi. Đâu đó, việc thăm bệnh còn làm phiền thêm cho gia đình bệnh nhân, vì vậy, chúng ta cần thay đổi tư duy và hành đồng, hướng tới sự văn minh và phù hợp với xã hội, gia đình người bệnh và cho chính mình.
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
" alt="Mệt mỏi vì những người vào viện thăm bệnh nhân ồn ào, lộn xộn"/>Mệt mỏi vì những người vào viện thăm bệnh nhân ồn ào, lộn xộn
Kèo vàng bóng đá Atalanta vs Bologna, 03h00 ngày 5/2: Chủ nhà ‘tạch’
Bất hạnh lại giáng xuống một lần nữa khi trong lúc ngày đêm vất vả, tháng 5/2023, Đoan Nghi bất ngờ ngất xỉu, được đưa đi cấp cứu. Tại bệnh viện, bác sĩ cho hay em đã mắc bệnh bạch cầu cấp Lympho - một dạng ung thư máu.
“Nghe bác sĩ thông báo vợ bị ung thư, tim tôi đau thắt lại. Thời gian sau đó, hàng tháng tôi phải đưa Nghi đến Bệnh viện Trung ương Huế để truyền máu với chi phí 4-5 triệu đồng/lần. Vay gần 30 triệu đồng lo cho con phẫu thuật hậu môn đến điều trị ung thư cho vợ, tiền bạc, tài sản trong nhà cạn sạch chẳng còn gì. Vậy mà nay vợ mất rồi, tôi không biết mình sẽ sống tiếp thế nào. Tội nghiệp nhất là đứa bé", Sơn nghẹn ngào.
Mặc dù đã được phẫu thuật hậu môn nhưng Sơn Ca vẫn không thể phát triển bình thường. Con cần được đến bệnh viện kiểm tra, thăm khám đều đặn mà chi phí phát sinh vượt ngoài khả năng lo liệu của gia đình.
Trao đổi với VietNamNet, ông Trần Thanh Tân – Chủ tịch UBND xã Lộc Trì cho biết, Trần Văn Sơn là công dân địa phương, không có công việc ổn định, vợ vừa mất do bị ung thư. Nay em một mình chăm sóc con nhỏ và kiếm tiền chữa bệnh cho con, hoàn cảnh hết sức éo le.
"Rất mong cộng đồng xã hội, các tổ chức quan tâm, hỗ trợ kinh phí để giúp gia đình Sơn vượt qua khó khăn", ông Tân nói.
Mọi sự hỗ trợ xin gửi về: 1. Gửi trực tiếp:Anh Trần Văn Sơn. Địa chỉ: thôn Trung Phước Tượng, xã Lộc Trì, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế SĐT: 0382.311.502 2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộMS 2024.295 (Trần Văn Sơn) Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội - Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET - The currency of bank account: 0011002643148 - Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM - Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam - SWIFT code: BFTVVNV X - Qua TK ngân hàng Vietinbank: Chuyển khoản: Báo VietNamNet Số tài khoản: 114000161718 Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa - Chuyển tiền từ nước ngoài: Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch - Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội - Swift code: ICBVVNVX126 3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet: - Phía Bắc: Địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội. - Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 27 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quận 1, TP.HCM. Điện thoại: 19001081. |
Mẹ mất do ung thư, con trai dị tật hậu môn không tiền chữa trị
Hàng trăm chiếc bánh thạch 3D đẹp mắt đã được chị Trần Thị Phương Nga (SN 1981, Hà Nội) làm và gửi tặng các bác sĩ tuyến đầu, những chiến sĩ biên phòng ở biên giới làm nhiệm vụ chống dịch Covid-19.
Chị Nga cho biết, giai đoạn này, ngoài các bác sĩ tuyến đầu thì lực lượng quân đội cũng vất vả, đặc biệt là những vùng giáp biên. Họ phải trực chốt 24/24h từ Tết cho đến nay trên những chiếc lều, lán dựng tạm, điều kiện thiếu thốn và chưa được về nhà.
![]() |
![]() |
Các bạn nhỏ cùng chị Nga làm bánh tặng bộ đội biên phòng ở Nghệ An và Quảng Trị. |
Chị muốn làm gì đó để bày tỏ sự trân trọng trước những đóng góp của họ cho Tổ quốc.
Bên cạnh đó, thời gian nghỉ vì dịch, tại chung cư chị sinh sống, các bạn nhỏ ngoài học online, chỉ quanh quẩn trong nhà xem tivi…Vì vậy chị muốn tổ chức chương trình làm bánh thạch để các con tham gia nâng cao ý thức cộng đồng, biết chia sẻ, chung tay cùng cả nước chống dịch.
Chiều 14/4, các bạn nhỏ ở chung cư cùng các phụ huynh đã bắt tay vào làm bánh với quyết tâm 'mỗi chú bộ đội, một bông hoa'.
156 bánh thạch đã được hoàn thành để tặng hơn 120 chiến sĩ trực chốt tại 2 đồn biên phòng Nậm Cắn (Kỳ Sơn, Nghệ An) và Hướng Lập (Hướng Hoá, Quảng Trị).
‘Các con chưa làm bánh thạch bao giờ, nên rất háo hức. Để làm một chiếc thạch 3D cần rất nhiều công đoạn như làm nền bánh, phần thạch trong, pha màu, tạo hình… Các khâu được phụ huynh chuẩn bị, phần trang trí hoa do các bạn nhỏ đảm nhiệm.
![]() |
Chị Trần Phương Nga (giữa) |
Sau 30 phút nghe hướng dẫn, các con đã tự tin làm những chiếc bánh thạch hoa 3D xinh xinh của mình. Ban đầu nghĩ các con không làm được nhiều nhưng không ngờ các bạn rất khéo léo, tỉ mỉ, có bạn làm được 20 bánh...’, chị Nga chia sẻ thêm.
Theo chị Nga, vì dịch nên chỉ có thể để các bé tham gia theo số lượng nhỏ, các con làm rất tốt khâu vệ sinh an toàn thực phẩm như sát trùng tay trước khi làm, đeo găng tay, khẩu trang, tấm chắn giọt bắn, không tụ tập trò chuyện.... trong quá trình làm để đảm bảo an toàn.
Sau khi hoàn thành, bánh được làm lạnh và cho vào các hộp để đảm bảo an toàn thực phẩm. Trước khi chuyển đi, bánh được đưa vào thùng xốp, bảo quản bằng đá khô xung quanh để khi vào đến tay các chiến sĩ, bánh vẫn mát lạnh như vừa được lấy từ tủ lạnh ra.
![]() |
Gần 160 chiếc bánh thạch 16x10cm đã được hoàn thành tặng các chiến sĩ quân đội. |
Số bánh này chị Nga nhờ một nhóm từ thiện vận chuyển để gửi cho các chiến sĩ. 5h sáng ngày 15/4, nhóm tình nguyện đã xuất phát từ Hà Nội chở đồ vào tận nơi cho các chiến sĩ.
‘Nhìn những bức ảnh được gửi về, tôi rơm rớm nước mắt. Các chiến sĩ gương mặt khắc khổ, mồ hôi nhễ nhại, tháo giày ngồi bệt xuống đất ăn thạch, tôi thực sự rất xúc động. Tôi thấy mình làm có vất vả nhưng cũng bõ công. Ngoài gạo, mì tôm… thì bánh thạch là món ăn lạ, mát và phù hợp với cái nóng ở miền Trung’, chị Nga nói.
Vào ngày 18/4, người phụ nữ Hà Nội cũng làm 50 chiếc bánh thạch để tặng bộ đội biên phòng ở tỉnh Quảng Bình để ‘động viên tinh thần các chiến sĩ’.
Thức đêm làm bánh tặng bác sĩ
Trước đó, chị cũng làm bánh thạch để tặng các bác sĩ tuyến đầu chống dịch. Món quà của chị đến từ một kỷ niệm rất ý nghĩa. Đó là một học viên trong lớp học làm bánh thạch của chị có em trai là bác sĩ.
‘Chị ấy thường kể chuyện về em trai mình đang ‘trực chiến’ tại BV Nhiệt đới Trung Ương cơ sở 2 (Đông Anh). Một lần chị kể, em trai chị từ ngày dịch Covid-19 bùng phát đến nay chưa được về nhà.
Vào ngày tết Hàn thực, cả nhà quây quần làm bánh trôi, bánh chay và gọi điện facetime cho em trai. Nam bác sĩ nhìn cảnh ấy đã khóc vì nhớ nhà. Tôi nghe câu chuyện ấy rất xúc động’, chị Nga kể lại.
![]() |
![]() |
Những chiếc bánh thạch dành cho các bác sĩ. |
Sau đó, chị học viên rủ chị Nga vào nấu ăn tình nguyện trong bệnh viện nhưng vì nhà có con nhỏ nên chị Nga không thể đi. Chị đã nảy ra ý tưởng làm món tráng miệng (bánh thạch) gửi tặng các bác sĩ và được bệnh viện đồng ý.
Theo số lượng bác sĩ, chị đã làm 12 cái bánh size to (35x12 cm) tặng các bác sĩ BV Nhiệt đới Trung ương cơ sở 1 (ở Hoàng Mai) và 30 cái tặng BV Nhiệt đới Trung ương cơ sở 2 (ở Đông Anh).
![]() |
Chị Nga đã nhờ người quen gửi bánh đến BV Nhiệt đới Trung ương. |
Cũng theo chị Nga, để hoàn thành, chị phải làm liên tục suốt đêm vì muốn sau khi làm xong sẽ chuyển đi ngay vào buổi sáng, để tới tay các bác sỹ được tươi ngon nhất.
‘Tôi chỉ mong, sau những lúc căng thẳng, áp lực vì chống dịch, họ có giây phút được thư giãn khi thưởng thức những bông hoa thạch đẹp và mát lành’, chị nói.
2 tấn gạo trị giá 30 triệu đồng đã được cụ Vũ Văn Vỵ (ở xã Quỳnh Giao, huyện Quỳnh Phụ, Thái Bình) ủng hộ Quỹ phòng chống dịch Covid-19.
" alt="Thức đêm làm hàng trăm chiếc bánh thạch tặng bác sĩ, bộ đội biên phòng"/>Thức đêm làm hàng trăm chiếc bánh thạch tặng bác sĩ, bộ đội biên phòng