Như GameSao đã thông tintới độc giả cách đây hơn hai tháng, Arena of Valor World Cup (AWC) 2018, giải Chung kết Thế giới đầu tiên của bộ môn Liên Quân Mobile (LQM) sẽ được tổ chức tại Los Angeles, Mỹ vào tháng 7 tới đây với sự góp mặt của 12 đội tuyển xuất sắc nhất tới từ chín khu vực trên toàn cầu.

Cụ thể, AWC 2018 sẽ là nơi tranh tài của chín khu vực trên toàn cầu bao gồm: Đài Loan/HongKong/ Macau, Thái Lan, Việt Nam, Singapore/ Malaysia/Phillipines, Indonesia, Hàn Quốc, Bắc Mỹ, Nam Mỹ và Châu Âu cùng ba teams Wildcard đại diện cho nước chủ nhà (Mỹ).

Không phải 11 tỷ đồng như thông báo ban đầu, tổng giá trị giải thưởng của AWC 2018 gần chạm mốc 13 tỷ đồng và “trở thành giải đấu có tiền thưởng lớn nhất trong lịch sử dành cho game mobile, vượt xa tất cả các giải đấu trước đây” – trích lược thông cáo báo chí của Vietnam Esports (VED), nhà phát hành LQMtại Việt Nam.

Ngoài 4,6 tỷ đồng dành cho nhà vô địch, AWC 2018 còn hướng tới mục tiêu “tạo những trải nghiệm thú vị cho người xem cũng như thúc đẩy động lực thi đấu cho các đội”, BTC còn đưa vào “những hạng mục giải thưởng vô cùng độc đáo.

Về phía các đội tuyển, có thêm ba giải thưởng nữa là “Đội tuyển có màn lật kèo ấn tượng nhất”, “Đội tuyển sáng tạo nhất” – trị giá 115 triệu đồng với mỗi hạng mục nhưng chưa nói rõ quy trình xét duyệt – cùng khoảng 11,5 triệu đồng với mỗi chiến thắng tại AWC 2018.

Trong khi đó ở phương diện cá nhân, ngoài những giải thưởng thông thường như MVP, “Vua hạ gục”, “Siêu Trợ Thủ”, “Thần Sát Thương” thì “Thánh Chống Chịu” và “Tuyển thủ sáng tạo nhất” được xuất hiện nhằm “tri ân những tuyển thủ có lối chơi cởi mở, lăn xả và đặc biệt để khuyến khích sự sáng tạo và cải tiến của các đội tuyển hàng đầu thế giới” – VED mô tả.

Ở những diễn biến liên quan, trận Chung kết Đấu Trường Danh Vọng Mùa Xuân 2018, giải đấu LQMchuyên nghiệp số một tại Việt Nam, sẽ diễn ra vào lúc 13g00 ngày 29/4 tại TP.HCM.

Màn đọ sức giữa hai đội tuyển xuất sắc nhất giải đấu sau hơn ba tháng tranh tài, Saigon Phantom vs Adonis Esports, sẽ tìm ra chủ nhân của 400 triệu đồng tiền thưởng cùng năm tấm vé tới với AWC 2018.

Tóm lược vòng Chung kết Đấu Trường Danh Vọng Mùa Xuân 2018

Ngoài trận Best-of-Seven (Bo7) được tổ chức vào cuối tháng này, fan hâm mộ LQMcòn đang rất quan tâm tới cuộc bình chọn tuyển thủ thứ sáu gia nhập đội hình đại diện cho Việt Nam tham dự AWC 2018. Khán giả sẽ là người chọn ra 10/30 tuyển thủ xuất sắc nhất được các đội tuyển tham dự Đấu Trường Danh Vọng Mùa Xuân 2018 ứng cử (18-30/4) và sau đó HLV của nhà vô địch sẽ quyết định ai sẽ là thành viên thứ sáu đến với AWC 2018.

Độc giả quan tâm tới cuộc bình chọn có thể tham khảo thêm tại địa chỉ: https://dtdv.lienquan.garena.vn/

2016

" />

Sắp tìm ra sáu tuyển thủ Việt Nam góp mặt tại giải đấu Liên Quân Mobile lớn nhất hành tinh

Công nghệ 2025-02-01 23:43:00 661

Như GameSao đã thông tintới độc giả cách đây hơn hai tháng,ắptìmrasáutuyểnthủViệtNamgópmặttạigiảiđấuLiênQuânMobilelớnnhấthàngoai hang anh Arena of Valor World Cup (AWC) 2018, giải Chung kết Thế giới đầu tiên của bộ môn Liên Quân Mobile (LQM) sẽ được tổ chức tại Los Angeles, Mỹ vào tháng 7 tới đây với sự góp mặt của 12 đội tuyển xuất sắc nhất tới từ chín khu vực trên toàn cầu.

Cụ thể, AWC 2018 sẽ là nơi tranh tài của chín khu vực trên toàn cầu bao gồm: Đài Loan/HongKong/ Macau, Thái Lan, Việt Nam, Singapore/ Malaysia/Phillipines, Indonesia, Hàn Quốc, Bắc Mỹ, Nam Mỹ và Châu Âu cùng ba teams Wildcard đại diện cho nước chủ nhà (Mỹ).

Không phải 11 tỷ đồng như thông báo ban đầu, tổng giá trị giải thưởng của AWC 2018 gần chạm mốc 13 tỷ đồng và “trở thành giải đấu có tiền thưởng lớn nhất trong lịch sử dành cho game mobile, vượt xa tất cả các giải đấu trước đây” – trích lược thông cáo báo chí của Vietnam Esports (VED), nhà phát hành LQMtại Việt Nam.

Ngoài 4,6 tỷ đồng dành cho nhà vô địch, AWC 2018 còn hướng tới mục tiêu “tạo những trải nghiệm thú vị cho người xem cũng như thúc đẩy động lực thi đấu cho các đội”, BTC còn đưa vào “những hạng mục giải thưởng vô cùng độc đáo.

Về phía các đội tuyển, có thêm ba giải thưởng nữa là “Đội tuyển có màn lật kèo ấn tượng nhất”, “Đội tuyển sáng tạo nhất” – trị giá 115 triệu đồng với mỗi hạng mục nhưng chưa nói rõ quy trình xét duyệt – cùng khoảng 11,5 triệu đồng với mỗi chiến thắng tại AWC 2018.

Trong khi đó ở phương diện cá nhân, ngoài những giải thưởng thông thường như MVP, “Vua hạ gục”, “Siêu Trợ Thủ”, “Thần Sát Thương” thì “Thánh Chống Chịu” và “Tuyển thủ sáng tạo nhất” được xuất hiện nhằm “tri ân những tuyển thủ có lối chơi cởi mở, lăn xả và đặc biệt để khuyến khích sự sáng tạo và cải tiến của các đội tuyển hàng đầu thế giới” – VED mô tả.

Ở những diễn biến liên quan, trận Chung kết Đấu Trường Danh Vọng Mùa Xuân 2018, giải đấu LQMchuyên nghiệp số một tại Việt Nam, sẽ diễn ra vào lúc 13g00 ngày 29/4 tại TP.HCM.

Màn đọ sức giữa hai đội tuyển xuất sắc nhất giải đấu sau hơn ba tháng tranh tài, Saigon Phantom vs Adonis Esports, sẽ tìm ra chủ nhân của 400 triệu đồng tiền thưởng cùng năm tấm vé tới với AWC 2018.

Tóm lược vòng Chung kết Đấu Trường Danh Vọng Mùa Xuân 2018

Ngoài trận Best-of-Seven (Bo7) được tổ chức vào cuối tháng này, fan hâm mộ LQMcòn đang rất quan tâm tới cuộc bình chọn tuyển thủ thứ sáu gia nhập đội hình đại diện cho Việt Nam tham dự AWC 2018. Khán giả sẽ là người chọn ra 10/30 tuyển thủ xuất sắc nhất được các đội tuyển tham dự Đấu Trường Danh Vọng Mùa Xuân 2018 ứng cử (18-30/4) và sau đó HLV của nhà vô địch sẽ quyết định ai sẽ là thành viên thứ sáu đến với AWC 2018.

Độc giả quan tâm tới cuộc bình chọn có thể tham khảo thêm tại địa chỉ: https://dtdv.lienquan.garena.vn/

2016

本文地址:http://member.tour-time.com/html/41a699309.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo phạt góc Genoa vs Monza, 02h45 ngày 28/01

Báo VietNamNet nhận bằng khen của Chủ tịch UBND TP.HCM 

Ngoài ra, UBND TP.HCM cũng trao bằng khen cho ba cá nhân của Báo VietNamNet, gồm các nhà báo Hồ Văn, Như Sỹ và Thu Thủy. 

Ông Đặng Ngọc Chính (thứ 2 từ trái sang), đại diện Báo VietNamNet Văn phòng TP.HCM nhận bằng khen của UBND TP.HCM trao tặng tập thể báo về những thành tích xuất sắc trong tuyên truyền 
Chủ tịch UBND TP.HCM tặng bằng khen vì những thành tích xuất sắc trong tuyên truyền dự thảo nghị quyết thay thế nghị quyết 54 của Quốc hội cho phóng viên báo VietNamNet.

Dịp này, UBND TP.HCM cũng đã tặng bằng khen cho 42 tập thể và 90 cá nhân, trong đó có 22 tập thể và 26 cá nhân có thành tích xuất sắc trong công tác tuyên truyền dự án xây dựng Vành đai 3 TPHCM; 20 tập thể và 64 cá nhân đã có thành tích xuất sắc trong công tác tuyên truyền dự thảo thay thế nghị quyết 54 của Quốc hội.

Tại buổi lễ, Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi cảm ơn các cơ quan báo chí Trung ương, thành phố, các lãnh đạo, phóng viên, biên tập viên đã đồng hành với thành phố trong công tác tuyên truyền, từ đó giúp hệ thống chính trị tiếp nhận được các thông tin, đóng góp ý kiến của người dân, doanh nghiệp, chuyên gia để làm tốt hơn nhiệm vụ của mình.

Theo Chủ tịch UBND TPHCM, dự án vành đai 3 và Nghị quyết 98 vừa được Quốc hội thông qua là 2 nội dung thành phố nhận được sự đồng hành có hiệu quả của các cơ quan báo chí.

“Công lao của các cơ quan báo chí rất lớn trong việc lan tỏa thông tin và tạo năng lượng tích cực” - ông Phan Văn Mãi nói.

Người đứng đầu chính quyền TP.HCM cũng đề nghị các cấp, các ngành và địa phương phải phối hợp tích cực trong việc cung cấp thông tin cho báo chí. 

">

UBND TP.HCM trao 5 bằng khen cho báo VietNamNet

Được xây dựng vào cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20, ngôi nhà số 42 phố Hàng Cân (Hoàn Kiếm, Hà Nội) tính đến nay đã hơn 130 tuổi.

Xung quanh, các ngôi nhà được sửa sang, sơn màu hiện đại và cho thuê mặt bằng kinh doanh nhưng ngôi nhà do bà Lê Thị Thanh Tâm (79 tuổi) trông giữ vẫn còn nguyên vẻ cổ kính. Cửa lớn, cửa sổ, trần nhà, bàn ghế, phản… trong nhà đều bằng gỗ lim, phủ rõ dấu vết thời gian.

Nhiều năm về trước, nơi đây là cửa hiệu tạp hóa Ích – An nổi tiếng. 

Căn nhà số 42 Hàng Cân chính là cửa hàng bán giấy dó còn sót lại trên phố cổ Hà Nội. 

Bà Tâm kể, năm 1992, sau khi chồng mất, bà bắt đầu kinh doanh mặt hàng giấy dó. Dù không có biển hiệu, không quảng bá nhưng mặt hàng của bà vẫn được nhiều người chú ý. 

"Khi về hưu, tôi cũng buồn. Tôi chỉ muốn kinh doanh cái gì đó thảnh thơi, nhẹ nhàng. Ở ngôi nhà cổ này, tôi thấy việc kinh doanh giấy dó khá hợp vì nó không ồn ào, xô bồ như những mặt hàng khác. Đây là mặt hàng hiếm hoi, rất hợp với phong cách cổ xưa của ngôi nhà tôi đang sống”, bà Tâm chia sẻ. 

Năm 1992, bà Tâm bắt đầu kinh doanh giấy dó. 

Những người yêu thích giấy dó phần lớn đều biết cửa hàng số 42 Hàng Cân. Giấy dó hiện là mặt hàng hiếm, khó tìm vì ít người bán. Nhưng ba, bốn năm trở lại đây, số người sử dụng giấy dó nhiều hơn, đặc biệt giới trẻ thường mua về để vẽ. 

Theo bà Tâm, giấy dó được làm từ cây dó rừng, được sản xuất thủ công, không có tác động của hóa chất vào tờ giấy. Vì vậy để làm được loại giấy này cần phải trải qua nhiều công đoạn, mất nhiều thời gian.

Người làm phải bóc vỏ cây dó rồi ngâm vài tháng. Sau khi ngâm xong phải đun lên liên tục trong vài ngày rồi mới đến các công đoạn khác để tạo ra tờ giấy. Cuối cùng phải mang phơi mới tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh. Ngày nay máy móc hiện đại thay thế, ít người làm nghề thủ công truyền thống nên sản phẩm giấy dó cũng dần mai một. 

Cửa chính, trần nhà cửa hàng đều bằng gỗ lim hơn 100 năm. 

“Ở thời hiện đại, người ta lại thích tìm về những thứ hoài niệm, xưa cũ. Thế nên gần đây, khá nhiều người đến cửa hàng của tôi hỏi mua giấy dó. Nhiều người dùng loại giấy này để vẽ, viết thư pháp. Nhìn màu giấy như vậy nhưng nó rất dai, vẽ hay viết lên rất đẹp", bà nói.

Bà Tâm cho biết, giấy dó có nhiều khổ khác nhau. Tùy vào chiều dài rộng mà giá tiền cũng khác nhau. Khổ to nhất khoảng 50 nghìn đồng/tờ, khổ nhỏ 20 nghìn đồng/tờ. Giấy dó dai, khó rách, độ bền cao, viết vẽ lên mực ăn và đẹp, để nhiều năm không bị phai màu mực. Theo bà, giấy dó càng mỏng sẽ càng dai, càng đẹp.

Bà Tâm lật từng khổ, khen độ bền, dai của loại giấy dó truyền thống.

“Ngoài giấy dó, tôi còn bán giấy bản (loại 2 của giấy dó). Dưới giấy bản là giấy moi. Giấy moi là loại giấy kém chất lượng, dùng để lau chùi đồ dùng. Dù là loại 2 của giấy dó nhưng giấy bản vẫn khá dai. Nhiều gia đình ngày trước dùng giấy này đề lọc cua nấu canh. Có thể tha hồ bóp, ép nước mà giấy không hề bị rách, nát", bà nói thêm. 

Nhiều năm gắn bó với nghề, bà Tâm không chỉ coi đó là công việc mưu sinh nữa. Nhớ lại những ngày đầu mở cửa tiệm, bà còn âu lo chưa biết bán hàng thế nào. Nhờ có người đến mách, cứ mở ra rồi khách sẽ dạy bán nên bà thử. 

"Và quả thật, tôi được khách 'dạy' cách bán hàng. Có nhiều vị khách đến hỏi một số loại giấy nhưng cửa hàng của tôi không có. Từ nhu cầu của khách, tôi nhập thêm hàng hóa để phục vụ họ", bà Tâm chia sẻ. 

Căn nhà hơn 100 tuổi, mặt hàng giấy dó truyền thống là hai thứ tạo nên thương hiệu cổ xưa tại số 42 Hàng Cân. Ai đến phố cổ cũng thích ghé thăm ngôi nhà, thăm tiệm giấy của bà. 

Cửa hàng nhìn từ trong ra ngoài. 

Mỗi ngày, khách trong nước thậm chí người nước ngoài đều ghé qua cửa hàng của bà Tâm hỏi mua giấy dó. Đối với bà, việc bán giấy dó ở hiện tại không còn là vì mưu sinh mà bởi tình yêu với nghề, bởi muốn giữ lại những giá trị truyền thống tốt đẹp, những nghề thủ công dần bị mai một.

Nói rồi, bà lấy ra những tập giấy dó, mở từng khổ cho chúng tôi xem. Mùi thơm thoang thoảng của giấy khiến bà lại nao nao nhớ ông bà, bố mẹ, nhớ người bạn đời tri kỉ...

">

Gặp người bán giấy dó duy nhất tại ngôi nhà 130 tuổi giữa phố cổ Hà Nội

Nhận định, soi kèo Dewa United vs PSM Makassar, 15h30 ngày 27/1: Bão tố xa nhà

Sau tháo dỡ cột điện tại ngõ 180 Đình Thôn đã để lại hố sâu, cơ quan Điện lực Nam Từ Liêm cũng đã rào chắn, thi công tái lập mặt đường. 

Công nhân tháo dỡ cột điện chiều 31/5. Ảnh: Hoàng Nam
Cột điện tại ngõ 180 Đình Thôn trước khi phá dỡ. Ảnh: Hoàng Nam 

Trước đó, VietNamNetphản ánh về tình trạng cột điện "án ngữ" các tuyến phố ở Hà Nội khiến cuộc sống người dân gặp nhiều bất tiện.

Ngoài ngõ 180 Đình Thôn, tại đường Ngọc Hồi (huyện Thanh Trì) xuất hiện dãy cột điện kéo dài cả km tồn tại trong thời gian dài. Bên trên cột điện tải một lượng lớn dây điện, dây cáp mạng chằng chịt lơ lửng trên đầu người đi đường.

Ở tuyến đường này, mỗi lần ngước nhìn lên cao, không khó để thấy dây điện, dây cáp chằng chịt trên đầu. Nhìn từ xa, con đường lộn xộn cột điện và cột đèn cao áp, hệ thống dây chằng chịt giăng như "mạng nhện". 

Tại đường Triều Khúc (quận Thanh Xuân), hình ảnh cột điện án ngữ giữa đường rẽ vào ngõ 66B đã không còn là điều xa lạ với người dân nơi đây. Ngoài việc chống đỡ một bó dây điện chằng chịt, cột điện này còn trở thành nơi đặt hàng chục biển quảng cáo các loại từ nhà nghỉ cho đến cơ sở làm đẹp. Ngoài ra, ngõ 97 Triều Khúc cũng xuất hiện cột điện nằm giữa đường khiến việc đi lại khó khăn. 

Những cột điện nặng trĩu 'án ngữ' các con đường ở Thủ đôNhiều cột điện án ngữ các con đường ở TP Hà Nội khiến giao thông đi lại gặp khó khăn, tiềm ẩn nguy cơ tai nạn.">

Hà Nội dỡ cột điện ngáng đường dân sau phản ánh của VietNamNet

W-Trường dạy làm báo_11.JPG.jpg
Các đại biểu cắt băng khánh thành.

Năm 1949, cuộc kháng chiến chống Pháp bước vào giai đoạn ác liệt. Để thực hiện các nhiệm vụ cách mạng, theo chỉ đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Tổng bộ Việt Minh và Đoàn Báo chí Kháng chiến đã chủ động đẩy mạnh công tác tuyên truyền báo chí, cụ thể là xúc tiến thành lập Trường Dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng.

Trường ra đời là dấu mốc đặc biệt gắn liền với những chặng đường làm báo vinh quang dưới sự dẫn dắt của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Tên trường do Chủ tịch Hồ Chí Minh chọn đặt. Người đặc biệt quan tâm và hai lần viết thư động viên tinh thần dạy và học của thầy và trò. Người căn dặn: “Lớp này là lớp học viết báo đầu tiên, tôi mong các chú và các cô, thi đua nhau học và hành cho xứng đáng là những người tiên phong trên mặt trận báo chí. Báo chí cũng phải thực hiện khẩu hiệu: Tất cả để chiến thắng!” .

W-Trường dạy làm báo_12.JPG.jpg
Nhà báo Lê Quốc Minh, Tổng Biên tập Báo Nhân Dân, Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam phát biểu tại chương trình.

Ông Đỗ Đức Dục, Phó Bí thư Tổng bộ Việt Minh làm Giám đốc, ông Xuân Thủy làm Phó Giám đốc Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng. Trong vòng 3 tháng (từ ngày 4/4 - 6/7/1949), trường đã tổ chức thành công khóa đào tạo ngắn hạn đặc biệt. Do hoàn cảnh kháng chiến, Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng chỉ tổ chức được duy nhất khóa học này.

Khóa học có sự tham gia của hơn 40 học viên là cán bộ chính trị, quân sự, báo chí trên cả nước, cùng đội ngũ giảng viên hơn 30 người. Đây đều là những người giàu kinh nghiệm chính trị, lý luận và thực tiễn, cũng như những nhà hoạt động văn hóa văn nghệ, trí thức cách mạng nổi tiếng. 

Nhiều học viên sau khi tốt nghiệp đã trở thành những cây bút trụ cột trong các cơ quan báo chí hoặc lĩnh vực văn hóa văn nghệ của đất nước.

“Từ dấu son đầu tiên của sự nghiệp đào tạo báo chí tại Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng, đến nay chúng ta đã có hơn chục cơ sở đào tạo cán bộ báo chí cho cả 4 loại hình: Báo in, báo phát thanh, báo truyền hình, báo điện tử với trình độ từ cử nhân đến tiến sĩ.

Năm 1949, chúng ta có khoảng 10 tờ báo với khoảng 300 người làm báo thì tính đến hết năm 2023, cả nước có 6 cơ quan truyền thông đa phương tiện chủ lực, 127 cơ quan báo, 671 cơ quan tạp chí, 72 cơ quan đài phát thanh, truyền hình và trên 40 nghìn người làm báo”, Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam Lê Quốc Minh cho biết.

w khanh thanh truong day lam bao 7jpg 1573.jpg
Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh tặng hoa chúc mừng Hội Nhà báo Việt Nam.

Năm 2019, trên cơ sở những hồ sơ, tài liệu, hiện vật do Bảo tàng Báo chí Việt Nam sưu tầm, với quyết tâm rất cao của lãnh đạo Hội Nhà báo Việt Nam, sự quan tâm của các cấp ủy chính quyền, nhân dân tỉnh Thái Nguyên và ngành văn hóa, “địa chỉ đỏ” Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng đã được khoanh vùng bảo vệ và được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cấp Bằng Di tích quốc gia, đúng dịp kỷ niệm 70 năm thành lập trường.

Với mong muốn tiếp tục bảo tồn và phát huy giá trị, tầm vóc lịch sử của di tích, Bảo tàng Báo chí Việt Nam đã được giao làm chủ đầu tư dự án tu bổ, tôn tạo từ nguồn vốn xã hội hóa.

Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam Lê Quốc Minh nhấn mạnh, sau 6 tháng 22 ngày bất kể thời tiết nắng mưa, công việc tu bổ, tôn tạo đã hoàn tất.

“Để công trình đi vào cuộc sống và phát huy hiệu quả tốt nhất, tôi đề nghị Bảo tàng Báo chí Việt Nam phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Thái Nguyên, UBND huyện Đại Từ, Ban Quản lý Di tích và các đơn vị liên quan tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện kế hoạch, đề án quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di tích, gắn kết với các địa danh lịch sử, văn hóa chiến khu Việt Bắc năm xưa; hình thành tuyến du lịch về nguồn ý nghĩa, tưởng nhớ công đức của các bậc tiền nhân, đồng thời trải nghiệm văn hóa địa phương và khám phá vẻ đẹp của “Thủ đô gió ngàn” thập kỷ 50 của thế kỷ trước ở thời hiện đại”, Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam Lê Quốc Minh nhấn mạnh.

W-khánh thành trường dạy làm báo_13.JPG.jpg
Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh phát biểu tại buổi lễ.

Phát biểu tại buổi lễ, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh đề nghị các cơ quan chức năng của tỉnh Thái Nguyên sau khi nhận bàn giao di tích sẽ phối hợp chặt chẽ, thường xuyên với Hội Nhà báo Việt Nam triển khai những hoạt động hữu ích; khai thác, sử dụng hiệu quả công năng của những hạng mục đã được tu bổ, tôn tạo để tiếp tục gìn giữ, bảo tồn, phát huy giá trị bền vững của một di tích quốc gia có tầm vóc và ý nghĩa thiêng liêng. Đây sẽ là nơi kết nối lịch sử, hiện tại và tương lai của nền báo chí cách mạng Việt Nam, đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, tìm hiểu, tham quan, du lịch “về nguồn” của nhân dân.

Một số hình ảnh tại buổi lễ:

truong day lam bao
Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh, Tổng Biên tập báo Nhân Dân-Chủ tịch Hội nhà báo Việt Nam Lê Quốc Minh và các đại biểu tham quan công trình sau khánh thành
khánh thành trường dạy làm báo_10.JPG.jpg
Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Thái Nguyên Trịnh Việt Hùng trao Bằng khen tặng 2 tập thể có thành tích xuất sắc trong xây dựng Di tích lịch sử Quốc gia Địa điểm Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng.
khánh thành trường dạy làm báo_11.JPG.jpg

Các đại biểu tham quan công trình tu bổ, tôn tạo Di tích lịch sử Quốc gia Địa điểm Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng. 

khánh thành trường dạy làm báo_9.JPG.jpg
Các đại biểu chụp ảnh lưu niệm tại buổi lễ
Trường dạy làm báo_10.JPG.jpg

Nằm bên bờ hồ Núi Cốc, Di tích lịch sử quốc gia Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng sẽ là một điểm thu hút khách du lịch đến Thái Nguyên.

Với nỗ lực không chỉ tái hiện lịch sử mà còn đảm bảo tính mỹ thuật cao cũng như bổ sung các công năng cần thiết, ngoài Bia Di tích đã được dựng từ 2019, quá trình tu bổ, tôn tạo hiện có các cấu phần như sau:

Nhà trưng bày - Bảo tàng thu nhỏ về Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng, dưới hình thức căn nhà cấp 4 rộng 80m2 xây trên đồi cao, phỏng dựng theo tài liệu ghi chép và một số hình ảnh tư liệu để lại, xưa là nhà tre nứa, nay là nhà khung gỗ, mái lá nhân tạo chống cháy.

Nhà sàn - Bảo tàng thu nhỏ trưng bày về Báo chí Chiến khu Việt Bắc 1946-1954, rộng 80m2, phỏng dựng từ ngôi nhà sàn của Tổng bộ Việt Minh, nơi chỉ đạo trực tiếp các hoạt động báo chí kháng chiến và cũng là nơi thành lập Hội Nhà báo Việt Nam năm 1950.

">

Khánh thành công trình tu bổ, tôn tạo Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng

Tối 13/5, tại Nhà hát Lớn Hà Nội, Ban Tuyên giáo Trung ương đã tổ chức lễ trao Giải thưởng sáng tác, quảng bá tác phẩm văn học, nghệ thuật, báo chí về chủ đề "Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh" giai đoạn 2018-2020.

Đến dự buổi lễ có Thường trực Ban Bí thư Trần Quốc Vượng; Trưởng Ban Tuyên Giáo Trung ương Võ Văn Thưởng; Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm; Chủ tịch Ủy ban TƯ MTTQ Việt Nam Trần Thanh Mẫn; Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam... cũng lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Bộ, ban, ngành Trung ương và địa phương.

{keywords}
Các đại biểu tham quan trưng bày các tác phẩm. 

Phát biểu tại buổi lễ Trưởng Ban Tuyên Giáo Trung ương Võ Văn Thưởng nhấn mạnh: Cuộc đời và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh là một bản hùng ca bất diệt, là biểu tượng sáng ngời, đẹp đẽ, ý chí khát vọng đấu tranh của dân tộc Việt Nam để làm cho nước nhà được độc lập, nhân dân được tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.

Hồ Chí Minh - tên người là cả một niềm thơ. Tư tưởng, đạo đức, phong cách của Người là nguồn cảm hứng sáng tác bất tận của văn nghệ sĩ và các tầng lớp nhân dân, góp sức tạo nên tinh thần vô giá cổ vũ, động viên toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta tiếp nối con đường cách mạng mà Bác Hồ và Đảng ta đã lựa chọn. Là niềm tin, là ánh sáng soi đường cho Cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác.

{keywords}
 Đại diện 2 tác giả đạt giải Đặc biệt.

Tiếp nối mạch nguồn cảm xúc về Bác như một truyền thống tốt đẹp từ năm 2007 đến nay cứ 2 năm một lần chúng ta họp mặt để tôn vinh các nhà văn, nghệ sĩ, nhà báo, các tầng lớp nhân dân ở trong nước và nước ngoài bằng niềm kính yêu và biết ơn vô hạn công lao trời biển của Bác. Bằng cảm xúc trân thành từ trái tim và tâm hồn nghệ sĩ đã có những tác phẩm sáng tác và quảng bá về chủ đề học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.

{keywords}
Các tác giả đạt giải A.

Ông Võ Văn Thưởng cho hay, giải thưởng sáng tác và quảng bá các tác phẩm VHNT, báo chí về chủ đề "Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh" đã bước sang năm thứ 13 và ngày càng có sức lôi cuốn, hấp dẫn đặc biệt. BTC giải thưởng vui mừng nhận được hàng trăm ngàn bài báo, hàng chục ngàn chương trình, chuyên mục, phát thanh, truyền hình; hàng chục ngàn cuốn sách, hàng trăm phim truyện và phim tài liệu được sáng tác và quảng bá rộng rãi bằng tất cả tài năng, được tất cả công chúng đón nhận và hoan nghênh.

{keywords}
Các tác giả đạt giải B. 

Cuộc đời sự nghiệp cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn là đề tài phong phú, hấp dẫn, có sức truyền cảm hứng sáng tạo vì người là anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa, người bạn lớn của nhân dân thế giới, đã đấu tranh không mệt mỏi cho hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.

Từ thực tiễn học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh qua phát hiện và giới thiệu của các cơ quan tuyên truyền, báo chí, văn hóa, văn nghệ đã xuất hiện và lan tỏa nhiều tấm gương người tốt, việc tốt; những việc làm bình dị mà cao quý, việc nhỏ mà nghĩa lớn thể hiện cụ thể và sinh động việc làm theo gương sáng của người, góp phần quan trọng công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc; xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước.

Trưởng Ban Tuyên Giáo Trung ương trân trọng sự hưởng ứng, tham gia nhiệt tình của các văn nghệ sĩ, nhà báo và nhiều người Việt Nam đang sinh sống, làm việc ở nước ngoài và cả bạn bè quốc tế với tình cảm yêu quý, cảm phục Hồ Chí Minh đã gửi nhiều tác phẩm dự giải thưởng. Qua đó, quảng bá rộng rãi trên thế giới sự nghiệp vĩ đại của Hồ Chí Minh, quảng bá đất nước, văn hóa dân tộc Việt Nam – nơi đã sinh ra người con ưu tú, làm rạng rỡ cho dân tộc ta.

"Với kết quả của 6 đợt trao giải thưởng, chúng ta phải khẳng định rằng, giải thưởng đã thực sự trở thành hoạt động văn hóa sâu rộng, bền bỉ; đã và đang lan tỏa mạnh mẽ trong đời sống tinh thần của các văn nghệ sĩ, nhà báo và các tầng lớp nhân dân ta ở trong nước và ngoài nước. Thông qua các tác phẩm tham dự giải thưởng đều có chung một ngôn ngữ, đó là ngôn ngữ của cái đẹp, của tấm lòng nhân văn, của đạo đức cách mạng trong sáng, của trí tuệ và ý chí con người Việt Nam thể hiện qua hình tượng Hồ Chí Minh...", ông Võ Văn Thưởng nhấn mạnh.

Cũng nhân dịp này Trưởng Ban Tuyên Giáo Trung ương cũng đã phát động sáng tác và quảng bá các tác phẩm VHNT, báo chí về chủ đề "Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh" lần thứ 7.

Tại buổi lễ, trên cơ sở đề nghị của Hội đồng Chung khảo, BTC đã quyết định khen thưởng 42 tập thể và 6 cá nhân có thành tích xuất sắc trong hoạt động quảng bá, tặng thưởng cho 228 tác phẩm. Trong đó có: 2 giải đặc biệt, 11 giải A, 42 giải B, 74 giải C, 99 giải khuyến khích.

Trong đó, 2 tác phẩm được trao giải đặc biệt gồm tập thơ Hồ Chí Minh – Tên Người là cả một niềm thơ và Thủ đô Hà Nội nhớ Bác Hồ của cố nhà thơ Cuba Felix Pita Rodriguez; NXB Chính trị Quốc gia Sự thật có thành tích xuất sắc quảng bá sách về chủ đề học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.

Tình Lê

Ảnh: Quang Vinh

Nhà báo Trần Mai Hạnh: Sức hút lớn nhất của 'Biên bản chiến tranh' là sự thật

Nhà báo Trần Mai Hạnh: Sức hút lớn nhất của 'Biên bản chiến tranh' là sự thật

Với tư cách là người viết, nhà báo Trần Mai Hạnh cho rằng, sức hút lớn nhất của Biên bản chiến tranh 1-2-3-4-75 là sự thật.

">

Vinh danh các tác phẩm học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh

友情链接