Thế giới

Nhận định, soi kèo Sivasspor vs Besiktas, 23h00 ngày 8/2: Bất ngờ từ cửa dưới

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-02-12 07:46:50 我要评论(0)

Phạm Xuân Hải - 08/02/2025 07:10 Thổ Nhĩ Kỳ kqbd nhakqbd nha、、

ậnđịnhsoikèoSivassporvsBesiktashngàyBấtngờtừcửadướkqbd nha   Phạm Xuân Hải - 08/02/2025 07:10  Thổ Nhĩ Kỳ

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
"Lớp con lại đổi giáo viên", "Lớp con nóng nhưng không được bật điều hòa" "Lớp con bạn A, bạn B bị cô mắng..." - trước những điệp khúc sau mỗi buổi học về của con, tôi lại tìm cách "xoa dịu", có phần đứng về phía nhà trường để con không có suy nghĩ lệch lạc. Vì đơn giản con đang học trong mô hình trường học được cho là ưu tú của thành phố.

Nhưng con kể nhiều chuyện cũng làm người mẹ là tôi xao động, đặt vô số câu hỏi. Tôi chọn cách trao đổi với ban phụ huynh. Rất vui là mọi phản ánh đều được ban phụ huynh tiếp nhận, kết nối tới ban giám hiệu nhà trường.

Thay đổi như thế nào sau đó? Theo lời con kể thì lớp được hôm bật điều hòa, hôm lại không. Thầy cô lên lớp trò vừa kịp mến vì hợp cách dạy thì nhà trường lại "điều chuyển" sang lớp khác.

Việc điều chuyển này chẳng có gì đáng nói, nếu cô không có những lời lẽ "áp đặt" khiến học sinh phản ứng như: "Lớp dốt nhất khối, trò nghịch"...

Những bức xúc, chán nản không nhỏ từ phía học trò ở tuổi bắt đầu có chính kiến...cứ thế dội đến phụ huynh. Trưởng ban phụ huynh nói rằng đã trao đổi với ban giám hiệu những hiện tượng đó.

3 năm THCS, lớp con đổi 3 giáo viên chủ nhiệm, chưa kể giáo viên các môn toán, văn.... Trong số đó, có cô chuyển đi nơi khác.

Một số phụ huynh buộc phải tính đến việc chuyển cho con sang lớp khác (chắc do nghĩ lớp học có vấn đề). Những đứa trẻ đang thân nhau bỗng chuyển lớp trong tiếc nuối của các bạn ở lại. Chưa kể, lại có bạn ở trường khác "nhập cư" về.

Chuyện nhỏ đã thành chuyện không nhỏ diễn ra ở buổi họp phụ huynh.

Cô giáo chủ nhiệm điều hành khiến những người tham dự có cảm giác như cô bị "ép" nhận lớp chứ chẳng hào hứng gì.  Cô nói trước buổi họp gồm cả những người ít tuổi hay lớn tuổi hơn mình bằng những lẽ thiếu mô phạm, không đúng với tên gọi "chất lượng cao" của trường học.

Ban phụ huynh nhìn nhau, khó chịu không tả được. Người này ủn người kia. Cuối cùng, tôi xin phép góp ý kiến.

"Xin phép được góp ý kiến nhỏ để cô hiểu trò hơn. Các cháu đang ở độ tuổi nhạy cảm, mọi lời lẽ của người lớn nếu không đúng sẽ khiến các cháu rơi vào mặc cảm. Học trò học ở đây nên được đối xử công bằng. Có thể một số thầy cô măc định lớp này dốt hơn lớp kia nhưng tôi nghĩ các thầy cô không nên nói ra quá nhiều. Cô này nhắc rồi, thì cô khác nên có cách nói khác. Các cháu học tốt là công các cô phần lớn, còn các cháu chưa tốt mong các cô có kèm cặp thêm...".

Vừa nói đến đó, cô giáo bỗng bật khóc. Tự dưng tôi bị cảm giác có lỗi.  Những điều tôi nói không sai, mà đó là chưa nói hết những gì học trò, và các phụ huynh khác tâm tư nữa.

Tôi đứng nghe cô phân trần "Phụ huynh nói thế là phụ công các cô...". Rồi cô giải thích dài dòng.

Bỗng nhiên, tôi có cảm giác nếu cứ căng lên hơn thua với cô, không khí sẽ nặng nề hơn với các con khi lên lớp.

Nghĩ vậy, tôi chủ động nói lời xin lỗi cô và xin rút lại những gì đã nói trước cuộc họp. 

Lúc đó, tôi cũng thoáng thất vọng vì nghĩ rằng cô không biết lắng nghe.

Cũng may mà buổi họp có cô giáo chủ nhiệm cũ dự để bàn giao. Cô cũng nêu ý kiến khiến cho không khí căng thẳng giảm xuống.

Sau cuộc họp, phụ huynh như được giải tỏa điều khó nói. Ít ra là đã có người nói hộ những điều mình không dám bày tỏ.

Nhưng có một kết quả khả quan hơn cả chính là cô chủ nhiệm. Dù bị ban giám hiệu nhắc nhở nhưng cô đã không để bụng.

Trong quãng thời gian sau đó, những lời đẹp về cô của con tôi và các bạn đã dần thế chỗ cho sự phàn nàn.

Tôi hiểu là cô đã lắng nghe và tự điều chỉnh mình sau đó.

Quan trọng hơn, cô đã đồng hành với trò hết 2 năm. Và trong kỳ thi vào lớp 10, học sinh của lớp đỗ vào trường luôn trong top 3 của thành phố với tỉ lệ cao.

Tôi kể câu chuyện trên để mong cô - trò - phụ huynh bớt "cái tôi" mà lắng nghe, để bớt các vụ bạo lực học đường, giáo viên cũng không phải rơi lệ vì những hành động nóng nảy và lời nói thiếu sư phạm, xúc phạm tới học sinh không nên có của chính mình.

Nam Anh

Buổi họp phụ huynh độc đáo của cô giáo tâm huyết

Buổi họp phụ huynh độc đáo của cô giáo tâm huyết

Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ ra giấy khổ lớn sơ đồ tư duy có hình ảnh minh họa ấn tượng; đến buổi họp phụ huynh sẽ tự lên trình bày trước mặt cha mẹ.

" alt="Tôi đã xin lỗi trong buổi họp phụ huynh khi cô giáo rơi nước mắt" width="90" height="59"/>

Tôi đã xin lỗi trong buổi họp phụ huynh khi cô giáo rơi nước mắt

- Nhận thấy tình trạng học sinh chơi Pokemon Go làm ảnh hưởng tới học tập, sức khỏe, an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, nhiều địa phương đã ra lệnh cấm chơi trò này.

{keywords}
Ảnh minh họa. Nguồn: internet.

Mới đây, Sở GD-ĐT Gia Lai vừa có công văn liên quan đến việc tăng cường biện pháp quản lý hoạt động liên quan đến trò chơi Pokemon Go.

Sở này xác định Pokemon Go đang là trào lưu game hấp dẫn của nhiều người, nhất là đối với học sinh, sinh viên. Bên cạnh tính giải trí, trò chơi này có rất nhiều ảnh hưởng đến học tập và sức khỏe mà nhiều người không biết. Như bị tai nạn khi chơi như đâm vào cột điện, gây tai nạn khi đi ô tô, thậm chí nhiều người đánh nhau để tranh giành Pokemon Go, tổn thương mắt vì luôn nhìn vào màn hình điện thoại,…

Sở GDĐT Gia Lai yêu cầu thủ trưởng các đơn vị tăng cường tuyên truyền, giáo dục, quán triệt cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh không chơi Pokemon Go khi đi đường, ở khu vực công sở, khu vực nguy hiểm như đường bộ, sông, hồ, đồi núi…; không sử dụng email, facebook để đăng ký và trao đổi thông tin về trò chơi này.

Các đơn vị chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm lớp, các tổ chức Đoàn, Hội, Đội tuyên truyền về tác hại của trò chơi Pokemon Go.

Cùng đó, tăng cường phối hợp với với chính quyền địa phương, các ngành chức năng và phụ huynh học sinh để có biện pháp phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn học sinh sử dụng internet, điện thoại di động để chơi Pokemon Go; phối hợp với công an địa phương có biện pháp kiểm tra, giám sát các dịch vụ internet xung quanh trường học, ký túc xá học sinh, sinh viên theo quy định.

Ngoài ra, tổ chức cho cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh ký cam kết không chơi Pokemon Go ở cơ quan, trường học, khi tham gia giao thông, ở các khu vực công sở, khu vực nguy hiểm và khu vực cấm… Có biện pháp xử lý trách nhiệm đối với các cá nhân không chấp hành.

Trước đó, ngày 9/9, Sở GD-ĐT TP Đà Nẵng cũng có văn bản chỉ đạo các cơ quan, trường học tăng cường thực hiện biện pháp quản lý các hoạt động liên quan trò chơi Pokemon Go. Công văn yêu cầu thủ trưởng các đơn vị đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, quán triệt đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh, sinh viên không chơi Pokemon Go khi tham gia giao thông, ở khu vực công sở, khu vực nguy hiểm (đường sắt, đường cao tốc, sân bay, sông, hồ, suối, đồi, núi…).

Cách đó không lâu, ngày 1/9, Sở GD-ĐT Nam Định cũng có văn bản cảnh báo về trò chơi này. Cụ thể, Sở này yêu cầu các đơn vị trực thuộc tuyên truyền, cảnh báo cho cán bộ, giáo viên, học sinh, sinh viên không chơi Pokemon Go hay bất cứ trò chơi điện tử nào tương tự khi đang điều khiển phương tiện tham gia giao thông.

Nhiều địa phương cấm học sinh, giáo viên chơi Pokemon Go