当前位置:首页 > Thế giới > Soi kèo góc Arsenal vs West Ham, 22h00 ngày 22/2 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Genoa, 02h45 ngày 23/2: Bắt nạt con mồi quen
Sao Việt 1/2: Lý Hùng rực rỡ xuất ngoại, Cao Thái Hà chia sẻ quan điểm tình yêu
Cơ quan chức năng đã lấy mẫu thực phẩm liên quan bữa trưa và bữa xế ngày 17/11, gửi Viện Pasteur Nha Trang xét nghiệm. Kết quả xác định cánh gà chiên bị nhiễm vi khuẩn Salmonella là nguyên nhân chính gây ngộ độc.
Ngoài ra, trong báo cáo nêu, khi làm việc với người giám sát, nhân viên bếp thì nguyên liệu cánh gà được nhập vào hôm trước (chiều 16/11). Thực phẩm còn nguyên thùng, được để trên bàn trong khu vực bếp tới sáng hôm sau thì đưa ra chế biến.
Cụ thể hơn, từ 7h30-8h ngày 17/11, thùng cánh gà chưa rã đông được nhân viên bếp ngâm trực tiếp vào thau nước để rã đông rồi luộc sơ, sau đó mang đi chiên. “Thực phẩm chưa rã đông hoàn toàn, nấu chưa chín kỹ, nguồn nguyên liệu không đảm bảo là điều kiện lý tưởng cho vi sinh vật trong thức ăn phát triển gây nhiễm khuẩn thức ăn", Trung tâm Y tế Nha Trang cho hay.
Cơ quan chức năng cũng ghi nhận, bếp ăn ở trường Ischool Nha Trang có khu vực sơ chế tách biệt với khu vực chế biến, vệ sinh và khu vực chế biến sắp xếp gọn gàng. Nơi này cách xa nguồn ô nhiễm, có đầy đủ nước rửa tay và xà phòng, chất thải được thu gom và xử lý hằng ngày.
Còn khu vực bếp có đầy đủ thiết bị, dụng cụ để chế biến thực phẩm, trang bị tủ lưu mẫu riêng biệt, tủ đựng bộ dụng cụ dùng cho thực phẩm sống riêng biệt với bộ dụng cụ dùng cho thực phẩm chín...
Hôm 23/11, Công an tỉnh Khánh Hòa đã khởi tố vụ án Vi phạm quy định về an toàn thực phẩm theo điều 317 bộ luật Hình sự.
Vụ ngộ độc trường Ischool Nha Trang: Cánh gà đông lạnh chưa được nấu chín
Nhận định, soi kèo Aston Villa vs Chelsea, 00h30 ngày 23/2: Khách rơi tự do
![]() |
Bài viết của Đinh Thùy Vân |
FakeSpy lừa người dùng cài ứng dụng độc hại bằng các tin nhắn giả mạo
Đặc biệt, các tin tặc còn tùy biến các tin nhắn giả mạo để phù hợp với người dùng tại những quốc gia khác nhau mà chúng đang nhắm đến, chẳng hạn với người dùng tại Anh sẽ được hướng dẫn tải ứng dụng giả mạo của dịch vụ bưu điện Royal Mail, trong khi đó người dùng tại Mỹ sẽ được hướng dẫn tải ứng dụng giả mạo của dịch vụ bưu điện Mỹ…
Sự giả mạo tinh vi này khiến nhiều người dùng không hoài nghi và tải ứng dụng về rồi cài đặt lên smartphone của mình mà không hay biết đó là mã độc.
Các ứng dụng giả mạo được xây dựng với giao diện giống như ứng dụng thật để người dùng không nghi ngờ gì, nhưng sẽ đòi hỏi những quyền có thể can thiệp vào hệ thống. Đây là những quyền mà các ứng dụng khác cũng thường yêu cầu nên người dùng thường không mấy bận tâm mà sẽ cấp quyền cho ứng dụng độc hại một cách nhanh chóng.
Một khi ứng dụng độc hại được cài lên thiết bị, FakeSpy có thể theo dõi smartphone và lấy cắp nhiều thông tin quan trọng trên đó, như tên thiết bị, số điện thoại, danh bạ liên lạc, theo dõi tin nhắn SMS, lấy cắp thông tin ngân hàng và cả các loại ví điện tử trên smartphone…
Đáng chú ý, FakeSpy có thể tự động gửi tin nhắn lừa đảo đến những người dùng khác có trong danh bạ của nạn nhân để lây lan và phát tán mã độc. Điều này cho thấy tin tặc không nhắm đến một mục tiêu nhất định mà mục đích là phát tán mã độc càng nhiều càng tốt để lấy cắp thông tin người dùng.
“Các tin tặc không nhắm đến một đối tượng và cá nhân cụ thể nào, mà sẽ phát tán mã độc càng nhiều càng tốt để chờ các nạn nhân mắc bẫy rồi lấy cắp thông tin của họ”, Assaf Dahan, trưởng nhóm nghiên cứu các mối đe dọa của Cybereason cho biết.
Sau khi tiến hành điều tra về mã độc FakeSpy mới, Cybereason cho biết một nhóm tin tặc Trung Quốc có tên “Roaming Mantis” là thủ phạm đứng sau loại mã độc này. Trước đây nhóm tin tặc này thường nhắm đến người dùng tại khu vực châu Á, nhưng giờ đây đã mở rộng phạm vi tấn công ra toàn cầu.
Để tránh trở thành nạn nhân của mã độc FakeSpy, các chuyên gia bảo mật khuyến cáo người dùng cần phải hết sức cẩn trọng với những tin nhắn lạ, đặc biệt những tin nhắn với nội dung yêu cầu người dùng truy cập vào trang web hoặc tải các ứng dụng để xem thêm thông tin, bởi lẽ nhiều khả năng đây là các tin nhắn lừa đảo.
Trong trường hợp cần phải mở các trang web trong tin nhắn, người dùng cần phải kiểm tra kỹ xem đó có phải là trang web thật hay không, có bị sai chính tả trong nội dung tin nhắn hoặc địa chỉ trang web hay không. Chẳng hạn, với các tin nhắn được gửi đến từ cơ quan nhà nước, các địa chỉ trang web nhất thiết phải là tên miền của quốc gia đó (chẳng hạn tên miền .vn của Việt Nam), còn nếu là những tên miền với phần mở rộng thông thường, nhiều khả năng đó là tin nhắn và trang web lừa đảo.
Theo Dantri/BGR/ZDnet
Các cơ sở dữ liệu không bảo mật đã bị xóa sau cuộc tấn công "Meow".
" alt="Tin tặc Trung Quốc dùng tin nhắn SMS giả mạo để tấn công smartphone"/>Tin tặc Trung Quốc dùng tin nhắn SMS giả mạo để tấn công smartphone
Nhóm hacker lớn nhất thế giới kêu gọi xóa TikTok
Đoạn tweet cũng dẫn lại bài viết của một người dùng tự nhận là kỹ sư, chia sẻ trên Reddit cho rằng không chỉ nội dung từ clipboard, TikTok còn ăn cắp nhiều thứ hơn thế. Tiktok lấy nhiều dữ liệu hơn Facebook, YouTube, Instagram hay bất kỳ ứng dụng nào mà bạn biết.
![]() |
Anonymous khuyên người dùng xóa TikTok ngay từ bây giờ. Ảnh: Forbes. |
"Công việc của tôi là đảo ngược công nghệ bên trong các ứng dụng di động, phân tích cách chúng hoạt động và xây dựng thêm chức năng của bên thứ 3 xung quanh ứng dụng đó... Và tôi khuyến nghị mọi người không nên dùng ứng dụng này nữa", Bangolor chia sẻ.
"Phần lớn chúng ta đã bình thường hóa việc cung cấp thông tin cá nhân của mình. Nhiều người không còn kỳ vọng nhiều vào quyền riêng tư hay bảo mật thông tin cá nhân nữa. Vì vậy, việc cấp cho TikTok dữ liệu của bản thân họ, vốn là tiền, cũng là điều không mấy ngạc nhiên".
"Những người này cho rằng họ quá bình thường để ai đó chọn làm mục tiêu tấn công. Nói cách khác, họ cho rằng bản thân không có gì để che giấu. Sự thờ ơ này xuất phát từ việc nhiều người không hiểu ý nghĩa của việc bảo mật ở mọi cấp độ", Bangolor viết.
Bangolor cho rằng có lý do chính đáng để một vài quốc gia cấm TikTok, "Đừng sử dụng nó nữa. Đừng để con cái bạn dùng nó. Nói với bạn bè xóa ngay ứng dụng này. Bạn có thể giải trí những nội dung tương tự ở những nền tảng khác mà không phải giao nộp thông tin của mình cho chính phủ Trung Quốc".
TikTok hiện vẫn chưa lên tiếng xác minh những cáo buộc này.
![]() |
Bangolor gọi TikTok là malware (mã độc) chứ không phải mạng xã hội. Ảnh: Foreignplicy. |
TikTok đang trở thành nỗi lo ngại ở nhiều quốc gia
Theo Bored Panda, một kỹ sư máy tính giấu tên với 15 năm kinh nghiệm nhận định dù Facebook vướng phải bê bối bảo mật Cambridge Analytica, Instagram thừa nhận làm lộ số điện thoại và tài khoản người dùng, "dù vậy, những ứng dụng này vẫn là thiên đường bảo mật so với TikTok". Nói cách khác, Tiktok còn nguy hại hơn Facebook.
Đây quả là khoảng thời gian khó khăn cho ứng dụng Trung Quốc. Sau khi đạt lượng người dùng kỷ lục trong thời gian Covid-19 diễn ra, TikTok liên tiếp chịu những cáo buộc về việc ăn cắp thông tin riêng tư của người dùng.
Ngày 29/6, Bộ Công nghệ thông tin Ấn Độ cho rằng ứng dụng này "gây tổn hại cho chủ quyền và toàn vẹn, quốc phòng, an ninh quốc gia và trật tự công của Ấn Độ".
Sau đó, TikTok cùng 58 ứng dụng khác đã bị quan chức nước này cấm cửa. Chính phủ Ấn Độ cho rằng các ứng dụng bị cấm đặt ra mối đe dọa đối với chủ quyền và an ninh của nước này. Một số báo cáo cho rằng những ứng dụng trong danh sách đã ăn cắp, sau đó lén lút truyền dữ liệu người dùng nước này đến máy chủ bên ngoài Ấn Độ. Công ty chủ quản vì thế đánh mất luôn thị trường béo bở còn chưa kịp khai thác hết.
Theo Forbes, động cơ đằng sau quyết định trên của nhà nước Ấn Độ còn xuất phát từ căng thẳng quân sự leo thang với Trung Quốc. Trong khi đó, TikTok tất nhiên bác bỏ cáo buộc trên. Công ty chủ quản ByteDance cũng cam kết hợp tác với nhà chức trách về vấn đề bảo mật thông tin người dùng, đồng thời tuân thủ luật pháp nước này.
Tại Mỹ, TikTok gây nỗi ám ảnh cho giới chức nước này về vấn đề an ninh mạng, thậm chí bị quân đội Mỹ cấm sử dụng. Vài tháng trước, một số quốc gia cấm cửa ứng dụng này vì lo ngại các vấn đề an toàn cho trẻ em.
(Theo Zing)
TikTok đã nhiều lần đối mặt với nghi vấn âm thầm thu thập dữ liệu người dùng, song lần này mạng xã hội của Trung Quốc đã bị hệ điều hành iOS 14 "bắt quả tang".
" alt="Anonymous: 'Hãy xóa TikTok ngay'"/>