Các ĐH phía Nam đồng loạt công bố điểm sàn
- Các trường ĐH phía Nam đồng loạt công bố điểm sàn xét tuyển kết quả kỳ thi THPT quốc gia 2018. Từ ngày mai- 19/7,ácĐHphíaNamđồngloạtcôngbốđiểmsà24h,com.vn thí sinh bắt đầu thay đổi nguyện vọng xét tuyển vào đại học, cao đẳng.
Trường đại học nhận hồ sơ xét tuyển 10,5 điểm/3 môn(责任编辑:Kinh doanh)
- Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Lille, 01h00 ngày 26/01: Ca khúc khải hoàn
Nhìn bên ngoài, mắt của Lynch khá bình thường
Các u cục này đã hình thành trong suốt 25 năm bà Lynch trang điểm mắt mà không tẩy trang.
Các bác sĩ đã phải mất tới 90 phút để bóc toàn bộ các u cục này.
Theresa và BS. Dana Robaei đã công bố những hình ảnh khủng khiếp như một lời cảnh báo với những ai để mascara qua đêm.
Nhưng khi lộn mi lên mới thấy sự bất thường khủng khiếp
“Bạn cần tẩy trang mỗi tối. Tuyệt đối không được bỏ qua bất kỳ ngày nào”.
Bản thân TS. Robaei cũng chưa bao giờ gặp trường hợp nào như vậy và cô nghĩ rằng bệnh nhân có thể bị mù. Bởi mỗi khi nháy mắt, các u cục này sẽ cọ vào giác mạc, gây trầy xước bề mặt giác mạc và nếu mắt bị nhiễm bệnh, bệnh nhân sẽ có nguy cơ bị mù dù rất hiếm.
Lynch sẽ bị sẹo vĩnh viễn ở mí mắt và giác mạc.
Nhân Hà
Theo news
" alt="Kinh hoàng u đen chi chít trong mắt vì lười tẩy trang" />Kinh hoàng u đen chi chít trong mắt vì lười tẩy trang- Game bài Maucau club cổng game đổi thưởng hàng đầu Việt Nam
Theo Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ, loại ung thư vú thường gặp nhất là ung thư ống tuyến vú (ductal carcinoma), xuất phát từ tế bào của ống tuyến. Ung thư xuất phát từ tiểu thùy và thùy tuyến vú được gọi là ung thư tiểu thùy (lobular carcinoma). Ung thư vú dạng viêm thường có biểu hiện sưng, nóng và đỏ, đây là dạng ung thư vú ít gặp.
Dấu hiệu ung thư vú
Nếu có những triệu chứng này, bạn nên đến gặp bác sĩ ngay để được thăm khám và chẩn đoán kịp thời:
- Xuất hiện khối u ở vú, gần xung quanh vú hoặc dưới nách;
- Dịch từ núm vú đặc biệt dịch có máu;
- Vết lõm da vú hoặc dày da vú;
- Đau nhức vùng vú hoặc núm vú;
- Biểu hiện tụt núm vú;
- Vú có sự thay đổi về kích thước và hình dáng;
- Da vùng vú, quầng vú hoặc núm vú có vảy, đỏ hoặc sưng;
Những yếu tố làm tăng nguy cơ mắc ung thư vú
- Độ tuổi: Ung thư vú có thể gặp mọi lứa tuổi, đặc biệt là những phụ nữ trên 45 tuổi. Những phụ nữ không sinh con và sinh con đầu lòng sau độ tuổi 30 có nguy cơ mắc ung thư vú cao hơn những người khác.
- Bản thân mắc bệnh lý về tuyến vú: xơ vú, áp-xe vú… nếu không được điều trị kịp thời sẽ dẫn đến những tổn thương khó hồi phục vùng vú và tiến triển thành ung thư.
- Yếu tố di truyền: Trong gia đình nếu có bà, mẹ hay chị mắc ung thư vú thì tỷ lệ mắc ung thư vú của cá nhân sẽ cao hơn. Phần lớn các trường hợp ung thư vú do di truyền thường từ 2 gen là BRCA1 và BRCA2. Những phụ nữ có đột biến gen BRCA1 và/hoặc BRCA2 có thể có đến 80% nguy cơ mắc bệnh.
- Người từng bị ung thư như: ung thư buồng trứng, phúc mạc, vòi trứng hoặc đã từng xạ trị vùng ngực cũng có nguy cơ bị ung thư vú cao hơn.
- Phụ nữ dậy thì sớm (trước 12 tuổi) và mãn kinh muộn (sau 55 tuổi) cũng có nguy cơ mắc bệnh cao hơn người khác. Nguyên nhân là do những phụ nữ này hay chịu tác động lâu dài của hormone estrogen và progesterone.
- Béo phì cũng là một yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư vú. Nguyên nhân do phụ nữ bị béo phì thường sản sinh ra nhiều estrogen hơn so với phụ nữ khác. Béo phì không chỉ làm tăng nguy cơ dẫn đến ung thư vú mà còn làm gia tăng nguy cơ mắc các bệnh tim mạch, mỡ máu và các bệnh ung thư khác như ung thư buồng trứng, ung thư đại trực tràng, ung thư gan…
- Lối sống và sinh hoạt thiếu khoa học: Chế độ ăn uống nhiều calo trong khi cơ thể lười vận động sẽ làm lượng mỡ thừa trong cơ thể tăng cao dẫn đến béo phì và làm tăng nguy cơ mắc ung thư vú. Ngoài ra, hút thuốc lá, uống nhiều rượu bia, căng thẳng kéo dài cũng dễ dẫn đến ung thư vú.
- Phơi nhiễm phóng xạ: Tuy lượng phơi nhiễm từ tia X là rất thấp nhưng nữ giới cũng nên hạn chế tiếp xúc với môi trường phóng xạ để tránh nguy cơ mắc bệnh.
" alt="Có một trong 8 điều này làm tăng nguy cơ mắc ung thư vú" />Có một trong 8 điều này làm tăng nguy cơ mắc ung thư vú- Nhận định, soi kèo Athletic Bilbao vs Leganes, 0h30 ngày 27/1: Khó thắng đậm
- Nhận định, soi kèo Crystal Palace vs Brentford, 21h00 ngày 26/1: Bẻ cánh Bầy ong
- Nổ hũ X6 Club: Sân chơi dành cho những tín đồ nổ hũ
- Lý do chim bồ câu được mệnh danh bổ gấp 9 lần thịt gà và lưu ý khi dùng
- 3 thực phẩm giàu collagen bạn nhất định không được lãng phí
- Nhận định, soi kèo Club Necaxa vs Cruz Azul, 10h05 ngày 29/1: Đâu dễ cho cửa trên
- Phân biệt u xơ tử cung và ung thư như thế nào?
- Game bài may club
- Diễn biến sức khỏe 2 bé vụ lũ quét thôn Làng Nủ đang điều trị ở Hà Nội
-
Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Eintracht Frankfurt, 21h30 ngày 26/1: Tin vào chủ nhà
Hoàng Ngọc - 26/01/2025 04:05 Nhận định bóng ...[详细] -
Chế độ ăn cho bệnh nhân ung thư dạ dày
Thông thường, dạ dày có chức năng giữ thức ăn, khởi động quá trình tiêu hóa, nghiền nhỏ và trộn lẫn thức ăn với enzyme tiêu hóa và hấp thu một phần chất dinh dưỡng. Sau đó, thức ăn sẽ đi từ dạ dày đến tá tràng và tiếp tục quá trình tiêu hóa tiếp theo.
Khi cắt một phần hay toàn bộ dạ dày (thường bao gồm cả van môn vị hoặc tâm vị), sức chứa của dạ dày giảm hoặc mất hoàn toàn, làm giảm quá trình co bóp, tiêu hóa và hấp thu chất dinh dưỡng. Thức ăn từ miệng qua thực quản đi qua dạ dày đi vào hệ thống ruột sẽ nhanh hơn. Điều này gây ra hàng loạt các triệu chứng như trào ngược thực quản, hội chứng dumping, co thắt dạ dày ruột, tiêu chảy, đi ngoài phân sống.
Chính vì vậy, người bệnh cần chú ý thay đổi một số điểm sau đây trong quá trình ăn uống:
Lựa chọn thực phẩm
Thời gian đầu sau phẫu thuật, các nhóm thực phẩm nên chọn bao gồm: tinh bột phức (ngũ cốc xay sát rối, khoai củ), thịt nạc và cá nạc, rau mềm, các loại sữa gầy hoặc sữa thủy phân tốt, sữa chua (ít béo), dầu thực vật (dầu oliu)…
Khi cơ thể đã thích nghi với việc cắt bỏ hoàn toàn hoặc một phần dạ dày, thực phẩm và chế biến sẽ đa dạng hơn, ăn đầy đủ các nhóm thực phẩm. Đặc biệt chú ý đến nhóm thực phẩm giàu sắt và vitamin B12.
Lựa chọn thực phẩm có hàm lượng calo cao, giàu chất dinh dưỡng và ít đường.
Uống nhiều nước, có thể thay nước lọc bằng sữa, nước ép trái cây… để tăng lượng calo nạp vào cơ thể.
Tránh rượu, bia, thuốc lá, nước ngọt có ga, hạn chế cà phê, trà.
Không ăn nhiều các thực phẩm chứa nhiều chất xơ sợi để tránh gây cảm giác no lâu, khó tiêu và táo bón.
Thay đổi cách chế biến
Thời gian đầu sau phẫu thuật, thực phẩm cần được chế biến mềm, nhừ, cắt nhỏ. Cho đến khi cơ thể thích nghi được thì chuyển dần sang thực phẩm được chế biến theo cách hàng ngày cùng với bữa ăn gia đình. Ưu tiên luộc, hấp, hầm, xào, tránh chiên, nướng, rán hoặc ăn sống.
Thói quen ăn uống
Thay vì ăn ba bữa mỗi ngày, hãy chia nhỏ thức ăn thành nhiều bữa nhỏ và ăn theo khung giờ cố định (6h30 - 9h - 11h30 -15h - 18h - 20h).
Người bệnh chú ý nhai kỹ thức ăn, ăn thật chậm từng miếng nhỏ một, ngồi nghiêng 60-75 độ ngửa về phía sau, tránh nằm ngửa hoặc ngồi lưng thẳng đứng. Giữ nguyên tư thế đó sau ăn 15-30 phút.
Không uống chất lỏng trước và sau khi ăn 30 phút nhằm tránh gây cảm giác no.
Ghi nhật ký ăn uống hàng ngày giúp đánh giá lượng thức ăn nạp vào đã đủ chưa, ăn loại thực phẩm nào, chế biến như thế nào, ăn ở thời điểm nào là phù hợp với tình trạng của bản thân để kịp thời điều chỉnh.
Ngoài ra, người bệnh cần gặp bác sĩ dinh dưỡng định kỳ nhằm đánh giá chế độ ăn hiện tại, từ đó điều chỉnh kịp thời những điểm không phù hợp. Bổ sung vitamin và vi chất tổng hợp, đặc biệt là vitamin B12, vitamin C, D, sắt, canxi theo chỉ định của bác sĩ.
" alt="Chế độ ăn cho bệnh nhân ung thư dạ dày" /> ...[详细] -
Chế độ ăn cho bệnh nhân ung thư dạ dày
Thông thường, dạ dày có chức năng giữ thức ăn, khởi động quá trình tiêu hóa, nghiền nhỏ và trộn lẫn thức ăn với enzyme tiêu hóa và hấp thu một phần chất dinh dưỡng. Sau đó, thức ăn sẽ đi từ dạ dày đến tá tràng và tiếp tục quá trình tiêu hóa tiếp theo.
Khi cắt một phần hay toàn bộ dạ dày (thường bao gồm cả van môn vị hoặc tâm vị), sức chứa của dạ dày giảm hoặc mất hoàn toàn, làm giảm quá trình co bóp, tiêu hóa và hấp thu chất dinh dưỡng. Thức ăn từ miệng qua thực quản đi qua dạ dày đi vào hệ thống ruột sẽ nhanh hơn. Điều này gây ra hàng loạt các triệu chứng như trào ngược thực quản, hội chứng dumping, co thắt dạ dày ruột, tiêu chảy, đi ngoài phân sống.
Chính vì vậy, người bệnh cần chú ý thay đổi một số điểm sau đây trong quá trình ăn uống:
Lựa chọn thực phẩm
Thời gian đầu sau phẫu thuật, các nhóm thực phẩm nên chọn bao gồm: tinh bột phức (ngũ cốc xay sát rối, khoai củ), thịt nạc và cá nạc, rau mềm, các loại sữa gầy hoặc sữa thủy phân tốt, sữa chua (ít béo), dầu thực vật (dầu oliu)…
Khi cơ thể đã thích nghi với việc cắt bỏ hoàn toàn hoặc một phần dạ dày, thực phẩm và chế biến sẽ đa dạng hơn, ăn đầy đủ các nhóm thực phẩm. Đặc biệt chú ý đến nhóm thực phẩm giàu sắt và vitamin B12.
Lựa chọn thực phẩm có hàm lượng calo cao, giàu chất dinh dưỡng và ít đường.
Uống nhiều nước, có thể thay nước lọc bằng sữa, nước ép trái cây… để tăng lượng calo nạp vào cơ thể.
Tránh rượu, bia, thuốc lá, nước ngọt có ga, hạn chế cà phê, trà.
Không ăn nhiều các thực phẩm chứa nhiều chất xơ sợi để tránh gây cảm giác no lâu, khó tiêu và táo bón.
Thay đổi cách chế biến
Thời gian đầu sau phẫu thuật, thực phẩm cần được chế biến mềm, nhừ, cắt nhỏ. Cho đến khi cơ thể thích nghi được thì chuyển dần sang thực phẩm được chế biến theo cách hàng ngày cùng với bữa ăn gia đình. Ưu tiên luộc, hấp, hầm, xào, tránh chiên, nướng, rán hoặc ăn sống.
Thói quen ăn uống
Thay vì ăn ba bữa mỗi ngày, hãy chia nhỏ thức ăn thành nhiều bữa nhỏ và ăn theo khung giờ cố định (6h30 - 9h - 11h30 -15h - 18h - 20h).
Người bệnh chú ý nhai kỹ thức ăn, ăn thật chậm từng miếng nhỏ một, ngồi nghiêng 60-75 độ ngửa về phía sau, tránh nằm ngửa hoặc ngồi lưng thẳng đứng. Giữ nguyên tư thế đó sau ăn 15-30 phút.
Không uống chất lỏng trước và sau khi ăn 30 phút nhằm tránh gây cảm giác no.
Ghi nhật ký ăn uống hàng ngày giúp đánh giá lượng thức ăn nạp vào đã đủ chưa, ăn loại thực phẩm nào, chế biến như thế nào, ăn ở thời điểm nào là phù hợp với tình trạng của bản thân để kịp thời điều chỉnh.
Ngoài ra, người bệnh cần gặp bác sĩ dinh dưỡng định kỳ nhằm đánh giá chế độ ăn hiện tại, từ đó điều chỉnh kịp thời những điểm không phù hợp. Bổ sung vitamin và vi chất tổng hợp, đặc biệt là vitamin B12, vitamin C, D, sắt, canxi theo chỉ định của bác sĩ.
" alt="Chế độ ăn cho bệnh nhân ung thư dạ dày" /> ...[详细] -
Chạy bộ khi mang thai: Đây là lời khuyên của chuyên gia phụ sản
Không ít người bày tỏ băn khoăn về việc chạy bộ khi đang mang thai (Ảnh minh họa: Getty).
Theo BSCKII Ngô Thị Hương, Trung tâm Can thiệp bào thai, Bệnh viện Phụ sản Hà Nội, việc chạy bộ trong thai kỳ không hoàn toàn bị cấm, nhưng cần phải được thực hiện đúng cách và có sự theo dõi sát sao của các chuyên gia y tế.
"Chạy bộ là một hình thức tập luyện giúp duy trì sức khỏe tim mạch, kiểm soát cân nặng và cải thiện tâm trạng cho sản phụ. Tuy nhiên, mức độ tập luyện cần được điều chỉnh phù hợp với tình trạng sức khỏe của từng người", BS Hương chia sẻ.
Theo chuyên gia này, những lợi ích của việc vận động nhẹ nhàng trong thai kỳ đã được chứng minh, bao gồm: Giảm nguy cơ tiểu đường thai kỳ, huyết áp cao, và giảm căng thẳng.
BSCKII Ngô Thị Hương, Trung tâm Can thiệp bào thai, Bệnh viện Phụ sản Hà Nội (Ảnh: Bác sĩ cung cấp).
Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là tất cả các hoạt động thể chất đều an toàn cho mọi sản phụ.
BS Hương nhấn mạnh: "Quan trọng nhất là phải hiểu rõ giới hạn của bản thân và không cố gắng vượt quá sức mình".
Những rủi ro tiềm ẩn khi chạy bộ trong thai kỳ
Một số rủi ro có thể xảy ra khi sản phụ chạy bộ bao gồm nguy cơ té ngã, tăng áp lực lên cơ và khớp, dẫn đến chấn thương hoặc ảnh hưởng đến thai nhi.
Đặc biệt, trong những tháng cuối thai kỳ, cơ thể phụ nữ thay đổi rất nhiều về trọng tâm và khả năng cân bằng, làm tăng nguy cơ tai nạn.
BS Hương cảnh báo: "Chạy bộ, đặc biệt là trong những cuộc thi hay giải chạy, có thể gây ra áp lực lớn lên cơ thể sản phụ.
Nếu không có sự chuẩn bị kỹ lưỡng, không lường trước được tình trạng sức khỏe của mình, thì rất dễ dẫn đến các biến chứng không mong muốn như co thắt tử cung, sinh non, hoặc các vấn đề về tim mạch".
Chuyên gia này cũng lưu ý những trường hợp sản phụ nên hạn chế tối đa chạy bộ:
- Tam cá nguyệt đầu tiên và cuối cùng: Trong tam cá nguyệt đầu tiên (tuần 1-12), cơ thể đang hình thành các cơ quan chính của thai nhi, việc vận động mạnh có thể gây nguy hiểm.
Trong tam cá nguyệt thứ ba (tuần 27 trở đi) là giai đoạn bụng lớn, trọng tâm cơ thể thay đổi, làm tăng nguy cơ té ngã và áp lực lên cơ và khớp.
- Sản phụ có các biến chứng thai kỳ: Sản phụ bị tiền sản giật, nhau tiền đạo, vỡ ối sớm, hoặc có tiền sử sinh non cần hạn chế vận động mạnh như chạy bộ vì có thể làm tăng nguy cơ biến chứng nghiêm trọng.
- Vấn đề về sức khỏe cá nhân: Nếu sản phụ có các vấn đề về tim mạch, hô hấp, hoặc các bệnh lý khác mà bác sĩ khuyến cáo không nên vận động mạnh, cần tuyệt đối tuân theo hướng dẫn y tế.
Lưu ý quan trọng cho sản phụ khi muốn chạy bộ
BS Hương khuyến nghị các sản phụ nên tuân thủ những nguyên tắc sau nếu muốn duy trì việc chạy bộ trong thai kỳ:
- Tham khảo ý kiến bác sĩ: Trước khi bắt đầu hoặc tiếp tục bất kỳ hoạt động thể chất nào, sản phụ nên tham khảo ý kiến của bác sĩ, để đảm bảo rằng sức khỏe của cả mẹ và bé đều phù hợp với hoạt động đó.
- Lựa chọn giày và trang phục phù hợp: Việc lựa chọn giày chạy bộ tốt, có độ bám và hỗ trợ tốt là rất quan trọng để tránh chấn thương. Đồng thời, trang phục thoải mái, thoáng mát sẽ giúp sản phụ cảm thấy dễ chịu hơn khi vận động.
- Kiểm soát cường độ tập luyện: Hạn chế các bài tập cường độ cao hoặc chạy ở tốc độ nhanh. Các bài tập nhẹ nhàng với thời gian ngắn là lý tưởng, giúp duy trì sức khỏe mà không gây ra áp lực quá lớn.
- Chú ý đến tín hiệu cơ thể: Trong quá trình chạy bộ, nếu cảm thấy chóng mặt, đau bụng dưới, khó thở, hoặc có bất kỳ dấu hiệu bất thường nào, cần ngừng ngay và nghỉ ngơi. Đây là cách cơ thể cảnh báo sản phụ về những nguy cơ tiềm ẩn.
- Bổ sung đủ nước và dưỡng chất: Đảm bảo cung cấp đủ nước trước, trong và sau khi chạy bộ để tránh mất nước. Bên cạnh đó, chế độ dinh dưỡng đầy đủ và cân đối cũng đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sức khỏe cho mẹ và bé.
Theo những chuyên gia chạy bộ kỳ cựu, khi tham gia vào giải chạy, vận động viên thường có xu hướng "cuốn" theo không khí huyên náo và cạnh tranh của một cuộc đua. Bên cạnh đó, giải chạy cũng có nhiều vấn đề có thể phát sinh như tình huống giao thông, va chạm, nguy cơ vấp ngã... Do vậy hầu hết các ý kiến được khảo sát đều cho lời khuyên bà bầu nên hết sức thận trọng trong việc chạy bộ, đặc biệt là việc tham gia các giải chạy.
" alt="Chạy bộ khi mang thai: Đây là lời khuyên của chuyên gia phụ sản" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Havadar SC vs Zob Ahan Esfahan, 19h30 ngày 27/1: Chủ nhà chìm sâu
Hồng Quân - 26/01/2025 22:18 Nhận định bóng đ ...[详细] -
...[详细]
-
Sắp diễn ra Tọa đàm trực tuyến "Ứng phó dịch bệnh sau bão lũ"
Nhiều khu vực bị ngập lụt trong đợt bão số 3 đổ bộ vừa qua (Ảnh: Mạnh Quân).
Nước lũ bẩn mang theo nhiều chất ô nhiễm, bùn đất, và xác động vật, làm gia tăng nguy cơ bùng phát các dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm như: sốt xuất huyết, tiêu chảy, viêm da và các bệnh đường hô hấp.
Trong bối cảnh đó, việc nâng cao nhận thức và hướng dẫn cộng đồng các biện pháp bảo vệ sức khỏe trở nên vô cùng cần thiết.
Để đồng hành cùng với người dân và cơ quan chức năng trong công tác kiểm soát, phòng ngừa và điều trị các vấn đề sức khỏe sau bão lũ, báo Dân tríphối hợp cùng Hệ thống Nhà thuốc Long Châu tổ chức Tọa đàm trực tuyến với chủ đề "Ứng phó dịch bệnh sau bão lũ".
Chương trình tọa đàm trực tuyến sẽ được diễn ra vào lúc 9h ngày 27/9, với sự tham gia của 2 khách mời gồm:
- ThS.BSCKII Nguyễn Trung Cấp, Phó Giám đốc Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương.
- PGS.TS.DS Nguyễn Tuấn Dũng, Nguyên Trưởng bộ môn Dược Lâm Sàng, Khoa Dược, Đại học Y Dược TPHCM.
Thông qua chương trình, người dân sẽ được trang bị những kiến thức thiết thực về cách đảm bảo nguồn nước, thực phẩm sạch và phòng ngừa, xử trí các bệnh lý thường gặp do bão lũ.
Buổi tọa đàm cũng là dịp để các chuyên gia chia sẻ các khuyến cáo y tế và hướng dẫn xử lý các tình huống cấp bách mà người dân vùng lũ thường gặp phải, từ đó góp phần giảm thiểu tác động tiêu cực của thiên tai đến sức khỏe cộng đồng.
Ngay từ bây giờ, bạn đọc có thể gửi các câu hỏi để được chuyên gia giải đáp trong chương trình.
" alt="Sắp diễn ra Tọa đàm trực tuyến "Ứng phó dịch bệnh sau bão lũ"" /> ...[详细] -
Link tải game bài Vua Win mới nhất 2022
...[详细] -
Kèo vàng bóng đá Genoa vs Monza, 02h45 ngày 28/1: Khách ‘ghi điểm’
Hư Vân - 27/01/2025 11:15 Kèo vàng bóng đá ...[详细] -
Ung thư cổ tử cung: Dấu hiệu nhận biết và cách phòng ngừa
Dấu hiệu ung thư cổ tử cung
Giai đoạn đầu
Ung thư cổ tử cung giai đoạn đầu thường không có dấu hiệu hoặc triệu chứng.
Giai đoạn nặng
Các dấu hiệu và triệu chứng của ung thư cổ tử cung giai đoạn nặng hơn bao gồm:
- Chảy máu âm đạo sau khi giao hợp, giữa các kỳ kinh hoặc sau khi mãn kinh.
- Dịch âm đạo chảy nước, có máu, có mùi hôi.
- Đau vùng chậu hoặc đau khi giao hợp.
Khi nào đến gặp bác sĩ
Hãy đi khám bác sĩ nếu bạn có bất kỳ dấu hiệu hoặc triệu chứng nào khiến bạn lo lắng.
Nguyên nhân dẫn đến ung thư cổ tử cung
Ung thư cổ tử cung bắt đầu khi các tế bào khỏe mạnh trong cổ tử cung phát triển những thay đổi (đột biến) trong DNA của chúng. DNA của tế bào chứa các chỉ dẫn cho tế bào biết phải làm gì.
Các tế bào khỏe mạnh phát triển và nhân lên theo một tốc độ nhất định, cuối cùng sẽ chết vào một thời điểm nhất định. Các đột biến đưa ra các chỉ dẫn sai khiến các tế bào phát triển và nhân lên ngoài tầm kiểm soát, và chúng không chết. Các tế bào bất thường tích tụ tạo thành một khối u. Tế bào ung thư xâm lấn các mô lân cận và có thể vỡ ra khỏi khối u để di căn đến những nơi khác trong cơ thể.
Không rõ nguyên nhân gây ra ung thư cổ tử cung, nhưng chắc chắn rằng HPV đóng một vai trò nào đó. HPV rất phổ biến, và hầu hết những người nhiễm virus này không bao giờ phát triển thành ung thư. Điều này có nghĩa là các yếu tố khác - chẳng hạn như môi trường hoặc lựa chọn lối sống của bạn - cũng xác định liệu bạn có phát triển ung thư cổ tử cung hay không.
Ung thư cổ tử cung xếp thứ 2 trong số 10 bệnh ung thư phổ biến ở nữ giới, sau ung thư vú.
Các loại ung thư cổ tử cung
Loại ung thư cổ tử cung mà bạn mắc phải giúp xác định tiên lượng và cách điều trị. Các loại ung thư cổ tử cung chính là:
- Ung thư biểu mô tế bào vảy: Loại ung thư cổ tử cung này bắt đầu từ các tế bào mỏng, phẳng gọi là tế bào vảy. Hầu hết ung thư cổ tử cung là ung thư biểu mô tế bào vảy.
- Ung thư biểu mô tuyến: Loại ung thư cổ tử cung này bắt đầu từ các tế bào tuyến hình cột nằm trong ống cổ tử cung.
Đôi khi, cả hai loại tế bào này đều có liên quan đến ung thư cổ tử cung. Rất hiếm khi ung thư xảy ra ở các tế bào khác trong cổ tử cung.
Các yếu tố nguy cơ của ung thư cổ tử cung
Các yếu tố nguy cơ của ung thư cổ tử cung bao gồm:
- Có nhiều bạn tình: Số lượng bạn tình của bạn càng nhiều thì khả năng nhiễm HPV của bạn càng lớn.
- Quan hệ tình dục sớm: Quan hệ tình dục khi còn nhỏ sẽ làm tăng nguy cơ nhiễm HPV.
- Các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục khác (STIs): Mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục khác - chẳng hạn như chlamydia, lậu, giang mai và HIV / AIDS - làm tăng nguy cơ nhiễm HPV.
- Hệ thống miễn dịch suy yếu: Bạn có nhiều khả năng bị ung thư cổ tử cung nếu hệ thống miễn dịch của bạn bị suy yếu do một tình trạng sức khỏe khác.
- Hút thuốc lá: Hút thuốc có liên quan đến ung thư cổ tử cung tế bào vảy.
Phòng ngừa ung thư cổ tử cung
Để giảm nguy cơ ung thư cổ tử cung, bạn có thể lưu ý một số điều sau:
Tiêm vaccine ngừa HPV
Tiêm phòng để ngăn ngừa nhiễm HPV có thể làm giảm nguy cơ ung thư cổ tử cung và các bệnh ung thư khác liên quan đến HPV. Hãy hỏi bác sĩ của bạn liệu một loại vaccine ngừa HPV có phù hợp với bạn không.
Làm xét nghiệm Pap định kỳ
Xét nghiệm Pap có thể phát hiện các tình trạng tiền ung thư của cổ tử cung, do đó chúng có thể được theo dõi hoặc điều trị để ngăn ngừa ung thư cổ tử cung. Hầu hết các tổ chức y tế đề nghị bắt đầu xét nghiệm Pap định kỳ ở tuổi 21 và lặp lại chúng sau mỗi vài năm.
Thực hành tình dục an toàn
Giảm nguy cơ ung thư cổ tử cung bằng cách thực hiện các biện pháp ngăn ngừa các bệnh lây truyền qua đường tình dục, chẳng hạn như sử dụng bao cao su mỗi khi bạn quan hệ tình dục và hạn chế số lượng bạn tình mà bạn có.
Đừng hút thuốc
Nếu bạn không hút thuốc, đừng bắt đầu. Nếu bạn hút thuốc, hãy nói chuyện với bác sĩ của bạn về các chiến lược giúp bạn bỏ thuốc lá.
" alt="Ung thư cổ tử cung: Dấu hiệu nhận biết và cách phòng ngừa" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Rionegro Aguilas vs La Equidad, 6h00 ngày 28/1: Ra quân nhẹ nhàng
12 thói quen xấu dẫn đến tích mỡ ở bụng
Tích tụ quá nhiều mỡ thừa trong cơ thể gây nguy hiểm cho sức khỏe (Ảnh minh họa: Dr.Axe).
Dưới đây là 12 thói quen xấu dẫn đến béo bụng:
Vừa ăn vừa lướt điện thoại
Theo WebMD, thay vì lướt điện thoại trong khi ăn vặt, bạn hãy chú ý đến bữa ăn và thưởng thức hương vị. Bạn càng chú ý khi ăn, bạn càng ít có khả năng ăn quá nhiều. Bạn hãy chú ý đến thức ăn, nhai cẩn thận và tập trung vào cơ thể khi ăn. Vòng eo sẽ cảm ơn bạn.
Ăn quá nhanh
Não của bạn mất khoảng 20 phút để nhận được thông điệp từ dạ dày rằng nó đã no. Nếu bạn nhồi nhét thức ăn quá nhanh, bạn sẽ tiếp tục ăn quá mức cơ thể cần. Những người ăn chậm sẽ hấp thụ ít calo hơn và ngăn ngừa tăng thêm cân.
Ngủ kém
Trong một nghiên cứu, những người lớn dưới 40 tuổi ngủ ít hơn 5 tiếng mỗi đêm sẽ tăng nhiều mỡ bụng hơn những người ngủ nhiều hơn. Nhưng nếu bạn bị thiếu ngủ, đừng cố gắng quá mức để khắc phục, ngủ hơn 8 tiếng mỗi đêm cũng có thể gây tích tụ mỡ bụng.
Ăn muộn
Bạn hãy cho hệ tiêu hóa thời gian để đốt cháy bữa ăn bằng cách ăn vào đầu buổi tối. Bạn nạp calo càng muộn thì cơ thể bạn càng có ít thời gian để sử dụng chúng.
Ăn bánh mì trắng
Các loại ngũ cốc tinh chế trong bánh mì trắng và các loại thực phẩm chế biến khác đã bị loại bỏ chất xơ tiêu hóa chậm, do đó cơ thể bạn tiêu hóa nhanh hơn, làm tăng lượng đường trong máu. Theo thời gian, điều này có thể dẫn đến tăng cân. Vì thế, bạn hãy chọn carbohydrate nguyên hạt thay thế.
Uống soda ăn kiêng
Bạn có thể nghĩ rằng việc đổi soda toàn đường sang loại dành cho người ăn kiêng sẽ giúp lượng calo của bạn thấp và do đó hạn chế tăng cân. Nhưng các nhà khoa học cho biết điều đó hoàn toàn không đúng. Aspartame, chất tạo ngọt nhân tạo trong nhiều loại soda ăn kiêng, thực sự làm tăng mỡ bụng.
Vì thế, bạn hãy bỏ hẳn soda và giải cơn khát bằng nước lọc.
Bữa sáng là bữa ăn quan trọng nhất trong ngày (Ảnh: Love&lemons).
Bỏ bữa sáng
Bạn có biết rằng việc bỏ bữa sáng khiến bạn có nguy cơ béo phì cao gấp 4,5 lần. Không ăn sẽ làm chậm quá trình trao đổi chất khiến bạn dễ ăn quá nhiều sau đó khi đói. Một đánh giá có hệ thống và phân tích tổng hợp năm 2020 trên tạp chí Nghiên cứu Béo phì & Thực hành Lâm sàng cũng chỉ ra rằng bỏ bữa sáng làm tăng nguy cơ thừa cân, béo phì.
Theo Viện Dinh dưỡng Quốc gia (Bộ Y tế), bình thường chúng ta cần ăn 3 bữa trong ngày, gồm bữa sáng, bữa trưa, bữa tối. Thời gian thức ăn lưu lại trong dạ dày phụ thuộc vào độ tuổi, giới, hoạt động thể lực, trạng thái tâm lý…, nhưng phụ thuộc chủ yếu vào bản chất hóa học của thức ăn.
Cụ thể, glucid lưu lại trong dạ dày trung bình 4 giờ, protid 6 giờ và lipid là 8 giờ.
Qua một đêm nghỉ ngơi dạ dày đã trống rỗng, vì thế việc không ăn sáng sẽ không tốt cho cơ thể vì từ bữa ăn tối đến sáng hôm sau thời gian nhịn ăn tối thiểu là 10 giờ. Dạ dày luôn co bóp lúc có thức ăn cũng như khi không có thức ăn. Khi dạ dày co bóp không có thức ăn sẽ ảnh hưởng xấu đến dạ dày và có cảm giác cồn cào.
Đồng thời khi quá đói, đường huyết hạ, cơ thể dễ mệt mỏi và giảm năng suất lao động.
Ăn thực phẩm ít béo hoặc không béo
Bạn nên theo dõi lượng chất béo nạp vào cơ thể, nhưng thực phẩm loại bỏ chất béo thường có nhiều carbohydrate hơn. Thực phẩm nhiều carbohydrate có thể làm tăng triglyceride, tăng độ nhạy insulin và tăng mỡ ở vùng giữa cơ thể.
Hút thuốc
Bạn đã biết hút thuốc có hại cho sức khỏe, nhưng một trong nhiều tác hại của việc hút thuốc tập trung vào bụng. Bạn càng hút nhiều, bạn càng tích trữ nhiều mỡ ở bụng.
Ăn trên đĩa lớn
Đặt thức ăn của bạn vào đĩa nhỏ hơn và đánh lừa não bộ rằng bạn đang ăn nhiều hơn thực tế. Nếu bạn chọn đĩa lớn, bạn có khả năng ăn hết và ăn nhiều hơn mức cần thiết.
Vận động không đủ
Khoa học đã chứng minh hoạt động thể chất là chìa khóa cho sức khỏe. Đặt mục tiêu vận động cường độ vừa phải trong 30 phút mỗi ngày, vòng eo của bạn sẽ thon gọn và cơ bắp sẽ phát triển, ngay cả khi cân nặng của bạn vẫn giữ nguyên.
Thường xuyên bị căng thẳng
Căng thẳng giải phóng một loại hormone gọi là cortisol vào cơ thể. Mức cortisol cao hơn có thể dẫn đến tăng cân, đặc biệt là trọng lượng nội tạng mà bạn giữ trong bụng. Thực hành các kỹ thuật thư giãn thường xuyên, chẳng hạn như hít thở sâu và thiền định, để giúp giữ bình tĩnh và kiềm chế mức độ căng thẳng.
" alt="12 thói quen xấu dẫn đến tích mỡ ở bụng" />
- Kèo vàng bóng đá Genoa vs Monza, 02h45 ngày 28/1: Khách ‘ghi điểm’
- Phớt lờ dấu hiệu báo động đỏ, bệnh nhân vào viện đã di căn gan
- Nổ hũ trùm hũ: sự lựa chọn uy tín hàng đầu
- Tặng 75 bộ tóc mang lại diện mạo mới cho chị em điều trị ung thư
- Soi kèo góc Club Leon vs Guadalajara, 10h00 ngày 29/1
- Chạy bộ khi mang thai: Đây là lời khuyên của chuyên gia phụ sản
- Đánh giá game nổ hũ royvin