当前位置:首页 > Thời sự > Nhận định, soi kèo Alaves vs Real Madrid, 21h15 ngày 13/4: Phải thắng thôi Los Blancos 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Chicago Fire vs Inter Miami, 03h30 ngày 14/4: Lấy lại ngôi đầu
Tài khoản Hạnh Phạm cho biết: "Đã là thơ thì vần điệu dễ hiểu, mà sách ghi bài thơ vừa lủng củng vừa khó hiểu". Độc giả Minh Huyền nói con mình không thể học thuộc tác phẩm vì cách gieo vần khó nhớ, như: "Cánh sẻ vụt qua song/ Hót nắng vàng ánh ỏi/ Các bé vẫn lặng chăm/ Nhìn theo cô mấp máy".
Dina Saeva (sinh năm 1999, đến từ Cộng hòa Tajikistan) nổi tiếng mạng xã hội với những video tạo dáng dưới nước. Kênh video của Dina hiện có hơn 17 triệu người theo dõi. Các clip cô nàng múa, chải tóc, giả vờ hát, ngủ, ăn dưới nước thu hút hàng chục triệu lượt xem. Cô được những người theo dõi gọi bằng biệt danh “nàng tiên cá”.
![]() |
Người đẹp 21 tuổi được nhận xét xinh đẹp tựa những nữ thần trong truyện cổ tích. Cô nàng có mái tóc bồng bềnh, đôi mắt to, môi mọng cùng nụ cười duyên dáng. Với nhan sắc nổi bật, Dina thu hút lượng fan quốc tế đông đảo, đặc biệt tại Trung Quốc. Dân mạng đất nước tỷ dân dành cho cô nhiều lời khen có cánh như “nữ thần”, “thần tiên tỷ tỷ”. |
![]() ![]() |
Có thân hình chuẩn và chiều cao nổi bật, Dina còn là người mẫu được nhiều thương hiệu thời trang để mắt. Thần thái hút hồn của người đẹp Tajikistan nhận nhiều lời khen ngợi. Dina được nhận xét là mẫu nữ có phong cách đa dạng, từ gợi cảm, năng động đến cá tính. |
![]() |
Có hàng chục triệu người theo dõi tại các nền tảng khác nhau, mỗi bài đăng của nàng hot girl trên trang cá nhân cũng có mức giá “khủng”. Ước tính với mỗi đoạn video quảng cáo có độ dài 15 giây, Dina được trả thù lao 230.000 rúp (gần 70 triệu đồng). |
![]() |
Theo Forbes, trong chưa đầy 1 năm, Dina kiếm được 10 triệu rúp (hơn 3 tỷ đồng). Nguồn thu nhập của cô đến từ các hợp đồng quảng cáo với các nhãn hàng lớn. |
![]() ![]() |
Tại trang cá nhân, cô thường xuyên chia sẻ những hình ảnh gợi cảm. Dina cũng yêu thích du lịch và thường xuyên thăm thú, nghỉ dưỡng ở những địa danh nổi tiếng thế giới. |
![]() |
Dina Saeva sinh ra trong gia đình khó khăn, từng làm nhân viên trong nhà hàng. Từ năm 2016, cô nổi tiếng nhờ nhan sắc hút hồn, song Dina lựa chọn giữ kín đời tư. Cô nói rằng không thích bị bịa đặt không hay trên mạng. |
![]() ![]() |
Lần hiếm hoi người theo dõi biết về cuộc sống trước đây của Dina là qua lời kể của mẹ cô. “Tôi từng nghĩ xấu về mạng xã hội, nhưng hiện tại nhờ nó mà cuộc sống của chúng tôi dễ thở hơn. Tôi từng làm liên tục nhiều công việc, trong nhà hàng và cả công trường. Nhờ con gái, những năm gần đây tôi không còn phải làm việc vất vả nữa”, mẹ cô giãi bày. |
Nổi tiếng nhờ một clip hài hước và thường xuyên xuất hiện trên mạng với vẻ ngoài xinh đẹp, Mục Nhã Lan khiến nhiều người thất vọng khi lộ vẻ kém sắc lúc livestream.
" alt="Nhan sắc hot girl được mệnh danh nàng tiên cá"/>Nhận định, soi kèo Shenzhen Peng City vs Changchun YaTai, 19h00 ngày 15/4: Nối tiếp niềm vui
Thế nhưng ngay sau đó mẹ cô, để xoa dịu con gái, nói với Ishizuka rằng cô không cần phải lo lắng vì người đàn ông được chẩn đoán mắc bệnh nan y thực ra không phải là cha ruột của cô.
Nhiều năm trước, Ishizuka được sinh ra nhờ quá trình điều trị sinh sản bằng cách sử dụng tinh trùng của người hiến tặng tại Bệnh viện Đại học Keio danh tiếng. Về việc ai là người hiến tặng tinh trùng, mẹ của Ishizuka nói rằng bà không biết.
“Lúc đầu, tôi cảm thấy nhẹ nhõm vì ít nhất tôi đã không bị di truyền căn bệnh này”, Ishizuka, hiện 41 tuổi, nhớ lại trong một cuộc phỏng vấn gần đây.
![]() |
Sachiko Ishizuka phát biểu tại một cuộc họp báo vào tháng 11 ở Tokyo. |
“Nhưng lời thú nhận của mẹ đã phủ nhận tất cả những gì tôi tin về nguồn gốc sinh học của mình. Điều này khiến tôi cảm thấy toàn bộ 23 năm của cuộc đời mình đã được xây dựng trên sự giả dối. Tôi cảm thấy như bản sắc của mình đang tan rã”.
Câu chuyện của Ishizuka không chỉ là những tổn thương về tình cảm, đó là một cuộc khủng hoảng danh tính. Sự ra đi của cha mẹ không lâu sau đó càng khiến Ishizuka thêm hoang mang hơn. Với nhiều đứa trẻ cũng ra đời nhờ tinh trùng hiến tặng, bất ngờ, hoang mang về nguồn gốc sinh học của mình là trải nghiệm phổ biến.
Thiếu quy định pháp luật
Ngày nay, những người như Ishizuka ở Nhật Bản đặt câu hỏi về sự ẩn danh cứng nhắc được các cơ sở y tế áp dụng với người hiến tặng tinh trùng. Trong khi đó, xu hướng toàn cầu đang hướng tới việc công nhận quyền được tiếp cận thông tin và liên hệ với cha ruột của những đứa trẻ ra đời nhờ tinh trùng hiến tặng.
Đầu tháng 12, dự luật đầu tiên trong lĩnh vực hiến tặng tinh trùng đã được thông qua. Luật về cơ bản đã làm rõ rằng chính người chồng đồng ý việc hiến tinh trùng, chứ không phải người hiến, sẽ được công nhận là cha của đứa trẻ được thụ thai bằng phương pháp điều trị hiếm muộn.
Tuy nhiên, dự luật không giải quyết được các vấn đề cấp bách khác như tiêu chí, điều kiện của người cho và người nhận, làm thế nào để đảm bảo những đứa trẻ được thụ thai nhờ tinh trùng hiến tặng có quyền biết nguồn gốc tổ tiên của chúng. Luật chỉ nói trong một điều khoản bổ sung rằng những vấn đề đó sẽ được xem xét lại trong vòng hai năm tới.
Lịch sử thụ thai nhờ tinh trùng hiến tặng của Nhật Bản bắt đầu từ năm 1948, khi Bệnh viện Đại học Keio trở thành cơ sở đầu tiên của quốc gia tiến hành thủ thuật này thành công.
Kể từ đó, nhiều thông tin xung quanh người hiến tặng tinh trùng đã được giữ bí mật hoàn toàn, không tiết lộ bất kể là tên, tuổi, nơi ở và đặc điểm thể chất.
Đầu những năm 2000, các cơ sở mang thai hộ, nhận tinh trùng, trứng hiến tặng ở nước ngoài, một số báo cáo về khả năng hỗ trợ sinh sản, bao gồm cả việc hiến tinh trùng của họ hàng, xuất hiện và gây tranh cãi. Điều này thúc đẩy các quy định pháp luật ra đời để quản lý lĩnh vực y học sinh sản nói chung.
Năm 2003, Bộ Y tế đã biên soạn một báo cáo nêu rõ trẻ em ra đời nhờ tinh trùng hiến tặng nên được phép yêu cầu tiết lộ “thông tin nhận dạng” về người hiến tặng khi chúng được 15 tuổi. Tuy nhiên, gần 20 năm đã trôi qua, không có những nguyên tắc như vậy được đưa vào luật.
“Tôi muốn gặp ông ấy”
Mong muốn được biết về cha ruột cứ lớn dần đối với Ishizuka. Mỗi khi đến gặp bác sĩ và được hỏi liệu có thành viên nào trong gia đình bị dị ứng thuốc hoặc mắc các bệnh có thể di truyền, cô lại không thể trả lời.
Hơn thế, tìm hiểu về người hiến tặng là chìa khóa giúp Ishizuka lấy lại những gì đã mất.
“Không biết ông ấy là ai, là người như thế nào khiến tôi cảm thấy như thể mình được sinh ra chỉ nhờ tinh trùng. Tôi muốn cảm thấy đó là một con người, không phải tinh trùng, là cha của tôi”, Ishizuka nói.
Hiện là thành viên cốt lõi của một nhóm con cái được sinh ra nhờ tinh trùng hiến tặng, Ishizuka kêu gọi tiết lộ thông tin nhận dạng cá nhân về người hiến tặng để cô có thể tái tạo lại danh tính của mình.
“Tôi muốn gặp ông ấy, chỉ để tôi có thể tự mình thấy rằng ông ấy là có thật”, Ishizuka nói.
![]() |
Các quốc gia như Anh và Đức cấm việc che giấu tên người hiến tặng tinh trùng. |
Các bậc cha mẹ che giấu việc thụ tinh càng lâu thì cú sốc và cảm giác bị phản bội đến với con cái càng lớn. Như trong trường hợp của Ishizuka, việc mẹ né tránh chủ đề này khiến cô cảm thấy đó là điều cấm kỵ.
"Mẹ không thích việc tôi nói về nguồn gốc của bản thân với một người ngoài gia đình chúng tôi", Ishizuka nhớ lại. “Bà ấy cảm thấy điều đó thật đáng xấu hổ và cần phải giữ bí mật. Nó khiến tôi có ấn tượng rằng mẹ cũng đang phủ nhận sự tồn tại của tôi. Tôi cảm thấy lòng tự trọng bị tổn thương và mối quan hệ với mẹ cũng xấu đi”.
Quyền tiếp cận thông tin về nguồn gốc của một người ngày càng được công nhận ở nước ngoài.
Các quốc gia như Anh và Đức cấm giấu tên người hiến tặng tinh trùng, cho phép bất kỳ ai thụ thai bằng tinh trùng của người hiến tặng từ 18 tuổi trở lên tiếp cận "thông tin nhận dạng", chẳng hạn như tên đầy đủ và ngày sinh.
Ishizuka nói: “Ở Nhật Bản, trẻ em có xu hướng được coi là 'đồ đạc' của cha mẹ, những người được giao phó quyết định những gì tốt nhất cho con cái. Nhưng tất cả trẻ em đều lớn lên và khi trưởng thành, nếu chúng ta thực sự tò mò, tại sao chúng ta lại không có quyền được biết về nguồn gốc của mình chứ?”.
"Con yêu, con ở đâu? Mười chín năm rồi, ngày nào bố cũng nhớ con ...", người đàn ông viết trong quá trình tìm kiếm đứa con trai thất lạc 19 năm.
" alt="Hành trình tìm cha của những đứa trẻ ra đời nhờ tinh trùng hiến tặng"/>Hành trình tìm cha của những đứa trẻ ra đời nhờ tinh trùng hiến tặng
Trong khi đó, tổng thu nhập của hai vợ chồng tôi lúc này vào khoảng 80 triệu đồng một tháng. Thế nên, sau nhiều năm phấn đấu kiếm tiền và tích lũy, chúng tôi cũng dành ra được một khoản giá trị 2,5 tỷ đồng và ấp ủ dự định chuyển sang một căn hộ có diện tích lớn hơn.
Gần đây, sau khi khảo sát và đi xem một vài dự án tại Hà Nội, tôi cũng đang để mắt tới một căn hộ có diện tích vừa phải (lớn hơn căn hộ chúng tôi đang ở), giá khoảng 5,5 tỷ đồng. Với tài chính hiện tại, nếu muốn mua căn hộ này, vợ chồng tôi sẽ phải vay ngân hàng số còn lại, khoảng 3 tỷ đồng.
>> 35 tuổi chưa mua được nhà vì sợ làm con nợ
Theo nhiều chuyên gia, tỷ lệ thu nhập chi trả cho việc mua nhà nên là khoảng 30%, tối đa 40% là an toàn nhất. Đồng thời, chỉ nên vay tối đa 30–40% giá trị căn nhà muốn mua. Điều đó đảm bảo cho người vay vẫn còn dư dả tiền sinh hoạt cũng như không rơi vào "bẫy lãi suất". Tức là, với trường hợp của tôi, vay 55% giá trị căn nhà sẽ cao hơn mức an toàn nêu trên, vậy có quá mạo hiểm?
Suy nghĩ về lãi xuất lẫn những rủi ro có thể xảy ra trong thời gian phải trả nợ khoản vay không thể lường trước được, nên tôi cũng đang rất phân vân với kế hoạch vay mua nhà của mình. Nhưng nhìn về khía cạnh tích lũy cho tương lai, việc vay mua nhà lúc này cũng có lẽ là một điều đáng cân nhắc, nhất là khi giá nhà nội thành vẫn liên tục tăng cao. Tôi sợ rằng nếu mình không chớp lấy cơ hội ngay từ lúc này, đợi tới lúc tích lũy đủ tiền sẽ chẳng còn chỗ nào phù hợp để mua nữa.
Liệu tôi có nên chấp nhận rủi ro, đánh liều vay 55% để mua nhà ngay bây giờ hay cứ tiếp tục tích lũy và chờ đợi cho tới khi có đủ 60% giá trị căn nhà muốn mua?
" alt="Vay 3 tỷ mua nhà 5,5 tỷ, tôi sợ rơi vào 'bẫy lãi suất'"/>
Vay 3 tỷ mua nhà 5,5 tỷ, tôi sợ rơi vào 'bẫy lãi suất' 国际新闻全网热点 |