您现在的位置是:Thời sự >>正文
Kẻ thù đáng sợ nhất của Facebook
Thời sự163人已围观
简介Với các bê bối liên tục gần đây,ẻthùđángsợnhấtcủlich c2 mạng xã hội lớn nhất toàn cầu Facebook không...
Với các bê bối liên tục gần đây,ẻthùđángsợnhấtcủlich c2 mạng xã hội lớn nhất toàn cầu Facebook không phải sợ các chính trị gia Mỹ, những người vận đông bảo mật của Đức hay các nhà giám sát EU.
Kẻ thù lớn nhất của Facebook hiện nay là ông Damian Collins - thành viên của Quốc hội Anh, BBC đánh giá.
Bê bối của Facebook bắt đầu từ năm 2015, liên quan Six4Three, đơn vị đứng sau một ứng dụng làm nổi bật hình ảnh của phụ nữ trong bộ bikini. Ảnh: Reuters. |
Chính Chủ tịch Ủy ban kỹ thuật số, văn hóa, truyền thông và thể thao của Vương quốc Anh (DCMS) - Damian Collins, đã biến một cuộc điều tra tin tức giả mạo còn hạn chế và không tập trung liên quan Facebook thành một cuộc điều tra pháp lý về hành vi của tập đoàn này.
Ủy ban của ông đã hỗ trợ Christopher Wylie và Brittany Kaiser lên tiếng tố giác và cung cấp tất cả loại tài liệu liên quan vụ bê bối dữ liệu Cambridge Analytica. Sự kiện gây rúng động truyền thông quốc tế khi “gã khổng lồ” Facebook bị tố bán đứng người dùng khi dữ liệu của hơn 50 triệu khách hàng bị thu thập trái phép.
Ngoài ra, DCMS cũng đã yêu cầu ông chủ Facebook xuất hiện trước ủy ban để tham gia điều trần. Tuy nhiên, Mark Zuckerberg đều không có mặt.
Mới đây, Damian Collins đã có những động thái cứng rắn hơn để đối phó với Facebook. Nguyên nhân là ông cho rằng công ty này không tôn trọng pháp luật Anh.
Vụ việc bắt đầu từ năm 2015, liên quan công ty công nghệ Six4Three, đơn vị đứng sau một ứng dụng làm nổi bật hình ảnh của phụ nữ trong bộ bikini. Six4Three đã cáo buộc Facebook xóa bỏ ứng dụng, hạn chế quyền truy cập dữ liệu người dùng của họ sau tuyên bố thay đổi chính sách bảo mật.
Dù tòa án Mỹ đã ra lệnh niêm phong tài liệu để bảo mật trong thời gian vụ án diễn ra nhưng ông Collins cho biết đang xem xét việc sẽ công bố nó.
Trước vụ việc này, phía Facebook phản bác rằng cáo buộc của Six4Three không có căn cứ pháp lý.
Cũng theo Facebook, việc Quốc hội Anh muốn công bố tài liệu bị niêm phong bởi các tòa án Mỹ là hành động vội vàng và sai trái.
Chiều thứ hai, ủy ban DCMS có cuộc họp kín để xem xét việc công khai các tài liệu được xem là quan trọng này. Sau đó, họ cũng sẽ tổ chức một buổi điều trần công khai với đại diện của Facebook - Richard Allan, xuất hiện với tư cách nhân chứng.
Theo BBC,dù nghị sĩ Đảng Bảo thủ Anh Damian Collins có gặp thể gặp thách thức bởi tòa án Mỹ nhưng không thể đánh giá thấp quyết tâm của ông khi đấu tranh không để một gã khổng lồ như Facebook đứng trên pháp luật địa phương.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Vallecano vs Valladolid, 3h00 ngày 8/2: Tiếp cận top 5
Thời sựPhạm Xuân Hải - 07/02/2025 05:25 Tây Ban Nha ...
【Thời sự】
阅读更多Huyện Vĩnh Cửu, Đồng Nai chăm sóc người cao tuổi bằng hoạt động thiết thực
Thời sựNhiều địa phương tổ chức các hoạt động khám chữa bệnh miễn phí cho người cao tuổi. Xã phấn đấu 90% người cao tuổi được khám sức khỏe định kỳ ít nhất một lần trong năm; Trên 90% người cao tuổi già yếu, neo đơn chăm sóc sức khỏe tại nhà ít nhất một lần trong năm; Nâng cao sức khỏe người cao tuổi trên cơ sở nâng cao kiến thức, kỹ năng tự chăm sóc sức khỏe và tăng khả năng tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe dài hạn của người cao tuổi tại gia đình, cộng đồng.
Tại chương trình, thầy thuốc cũng tuyên truyền về các bệnh lý thường gặp ở người cao tuổi; tổ chức khám sức khỏe định kỳ đủ các chuyên khoa bao gồm: khám tổng quát, cận lâm sàng (xét nghiệm đường huyết, siêu âm tổng quát, nước tiểu, sinh hóa máu) và cấp phát thuốc...
Tại huyện Vĩnh Cửu, để phát huy truyền thống tốt đẹp “Kính lão, trọng thọ” của dân tộc ta, đồng thời đẩy mạnh các hoạt động phụng dưỡng, chăm sóc người cao tuổi tại địa phương, UBND thị trấn Vĩnh An đã tổ chức Lễ mừng thọ đối với 318 người có độ tuổi từ 70 đến 100 tuổi đang sinh sống tại địa bàn, trong đó đối tượng người cao tuổi tròn 90 tuổi và 100 tuổi đã được cấp tỉnh chúc thọ và tặng quà trong quý I/2024.
Hoạt động thường niên của các xã, thị trấn này không chỉ góp phần mang niềm vui cho người cao tuổi, gắn kết tình làng nghĩa xóm mà qua đó còn nêu cao vai trò và trách nhiệm của mỗi cá nhân, gia đình và cộng đồng trong việc phụng dưỡng và chăm sóc người cao tuổi; giáo dục cho thế hệ trẻ về cách đối nhân xử thế, sự hiếu kính của con cháu đối với ông bà, cha mẹ cần “Kính già, trọng lão”, “Uống nước nhớ nguồn” và động viên người cao tuổi sống vui, sống khỏe và có ích.
">...
【Thời sự】
阅读更多Tạo nền móng vững chắc đưa người dân, doanh nghiệp lên không gian số
Thời sựCô Nông Thị Thuận (thứ ba từ phải sang) trong chương trình tôn vinh thành tựu chuyển đổi số tại sự kiện chào mừng Ngày Chuyển đổi số quốc gia năm 2023. Trong suốt thời gian qua và đặc biệt là những ngày tháng 10, tháng hưởng ứng Ngày Chuyển đổi số quốc gia, cô Nông Thị Thuận cùng hơn 356.900 thành viên các Tổ công nghệ số cộng đồng trên cả nước “đi từng ngõ, gõ từng nhà” để tuyên truyền, hướng dẫn từng người dân chuyển hoạt động lên môi trường số bằng cách sử dụng các nền tảng số cơ bản, dùng chung.
Tổ chức định kỳ hằng năm Ngày Chuyển đổi số quốc gia và thành lập, duy trì hoạt động các Tổ công nghệ số cộng đồng phủ sâu tới từng thôn bản, khu phố là 2 trong rất nhiều sáng kiến đã và đang được Bộ TT&TT chủ trì triển khai để nâng cao nhận thức về chuyển đổi số, đồng thời từng bước trang bị kỹ năng số cho người dân cả nước, với quan điểm ‘không để ai bị bỏ lại phía sau’.
Đến nay, theo đánh giá của lãnh đạo các cấp, ngành, địa phương cũng như các chuyên gia, hiệp hội, doanh nghiệp, chuyển đổi số đã len sâu vào đời sống kinh tế xã hội, được mọi người dân nhắc đến. Chuyển đổi số của Việt Nam đã thực sự trở thành toàn dân, toàn diện.
Từ góc độ của một chuyên gia lâu năm, giàu uy tín của ngành TT&TT và vẫn đang tiếp tục theo dõi từng bước phát triển của toàn ngành, nguyên Thứ trưởng thường trực Bộ Bưu chính Viễn thông Mai Liêm Trực cho rằng, một trong những dấu ấn lớn của Bộ TT&TT thời gian qua chính là đã làm thay đổi nhận thức xã hội để từ cấp lãnh đạo đến từng người dân đều biết và nói đến chuyển đổi số.
Theo ông Vừ A Bằng, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Điện Biên, làn sóng chuyển đổi số không những đã tạo sự lan tỏa, thu hút được sự tham gia hưởng ứng của các cơ quan, tổ chức và cộng đồng, mà hơn thế là người dân tỉnh miền núi biên giới này đã bắt đầu được hưởng những giá trị từ chuyển đổi số.
Trao đổi với phóng viên VietNamNet, Đại biểu Quốc hội Phạm Văn Hòa (đoàn Đồng Tháp, Ủy viên Ủy ban Pháp luật của Quốc hội) cho rằng, chuyển đổi số là chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước, Quốc hội đã được các bộ, ngành, tỉnh thành triển khai rất quyết liệt trong thời gian qua. Chuyển đổi số đã được thực hiện từ các cấp ngành, lĩnh vực, trong mỗi doanh nghiệp, người dân và đã đạt được nhiều kết quả tích cực.
“Không khí chuyển đổi số không chỉ diễn ra ở các cơ quan công quyền, mà ngay cả mỗi cá nhân, doanh nghiệp đều ý thức đây là vấn đề sống còn. Nhờ vậy, quá trình chuyển đổi số quốc gia đang được triển khai rất thuận lợi”, đại biểu Phạm Văn Hoà chia sẻ.
Nêu ví dụ ở tỉnh Đồng Tháp, nơi ông công tác, đại biểu Phạm Văn Hòa cho hay, những năm gần đây, cải cách hành chính chủ yếu tập trung vào vấn đề chuyển đổi số, các văn bản, giấy tờ được số hoá, thao tác trên máy tính, điện thoại thông minh.
“Đây là tiến bộ rất lớn trong công tác cải cách hành chính và của nền công vụ. Thông qua báo cáo hằng năm của Bộ TT&TT cho thấy, chuyển đổi số góp phần tiết kiệm tiền bạc, công sức của Nhà nước, người dân, doanh nghiệp. Chuyển đổi số đã góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả hơn cho nền công vụ”, ông Phạm Văn Hoà nói.
Đồng quan điểm, đại biểu Quốc hội Trương Xuân Cừ (đoàn Hà Nội) nhận xét, hiện nay, các địa phương đều đang triển khai chuyển đổi số toàn diện trên cả 3 trụ cột chính quyền số, kinh tế số và xã hội số với định hướng lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm, làm chủ thể để phục vụ.
“Nhiều địa phương như Quảng Ninh, Bắc Ninh, Hải Phòng, Thừa Thiên Huế… đang chỉ đạo rất quyết liệt và có cách làm sáng tạo trong quá trình chuyển đổi số. Với các cấp ngành, chúng ta đang thực hiện rất quyết liệt và có hiệu quả Đề án 06 phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia”, đại biểu Trương Xuân Cừ đánh giá.
Tạo lập các yếu tố nền móng đưa người dân lên không gian số
Trong các dịp làm việc với Bộ TT&TT hay những kỳ họp Ủy ban quốc gia về chuyển đổi số, lãnh đạo Chính phủ, Quốc hội đều ghi nhận và đánh giá cao những kết quả mà Bộ TT&TT với vai trò là đầu mối điều phối, dẫn dắt chuyển đổi số quốc gia cùng các bộ, ngành, địa phương làm được trong thời gian qua.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Chủ tịch Ủy ban quốc gia về chuyển đổi số trong phiên họp Ủy ban ngày 12/7 chỉ rõ: Nhận thức và hành động về chuyển đổi số quốc gia tiếp tục chuyển biến mạnh mẽ, có sự lan tỏa ở các cấp, các ngành, các địa phương. Công tác hoàn thiện thể chế, cơ chế, chính sách cho chuyển đổi số quốc gia cũng đã được triển khai tích cực.
Đánh giá Bộ TT&TT đã có bước chuyển mình quan trọng, trong buổi làm việc với Bộ hồi cuối tháng 3/2023, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhận xét đây là một trong những bộ năng động, cả trong bình diện xây dựng thể chế chính sách, phát huy vai trò quản lý nhà nước, cũng như trong thúc đẩy 3 trụ cột Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số của chuyển đổi số quốc gia.
Thực tế, song song với việc nâng cao nhận thức và phổ cập kỹ năng số để đông đảo người dân trên cả nước có thể tham gia vào cuộc chuyển dịch các hoạt động lên môi trường số, Bộ TT&TT đã chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành, địa phương để phát triển các yếu tố nền tảng cho chuyển đổi số như thể chế số, hạ tầng số, nền tảng số, nhân lực số, dữ liệu số, an toàn thông tin mạng.
Với quan điểm thể chế số phải đi trước một bước, trong nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV, Bộ TT&TT đã và đang nghiên cứu, rà soát việc sửa đổi, bổ sung và đề xuất xây dựng mới 7 dự án Luật. Cụ thể, đã tham mưu Chính phủ trình Quốc hội thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tần số vô tuyến điện (năm 2022) và Luật Giao dịch điện tử (năm 2023), đã trình Quốc hội cho ý kiến đối với dự án Luật Viễn thông sửa đổi tại Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV.
Bộ TT&TT cũng đã lập hồ sơ đề nghị xây dựng 2 dự án luật trình Chính phủ là Luật sửa đổi, bổ sung Luật Báo chí năm 2016 và Luật sửa đổi, bổ sung Luật Xuất bản năm 2012; đồng thời đang nghiên cứu, xây dựng mới Luật Công nghiệp công nghệ số và nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Luật Bưu chính năm 2010. Thời gian tới, Bộ sẽ tiếp tục nghiên cứu, đề xuất với các cấp có thẩm quyền xem xét xây dựng mới Luật Chính phủ số/Luật Chuyển đổi số.
Cùng với đó, đến nay các văn bản của Nhà nước thể hiện định hướng của Việt Nam trong chuyển đổi số đã khá đủ và rõ ràng. Trong đó, cùng với Chương trình Chuyển đổi số quốc gia và Chiến lược phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số, Chiến lược phát triển kinh tế số, xã hội số được ban hành tháng 3/2022, đã hoàn thiện tầm nhìn chiến lược về chuyển đổi số theo 3 trụ cột tại Việt Nam.
Hay với hạ tầng số, đến nay tỷ lệ thuê bao điện thoại di động sử dụng smartphone đã đạt 79,8%; tỷ lệ hộ gia đình có Internet cáp quang băng rộng đạt 78,38%. Tốc độ truy cập mạng băng rộng cố định và băng rộng di động đều tăng qua các năm, hiện đạt 93,66 Mbps với mạng băng rộng cố định và 48,29 Mbps đối với mạng băng rộng di động, đều cao hơn tốc độ trung bình của thế giới. Đặc biệt, đến cuối năm 2022, Bộ TT&TT đã chỉ đạo các nhà mạng xóa hơn 2.100 thôn lõm sóng di động.
Không chỉ tập trung tạo lập các yếu tố nền móng để thực hiện chuyển đổi số, thời gian qua, Bộ TT&TT đã trực tiếp hướng dẫn, hỗ trợ các bộ, ngành, địa phương và hội, hiệp hội, cộng đồng doanh nghiệp công nghệ số triển khai các nhiệm vụ được đề ra trong Chương trình chuyển đổi số quốc gia.
Người đứng đầu ngành TT&TT nhiều lần nhấn mạnh tinh thần sẵn sàng hỗ trợ các bộ, tỉnh và doanh nghiệp mỗi khi các cơ quan, đơn vị gặp khó khăn, vướng mắc liên quan đến lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Bộ. Hiện nay, hằng quý Bộ TT&TT đều tổ chức hội nghị giao ban với các đối tượng quản lý, với nội dung chính là lắng nghe các kiến nghị, đề xuất và đưa hướng giải quyết tháo gỡ vướng mắc cho các đơn vị.
Lãnh đạo nhiều sở TT&TT, doanh nghiệp công nghệ nhấn mạnh vai trò ngày càng quan trọng của Bộ TT&TT. Với các sở TT&TT, theo Giám đốc Sở TT&TT Nam Định Vũ Trọng Quế, không chỉ đồng hành cùng Sở trong việc tham mưu cho Tỉnh ủy, UBND ban hành Nghị quyết, Chương trình về chuyển đổi số, lãnh đạo Bộ TT&TT và các đơn vị chức năng còn trực tiếp hỗ trợ các sở trong công tác triển khai các nhiệm vụ. “Bộ TT&TT như là ngôi nhà để các sở TT&TT dựa vào, mọi khó khăn vướng mắc của các sở đều được Bộ kịp thời giải quyết”, ông Vũ Trọng Quế chia sẻ.
Nhận định thời gian qua Bộ TT&TT đã làm được nhiều việc để thúc đẩy sự phát triển của ngành, đại diện một doanh nghiệp công nghệ số cho hay: Nhận thức của mọi người về chuyển đổi số đã nâng cao hơn; nhiều văn bản, hướng dẫn về chuyển đổi số được ban hành; và đặc biệt là các khó khăn của các doanh nghiệp, địa phương được giải quyết nhanh chóng hơn.
Người dân cần được hưởng nhiều lợi ích hơn từ chuyển đổi số
Trong phát biểu tại sự kiện Ngày Chuyển đổi số quốc gia năm 2023, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Chủ tịch Ủy ban quốc gia về chuyển đổi số đã một lần nữa khẳng định: "Chuyển đổi số là sự nghiệp của toàn dân, của toàn xã hội, của cả hệ thống chính trị để góp phần hiện thực hóa khát vọng xây dựng đất nước Việt Nam độc lập, hùng cường, thịnh vượng và nhân dân ngày càng được hạnh phúc, ấm no, không để ai bị bỏ lại phía sau".
Trên cơ sở nhận thức rõ chuyển đổi số là cơ hội lịch sử để Việt Nam phát triển thành một nước có thu nhập cao, Bộ TT&TT cũng xác định chặng đường sắp tới việc tổ chức triển khai chuyển đổi số quốc gia phải đi vào thực chất hơn nữa để mang lại nhiều giá trị thiết thực cho chính quyền, người dân và doanh nghiệp.
Để làm được điều này, bên cạnh việc tiếp tục tập trung vào các yếu tố nền móng cho chuyển đổi số, Bộ TT&TT cũng đã đề nghị các bộ, ngành, địa phương chú trọng phát triển Chính phủ số hiệu quả để Chính phủ gần dân hơn và dân cũng gần Chính phủ hơn; phát triển kinh tế số hội nhập kinh tế thế giới sâu, rộng để người dân giàu có hơn; và phát triển xã hội số để người dân được thụ hưởng các dịch vụ số, làm cho cuộc sống được hạnh phúc hơn.
Nhấn mạnh đến yếu tố con người, đại biểu Quốc hội Phạm Văn Hòa cho rằng, để công tác chuyển đổi số đạt được hiệu quả cần phải có sự quyết tâm của người đứng đầu cơ quan, đơn vị. Còn mỗi cán bộ, đảng viên phải coi chuyển đổi số là nhiệm vụ phải thực hiện. Bên cạnh đó, mỗi ngành, mỗi lĩnh vực ở các bộ, ngành, tỉnh thành đều phải có chuyên gia CNTT làm công tác đào tạo, hướng dẫn cán bộ, công chức, người lao động.
“Để thu hút chuyên gia giỏi vào cơ quan nhà nước phục vụ công tác chuyển đổi số, chúng ta cần phải có chính sách đặc thù về tiền lương, môi trường làm việc, cơ hội thăng tiến để họ an tâm cống hiến”, đại biểu Phạm Văn Hoà kiến nghị.
Còn đại biểu đoàn Hà Nội Trương Xuân Cừ đánh giá, do hạ tầng phục vụ quá trình chuyển đổi số quốc gia chưa đồng bộ nên việc liên thông dữ liệu giữa các bộ ngành, tỉnh thành thưa được thuận lợi. Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến việc khai thác dữ liệu phục vụ người dân, doanh nghiệp khi giải quyết thủ tục hành chính.
Giải pháp cho vấn đề trên, theo ông Trương Xuân Cừ, các bộ ngành liên quan, đặc biệt là Bộ TT&TT phải tìm chuyên gia giỏi để cải thiện hạ tầng nhằm phục vụ chuyển đổi số quốc gia. “Dù còn nhiều khó khăn, nhưng với sự chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ, cùng nhận thức của các bộ, ngành, địa phương thời gian qua, công tác chuyển đổi số đạt kết quả tích cực. Chắc chắn, thời gian tới, việc chuyển đổi số quốc gia sẽ tiến nhanh hơn, đạt được mục tiêu chúng ta đề ra”, ông Trương Xuân Cừ kỳ vọng.
Đưa dữ liệu số thành nguồn lực quan trọng phục vụ chuyển đổi sốThủ tướng Phạm Minh Chính chỉ rõ, cần nắm bắt, tận dụng cơ hội để khai thác, phát huy giá trị của dữ liệu số trở thành nguồn lực quan trọng phục vụ phát triển kinh tế số, xã hội số, công dân số.">...
【Thời sự】
阅读更多
热门文章
- Siêu máy tính dự đoán Liverpool vs Tottenham, 3h00 ngày 7/2
- Chọn Kia Morning, Hyundai Grand i10 hay Vinfast Fadil
- Người phụ nữ 52 tuổi lần đầu làm mẹ sau 4 năm kiên trì chữa vô sinh
- Vợ ngoại tình với trai lạ
- Nhận định, soi kèo Liverpool vs Tottenham, 3h00 ngày 7/2: Lật ngược thế cờ
- Ngắm nhìn những tà áo dài xưa và nay
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Atalanta vs Bologna, 3h00 ngày 5/2: Không dễ cho chủ nhà
-
Bảo quản, chế biến thực phẩm đúng cách sẽ tránh được nguy cơ nhiễm khuẩn. Ảnh minh họa: Shutterstock 3. Trái cây và rau quả cần được rửa sạch
Không chỉ thịt, cá và các sản phẩm từ động vật mới có thể chứa vi khuẩn. Trái cây và rau củ quả tươi cũng có thể có vi khuẩn gây hại và cần được rửa sạch trước khi ăn.
4. Giữ thực phẩm trong tủ lạnh
Lưu trữ thực phẩm trong ngăn mát của tủ lạnh để có thể bảo quản thực phẩm tốt hơn. Tách biệt các loại thịt với thực phẩm khác bằng cách cho vào túi nhựa hoặc hộp nhựa kín, giữ lạnh để không bị hư hỏng trước khi chế biến.
Bạn không nên ăn thịt đã nấu chín hoặc sản phẩm từ sữa sau khi đã bỏ ra khỏi tủ lạnh hơn hai giờ.
5. Xử lý thực phẩm còn thừa
Không nên để bên ngoài quá 2 giờ với những thực phẩm đã được chế biến và thừa lại sau bữa ăn. Thức ăn này có thể bị nhiễm khuẩn và làm biến đổi, gây ngộ độc khi sử dụng lại.
Bạn hãy bỏ những thực phẩm còn thừa này vào từng hộp và giữ chúng ở trong tủ lạnh, đông lạnh để kéo dài thời gian bảo quản hơn.
6. Loại bỏ thực phẩm nếu nghi ngờ bị hỏng
Khi bạn nghi ngờ thực phẩm chuẩn bị sử dụng có thể đã bị nhiễm khuẩn và hỏng, hãy mạnh dạn bỏ chúng đi. An toàn thực phẩm cần đặt lên hàng đầu.
Bác sĩ Trần Thị Ngọc Châu
Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM cơ sở 3
Tác dụng của trà, cà phê với bệnh tiểu đường
Nghiên cứu mới cho thấy bệnh nhân tiểu đường loại 2 có thể giảm 25% nguy cơ tử vong sớm nếu thường xuyên uống cà phê, trà hoặc nước lọc." alt="6 nguyên tắc bảo quản thực phẩm khi thời tiết nắng nóng">6 nguyên tắc bảo quản thực phẩm khi thời tiết nắng nóng
-
Trong phòng mổ ca ghép gan cho bé gái 3 tuổi. Ảnh: BVCC 2 năm trước, bé bắt đầu bị báng bụng, mỗi lần xuất huyết tiêu hoá đều phải truyền đến 600ml máu, gần như thay toàn bộ máu trong cơ thể. Bé phải nhập viện nhiều lần, được chẩn đoán bị hội chứng Budd Chiari gây tắc mạch máu dưới, xuất huyết lượng lớn, ban đầu được điều trị bảo tồn.
Đến năm 2024, tình trạng bé nặng lên, chuyển thành xơ gan, suy gan, suy dinh dưỡng (nặng 12kg), nếu không tiến hành ghép gan bé sẽ tử vong.
Ngày 1/7, ca ghép được thực hiện, người cho gan là mẹ của bé. Do tình trạng bệnh của bé hoàn toàn khác các ca ghép gan trước đó, ca phẫu thuật diễn ra khá khó khăn do phải bóc tách, nối mạch máu.
Bên cạnh đó, do bé bị tắc hoàn toàn mạch máu dưới nên có nguy cơ tăng đông, huyết khối sau ghép có thể làm hỏng toàn bộ gan, các bác sĩ phải dùng thuốc kháng đông, điều này đã dẫn đến xuất huyết sau mổ.
Tuy nhiên, chỉ 5 ngày sau mổ, bé đã được rút nội khí quản, ngày thứ 8 bé đã ăn uống, tự thở bình thường.
TS.BS Phạm Ngọc Thạch, Phó giám đốc Bệnh viện Nhi đồng 2 cho biết, đây là ca ghép gan nhi do bất thường mạch máu đầu tiên của Việt Nam. Trước đây, các bác sĩ chỉ chú ý nhiều đến suy gan, xơ gan do teo đường mật bẩm sinh mà chưa để ý đến ghép gan cho những trường hợp bất thường mạch máu, ung thư gan.
Tính đến thời điểm này, bệnh viện đã thực hiện 36 ca ghép gan, 30 ca ghép thận và 10 ca ghép tế bào gốc. Dự kiến đến 30/4/3025, bệnh viện sẽ nâng con số ca ghép gan lên 50 khi bệnh viện hoàn thành toà nhà kỹ thuật cao.
Hiện đang có khoảng 20 ca chờ ghép. Bác sĩ Phạm Ngọc Thạch cho biết, cản trở lớn nhất hiện nay là khan hiếm nguồn tạng. Trong tất cả các ca ghép tạng mà bệnh viện đã thực hiện, chỉ có 2 ca ghép thận được lấy từ người cho chết não, còn lại là từ người cho sống.
Bên cạnh đó, luật pháp chưa cho phép người dưới 18 tuổi được hiến tạng cũng là một cản trở rất lớn tới nguồn tạng hiến. Nhiều trẻ suy gan đã tử vong vì không chờ được nguồn tạng để ghép.
Hiện nay, chi phí cho một ca ghép gan tại Bệnh viện Nhi đồng 2 khoảng 600 - 700 triệu đồng, trong đó bảo hiểm y tế chi trả khoảng 200 - 300 triệu.
Danh sách chờ ghép tạng đang có gần 4.000 người
Trung tâm Điều phối quốc gia về ghép bộ phận cơ thể người (Bộ Y tế) cho biết hiện tại, cả nước có gần 4.000 người trong danh sách chờ ghép tạng." alt="Mẹ hiến gan cứu con gái 3 tuổi mắc bệnh cực hiếm">Mẹ hiến gan cứu con gái 3 tuổi mắc bệnh cực hiếm
-
Ronaldo tái xuất, Bồ Đào Nha thua Slovenia
Trong ngày đội trưởng Cristiano Ronaldo tái xuất, Bồ Đào Nha nhận thất bại 0-2 trước Slovenia, ở trận giao hữu rạng sáng nay (27/3)." alt="Kết quả bóng đá Tây Ban Nha 3">Kết quả bóng đá Tây Ban Nha 3
-
Nhận định, soi kèo Al Orobah vs Al Wehda, 20h05 ngày 7/2: Khách thắng thế
-
Cháu Điền đã được nhân viên y tế Bệnh viện Sản nhi Cà Mau cứu sống sau khi bị sốc phản vệ. Ảnh: H.H Theo nội dung đơn, ngày 2/6, bé Điền đến tiêm phòng mũi 5 trong 1 tại Trạm Y tế thị trấn Thới Bình. Khi về nhà, bé xuất hiện triệu chứng sốt, được gia đình đưa tới Bệnh viện Đa khoa huyện Thới Bình nhập viện, điều trị vào ngày 3/6.
Sau khi nhập viện, tình trạng bệnh của bé vẫn không thuyên giảm nên trưa ngày 4/6, gia đình xin được chuyển bé lên tuyến trên (Bệnh viện Sản nhi Cà Mau – PV) để điều trị. Ê kíp bác sĩ trực của bệnh viện đa khoa huyện không đồng ý, vì cho rằng trong khả năng điều trị.
Ông Huỳnh Sỹ Nguyên (64 tuổi) – ông nội bé cho biết, khoảng 16h ngày 4/6, bé Điền được bác sĩ tiêm một mũi thuốc. Lát sau, bé xuất hiện triệu chứng tím tái, bất tỉnh. Mặc dù đã báo với các nhân viên y tế tình trạng của bé nhưng không có bất cứ ai tới thăm khám.
“Mẹ bé sau đó đã ôm con chạy đến phòng trực bác sĩ. Lúc này, một nhân viên điều dưỡng lật ngược bé, vỗ vào lưng thì bé tỉnh lại rồi đóng cửa, đi vào trong phòng”, ông Nguyên trình bày.
Lo lắng con gặp chuyện chẳng lành, người nhà bé tiếp tục yêu cầu được chuyển viện bằng xe cấp cứu với sự hỗ trợ của nhân viên y tế nhưng cũng không được chấp thuận.
Gia đình bé Điền sau đó đã tự thuê xe chở con lên Bệnh viện Sản nhi Cà Mau tiếp tục điều trị.
Thông tin từ Bệnh viện Sản nhi Cà Mau, bệnh nhi lúc nhập viện được chẩn đoán phản ứng phản vệ độ II, tăng lên độ III, nghi do cefotaxim, tiêu chảy nhiễm trùng.
Sau khi được điều trị tích cực, bệnh nhi ổn định và được xuất viện ngày 10/6.
" alt="Đình chỉ ê kíp bác sĩ bị ‘tố’ tắc trách khi bệnh nhi 4 tháng tuổi sốc phản vệ">Đình chỉ ê kíp bác sĩ bị ‘tố’ tắc trách khi bệnh nhi 4 tháng tuổi sốc phản vệ