Nhận định, soi kèo Lesotho vs Trung Phi, 20h00 ngày 14/11: Vẫn còn hy vọng
本文地址:http://member.tour-time.com/html/423b198707.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo nữ Santos Laguna vs nữ Juarez, 10h00 ngày 28/1: Chủ nhà kém cỏi
HAGL vs Thanh Hóa: Bầu Đệ giúp xứ Thanh chuyển mình?
Theo yêu cầu của Sở Giao dịch Chứng khoán TPHCM (HoSE), Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu An Giang (Angimex - mã chứng khoán: AGM) đã có công văn gửi cơ quan quản lý công bố thông tin về việc giá cổ phiếu AGM tăng trần 5 phiên liên tiếp từ ngày 10/9 đến 16/9.
Tại văn bản trên Angimex cho hay, hiện nay, theo tình hình thị trường, xuất khẩu gạo của Việt Nam vẫn thuận lợi do nhu cầu nhập khẩu từ các khách hàng truyền thống tăng lên. Tuy nhiên, việc Ấn Độ đang xem xét nới lỏng chính sách xuất khẩu gạo đang được xem là yếu tố có thể khiến thị trường xuất khẩu gạo cuối năm 2024 có nhiều biến động.
Bên cạnh đó, công ty cho rằng, siêu bão Yagi đã gây thiệt hại nặng cho các loại cây trồng chủ lực như lúa, ngô tại các tỉnh miền Bắc. "Nguy cơ thiếu hụt lương thực dẫn đến biến động tăng giá trong nước có thể đã làm gia tăng kỳ vọng của nhà đầu tư", theo Angimex.
Công ty cũng khẳng định, giá cổ phiếu AGM tăng trần 5 phiên liên tiếp do cung cầu trên thị trường chứng khoán. Các quyết định giao dịch của nhà đầu tư đối với cổ phiếu AGM nằm ngoài tầm kiểm soát của công ty. Công ty không có sự tác động nào đến giá giao dịch của cổ phiếu AGM trên thị trường chứng khoán.
Trước đó, HoSE cho biết, qua công tác giám sát giao dịch cổ phiếu AGM, HoSE nhận thấy giá cổ phiếu tăng trần 5 phiên liên tiếp từ ngày 10/9 đến ngày 16/9. Căn cứ, Thông tư 96/2020 của Bộ Tài chính và công văn của Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) tháng 5/2022, HoSE đề nghị AGM thực hiện công bố thông tin theo quy định.
Trên thị trường chứng khoán phiên 17/9, cổ phiếu AGM tiếp tục "cháy hàng". Mã này tăng trần lên 4.230 đồng/cổ phiếu, khớp lệnh đạt 143.000 đơn vị trong khi dư mua giá trần 496.400 đơn vị, ghi nhận phiên thứ 6 liên tiếp mã này tăng trần. Trên thị trường chứng khoán, các mã cổ phiếu dưới 10.000 đồng được nhà đầu tư gọi là cổ phiếu "trà đá".
Tính trong 6 phiên tăng trần vừa qua, thị giá AGM đã tăng tổng cộng 48,42%. Đáng nói là AGM đang thuộc diện bị kiểm soát do lỗ lũy kế vượt quá vốn điều lệ thực góp.
Theo báo cáo bán niên soát xét, tại ngày 30/6, Angimex có lỗ lũy kế 264,3 tỷ đồng. Trong khi đó, vốn điều lệ của công ty là 182 tỷ đồng.
Angimex từng được mệnh danh là "vua gạo" và nằm trong hệ sinh thái Louis Holdings của ông Đỗ Thành Nhân, người đã bị bắt vì tội thao túng thị trường chứng khoán.
">Một cổ phiếu "trà đá" tăng gần 50% trong 6 phiên liên tục do bão Yagi?
Theo quy định mới của Luật Các tổ chức tín dụng 2024 có hiệu lực từ ngày 1/7, tỷ lệ sở hữu cổ phần tối đa của cổ đông là tổ chức giảm từ 15% xuống 10% và tỷ lệ sở hữu cổ phần tối đa của cổ đông cá nhân và người có liên quan giảm từ 20% xuống 15%.
Đề xuất rút giấy phép hoạt động ngân hàng vi phạm quy định nhiều lần
Tại hội thảo "Xây dựng các tập đoàn tài chính phát triển bền vững ở Việt Nam" do Tạp chí điện tử VietTimestổ chức ngày 5/12, chuyên gia kinh tế Nguyễn Trí Hiếu cho biết tại Mỹ, tỷ lệ sở hữu ngân hàng của pháp nhân được quy định thấp hơn tỷ lệ sở hữu của cá nhân, do nhà chức trách Mỹ cho rằng pháp nhân dễ thao túng ngân hàng hơn cá nhân.
Việt Nam thì ngược lại khi tỷ lệ sở hữu của cá nhân được quy định thấp hơn pháp nhân. Điều này xuất phát từ đặc thù của văn hóa doanh nghiệp tại Việt Nam, các cá nhân có quyền lực lớn trong doanh nghiệp.
Theo ông, các cổ đông có thể lách quy định sở hữu bằng việc nhờ đứng tên hộ. Song điều này thường sẽ không giấu được cơ quan chức năng. Ông đề xuất cần có chế tài nghiêm ngặt, đơn cử nếu ngân hàng vi phạm quy định tới 3 lần thì rút giấy phép hoạt động.
PGS Đào Hùng, nguyên Giám đốc Học viện Chính sách và Phát triển, cho rằng các công cụ quản lý tài chính của Mỹ đang thực thi tốt, nhưng công cụ quản lý tài chính luôn biến đổi bởi thị trường luôn đi trước cơ quan quản lý. "Mỹ cũng gây ra những cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu. Không có cơ chế quản lý nào là hoàn hảo", ông Hùng nói.
Theo ông, nếu chính sách không mang lại lợi ích cho doanh nghiệp hoặc doanh nghiệp không thực hiện được, họ sẽ có đối sách để "lách". Ông nêu, chưa có bộ luật nào từ trước đến nay tốt như Luật các tổ chức tín dụng lần này, đặc biệt là về việc sở hữu chéo.
Tuy nhiên, ông cho rằng nếu chỉ có duy nhất bộ luật về ngân hàng thì chưa đủ mà cần đồng bộ với các luật khác để có chế tài cho các hành vi vi phạm. Theo ông, cần nâng cao vai trò của hội đồng quản trị, trong đó có vai trò của các thành viên độc lập.
Xử lý cổ đông sở hữu vượt trần ngân hàng thế nào?
Luật sư Nguyễn Thanh Hà, Chủ tịch Công ty Luật SBLAW, lưu ý, việc các lãnh đạo các tập đoàn tài chính thường nhờ người thân hoặc nhân viên trong tập đoàn đứng tên thay tại công ty sân sau để tránh quy định về vượt trần tỷ lệ sở hữu.
"Có trường hợp nhân viên vì sức ép của lãnh đạo mà phải chấp nhận đứng tên thay cho sếp. Nhân viên đứng tên thay chỉ làm nhiệm vụ ký hộ chứ không có quyền quyết định. Điều đó dẫn tới hệ lụy pháp lý rất lớn", ông Hà nêu. Ông khuyến nghị những nhân viên này cần suy nghĩ về hậu quả có thể xảy ra, vì hậu quả sẽ rất lớn.
Với câu hỏi về quy định mức trần sở hữu còn 10% với tổ chức, 15% với cá nhân và người có liên quan có giải quyết được vấn đề sở hữu chéo, chuyên gia kinh tế Lê Xuân Nghĩa lo ngại trong thực tế, việc thực hiện sẽ gặp nhiều khó khăn do tính minh bạch chung còn thấp.
Ông Nghĩa cho rằng Luật Tổ chức tín dụng mới có nhiều điểm tích cực, đặc biệt là về tăng cường tính minh bạch và kiểm soát. Tuy nhiên, ông cũng nhấn mạnh rằng việc thực thi luật này sẽ gặp nhiều khó khăn nếu không có cải cách đồng bộ về hành chính, pháp lý và nâng cao hiệu quả giám sát, thanh tra.
Ông đề xuất Ngân hàng Nhà nước ban hành các văn bản hướng dẫn và yêu cầu các ngân hàng thương mại phải tuân thủ Luật Tổ chức tín dụng trong vòng 6 tháng đến một năm. Đồng thời, ông cho rằng cơ quan quản lý không nên có lộ trình dài cho các ngân hàng vượt chuẩn về tỷ lệ sở hữu, mà phải yêu cầu các ngân hàng tuân thủ ngay.
">Chuyên gia: Giảm tỷ lệ sở hữu của cổ đông ngân hàng có ngăn sở hữu chéo?
Nhận định, soi kèo Lens vs Angers, 23h15 ngày 26/1: Phong độ trái ngược
Mở phiên sáng 12/11, giá vàng miếng SJC được các doanh nghiệp lớn niêm yết tại 80,6-84,1 triệu đồng/lượng (mua - bán), giảm 1,3 triệu đồng ở cả 2 chiều mua và bán so với kết phiên hôm qua.
Tuy nhiên, chênh lệch giữa giá mua - bán vẫn ở mức cao trên 3,5 triệu đồng.
Vàng nhẫn tròn trơn cũng ghi nhận giảm 1,3 triệu đồng ở cả 2 chiều, hiện được niêm yết tại 80,5-83 triệu đồng/lượng (mua - bán).
Tại phiên chất vấn Thống đốc Nguyễn Thị Hồng tại Kỳ họp quốc hội thứ 8, sáng 11/11, đại biểu Phạm Văn Hòa (Đồng Tháp) cho biết vừa qua việc bán vàng miếng của NHNN được người dân đồng tình.
Tuy nhiên, ngân hàng chỉ bán ra mà không mua vào nên người dân có nhu cầu không biết bán ở đâu. Tại sao Ngân hàng Nhà nước (NHNN) chỉ bán ở Hà Nội và TPHCM mà không bán khắp cả nước?
Tranh luận thêm, ông Hòa cho rằng vấn đề ngân hàng bán vàng miếng mà không mua lại là vấn đề hệ trọng, các doanh nghiệp không mua, dẫn đến người dân phải bán ở "chợ đen".
Thống đốc Nguyễn Thị Hồng cho biết NHNN cung vàng do nhu cầu gia tăng. Ngân hàng chưa đặt vấn đề mua lại, mà tập trung thực hiện giải pháp tăng cung vàng.
Hiện đã có 22 tổ chức tín dụng và 16 đơn vị mua bán vàng, hoạt động kinh doanh diễn ra bình thường. Việc doanh nghiệp không mua vàng của cá nhân có thể vì một vài lý do như cân đối tiền.
Thống đốc cho rằng bản thân các tổ chức tín dụng thực hiện theo chỉ đạo là bán vàng để bình ổn thị trường.
"Về vấn đề mua vàng, thực tế, vàng không như ngoại tệ, để kiểm định chất lượng và hàm lượng vàng rất khó khăn. Tổ chức tín dụng phải đầu tư trang thiết bị, con người để nhận biết, tránh rủi ro khi tham gia bình ổn lại gặp rủi ro về chất lượng vàng", bà Hồng nói.
Giá vàng thế giới rạng sáng nay (theo giờ Việt Nam) giao dịch quanh mốc 2.612 USD/ounce, giảm hơn 70 USD so với trước đó, ghi nhận mức giảm gần 5% chỉ sau một tuần.
Hiện, quy đổi theo tỷ giá chưa thuế, phí, giá vàng thế giới tương đương 80,1 triệu đồng/lượng rẻ hơn 5-5,5 triệu đồng so với giá trong nước, tùy thời điểm.
Theo Rania Gule, nhà phân tích thị trường cao cấp tại XS.com, giá vàng giảm hơn 2% trong phiên giao dịch đầu tuần, chạm mức thấp nhất trong khoảng bốn tuần. Giá kim loại quý chịu áp lực từ sự phục hồi của đồng USD khi "các thị trường dự đoán các biện pháp chính sách tài khóa tiềm năng" từ Tổng thống Mỹ, Donald Trump.
Các thị trường đang hướng đến các chương trình chi tiêu quy mô lớn của chính phủ và các cải cách thuế có thể thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Mỹ, vị chuyên gia chia sẻ trong báo cáo thị trường.
"Sự lạc quan này đẩy nhà đầu tư hướng về các tài sản Mỹ, tăng giá trị của đồng USD, và tạo áp lực lên vàng, vì bản chất vàng không sinh lợi tức", bà Rania nói.
Theo chiến lược gia thị trường Yeap Jun Rong của IG, việc ông Trump trở thành Tổng thống đắc cử đã khiến kỳ vọng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ tiếp tục cắt giảm lãi suất trong năm 2025 giảm bớt.
"Nhìn chung, điều đó có thể làm phức tạp thêm cuộc chiến chống lạm phát của Fed và chúng ta có thể kỳ vọng Fed sẽ thận trọng hơn trong quá trình nới lỏng sắp tới, điều này có thể hạn chế giá vàng", ông Rong đánh giá.
Giá USD tự do nhích tăng nhẹ
USD-Index (DXY) - thước đo sức mạnh của đồng bạc xanh với rổ tiền tệ lớn - đạt 105,5 điểm, tăng 0,5% so với trước đó, ghi nhận mức cao nhất sau 4 tháng.
Ngân hàng Nhà nước sáng nay niêm yết tỷ giá trung tâm tại 24.267 đồng, tăng 4 đồng so với trước đó. Với biên độ 5% so với tỷ giá trung tâm, các ngân hàng được phép mua bán USD trong vùng giá từ 23.052-25.480 đồng.
Ngân hàng lớn mua bán USD tại 25.090-25.480 đồng (mua - bán). Ngân hàng cổ phần cho phép giao dịch USD tại 25.120-25.480 đồng.
Trên thị trường tự do, giá đồng bạc xanh được giao dịch tại 25.570-25.670 đồng (mua - bán), tăng 50 đồng mỗi chiều.
">Giá vàng nhẫn, vàng miếng cùng giảm 1,3 triệu đồng/lượng
Kết thúc tuần giao dịch từ ngày 14/10 đến ngày 19/10, giá vàng miếng được các doanh nghiệp niêm yết tại 84-86 triệu đồng/lượng (mua - bán), giữ nguyên so với trước đó. Vàng miếng "bất động" tuần qua do Ngân hàng Nhà nước không can thiệp điều chỉnh giá.
Trong khi đó, giá vàng nhẫn tròn trơn tiếp tục tăng mạnh, xô đổ kỷ lục trước đó khi được doanh nghiệp lớn chốt tuần tại mức 84-86,03 triệu đồng/lượng (mua - bán). Giá này đã vượt vàng miếng ở chiều bán ra.
Từ đầu tuần đến nay, mỗi lượng vàng nhẫn tăng 2,5 triệu đồng, tương đương 2,3%. Còn so với đầu năm, mỗi lượng nhẫn trơn tăng hơn 22 triệu đồng, ghi nhận hiệu suất sinh lời trên 35%.
Giá vàng tăng kéo nhu cầu của người dân tăng theo nhưng không dễ mua. Theo khảo sát của phóng viên Dân trí, vàng nhẫn trơn tại nhiều thương hiệu lớn thường xuyên trong tình trạng khan hàng. Đăng ký mua vàng miếng tại 5 đơn vị được Ngân hàng Nhà nước ủy thác cũng không dễ, số lượng mua tối đa chỉ 1-2 lượng. Nhiều người dân cho biết họ phải tìm đến thị trường "chợ đen".
Trên thế giới, giá vàng hôm nay tiếp tục lập kỷ lục, đạt 2.720 USD/ounce, tăng 28 USD so với trước đó và cũng là mức giá chốt tuần. Đây là phiên thứ 2 kim loại quý thế giới lập đỉnh. Tính chung tuần này, kim loại quý đã tăng 2,4%.
Quy đổi theo tỷ giá chưa thuế, phí, giá vàng thế giới tương đương 83 triệu đồng/lượng. Theo đó, giá vàng trong nước chênh lệch 2-3 triệu đồng so với giá thế giới.
Từ đầu năm đến nay, kim loại quý này đã tăng hơn 30%. Giá nhiều lần lập đỉnh nhờ kỳ vọng vào làn sóng giảm lãi suất toàn cầu và bất ổn địa chính trị gia tăng. Lãi suất thấp giúp công cụ không trả lãi như vàng hấp dẫn hơn.
Tuy nhiên, vẫn có ý kiến tâm lý sợ bỏ lỡ (FOMO) đang kéo các nhà đầu tư đổ xô vào vàng, điều này đẩy giá lên cao, nhưng mang theo rủi ro tiềm ẩn cho giá trong tương lai. Nếu tâm lý FOMO giảm đi, giá có thể giảm mạnh.
Naeem Aslam, Giám đốc đầu tư của Zaye Capital Markets, lưu ý tâm lý FOMO ngày càng gia tăng trên thị trường vàng có thể là dấu hiệu của "bong bóng". Theo vị này, đà tăng của vàng là nhờ tâm lý của giới đầu tư. Vì thế, bất cứ sự thay đổi nào trong lộ trình chính sách tiền tệ của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) có thể sẽ dẫn đến một đợt điều chỉnh.
">Giá vàng nhẫn vượt 86 triệu đồng/lượng, đắt hơn vàng miếng
Theo đặc phái viên TTXVN, vào 15h15 phút giờ địa phương (14h15 phút giờ Hà Nội) ngày 1/12, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và Phu nhân Nguyễn Thị Thanh Nga cùng Đoàn đại biểu cấp cao Quốc hội Việt Nam đến thủ đô Singapore, bắt đầu thăm chính thức Cộng hòa Singapore.
Đón đoàn tại sân bay Changi Singapore ở thủ đô Singapore có: Nghị sỹ Wan Rizal, thành viên Nhóm Nghị sỹ hữu nghị Singapore - Đông Nam Á; Tổng Vụ trưởng Vụ Đông Nam Á 2 - Bộ Ngoại giao Singapore Loy Hui Chen, các cán bộ Quốc hội Singapore, Đại sứ Việt Nam tại Singapore Mai Phước Dũng, các cán bộ Đại sứ quán.
Singapore là đối tác quan trọng hàng đầu của Việt Nam trong khu vực. Sau hơn 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao (1973-2024) và hơn 10 năm thiết lập quan hệ Đối tác chiến lược (2013-2024), quan hệ Việt Nam - Singapore không ngừng phát triển, đạt nhiều dấu mốc quan trọng trên tất cả các lĩnh vực, các kênh Đảng, Quốc hội, Chính phủ và giao lưu nhân dân.
Quan hệ giữa Quốc hội Việt Nam và Quốc hội Singapore những năm qua tiếp tục được duy trì và phát triển tốt đẹp trên cả bình diện song phương và đa phương.
Trong chuyến thăm Việt Nam của nguyên Chủ tịch Quốc hội Singapore Tan Chuan-Jin (tháng 5/2022), hai bên đã ký Thỏa thuận hợp tác giữa Quốc hội Việt Nam và Singapore, tạo nền tảng vững chắc để đẩy mạnh hơn nữa quan hệ hợp tác giữa hai Quốc hội.
Mới đây, trong khuôn khổ Đại hội đồng Liên Nghị viện các quốc gia Đông Nam Á lần thứ 45 (AIPA-45) tại Lào (tháng 10/2024), Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã có cuộc gặp song phương với Chủ tịch Quốc hội Singapore Seah Kian Peng; trao đổi về hợp tác song phương trên tất cả các kênh, các lĩnh vực và hai cơ quan lập pháp; nhất trí tăng cường hợp tác, tăng cường trao đổi đoàn cấp cao và các cấp, phối hợp ủng hộ lập trường của nhau tại các Diễn đàn đa phương khu vực và thế giới.
Bên cạnh đó, các hoạt động trao đổi đoàn và giao lưu giữa các nghị sỹ, nghị sỹ trẻ, nữ nghị sỹ của Quốc hội Việt Nam và Quốc hội Singapore đã đóng góp thiết thực vào quá trình thúc đẩy quan hệ giữa hai Cơ quan lập pháp, từ đó tạo động lực lan tỏa và đưa quan hệ Đối tác Chiến lược Việt Nam - Singapore ngày càng đi vào chiều sâu, thực chất.
Dự kiến, trong khuôn khổ chuyến thăm, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn sẽ có các cuộc hội đàm, hội kiến với các lãnh đạo cấp cao nhất của Singapore; tiếp các tập đoàn hàng đầu của Singapore đang đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam; thăm Đại sứ quán và gặp đại diện cộng đồng người Việt Nam tại Singapore.
Chuyến thăm chính thức Singapore của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nhằm hiện thực hóa đường lối chính sách đối ngoại của Việt Nam, thúc đẩy quan hệ hợp tác trên kênh nghị viện giữa Quốc hội Việt Nam với Quốc hội Singapore đi vào thực chất và bền vững, qua đó góp phần thúc đẩy quan hệ Đối tác chiến lược Việt Nam - Singapore, củng cố quan hệ hữu nghị, hợp tác hiệu quả, thực chất giữa Việt Nam với Singapore trên tất cả các lĩnh vực./.
Theo www.vietnamplus.vn">Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và Phu nhân bắt đầu thăm chính thức Singapore
友情链接