您现在的位置是:Thời sự >>正文
Nhận định, soi kèo Austin vs Los Angeles FC, 7h07 ngày 27/8
Thời sự17人已围观
简介Nhận định,ậnđịnhsoikèoAustinvsLosAngelesFChngàgia vang 9999 soi kèo Austin vs Los Angeles FC, 7h07 n...
Nhận định,ậnđịnhsoikèoAustinvsLosAngelesFChngàgia vang 9999 soi kèo Austin vs Los Angeles FC, 7h07 ngày 27/8 - Giải Nhà nghề Mỹ - MLS 2022. Dự đoán, phân tích châu Âu, châu Á trận Austin đối đầu với Los Angeles FC từ các chuyên gia hàng đầu.
Phân tích kèo hiệp 1 Austin vs Los Angeles FC, 7h07 ngày 27/8Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Chadormalou vs Sepahan, 18h30 ngày 21/1: Khó cho khách
Thời sựHồng Quân - 21/01/2025 05:25 Nhận định bóng đ ...
【Thời sự】
阅读更多13 công dân Việt Nam hồi hương từ Israel
Thời sựTrong cuộc họp báo ngày 9/11, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng thông báo "đến nay đã có 13 công dân Việt Nam trở về nước an toàn trên các chuyến bay thương mại và chuyến bay của những đối tác có công dân ở Israel trên tinh thần nhân đạo". Bà Hằng cho biết cơ quan đại diện Việt Nam tại Israel "đã xây dựng phương án bảo hộ công dân tại chỗ, giữ liên lạc, tăng cường tuyên truyền, khuyến cáo, hỗ trợ công dân rời khỏi Israel tới nơi an toàn". "Bộ Ngoại giao tiếp tục khuyến cáo các công dân Việt Nam còn ở lại Israel sớm rời khỏi đây", bà Hằng nói.
...
【Thời sự】
阅读更多Cụ bà 80 tuổi 7 năm may chăn, quần áo tặng người nghèo
Thời sựVideo: Cụ bà 80 tuổi tình nguyện may chăn, quần áo tặng người nghèo Con cắt vải, mẹ may, cháu đem tặng
Cơn mưa nặng hạt kéo đến, cụ bà Trần Thị Vàng (còn gọi là bà Tư, 80 tuổi, ở huyện Bình Chánh, TP.HCM) không màng để ý. Bà lặng lẽ ngồi trong căn chòi lá trống trước hở sau may chăn, quần áo tặng người nghèo.
Chân phải đều đều đạp bàn máy may, bà nói: “Tôi may như vậy đã 7 năm rồi. Trước đây, tôi chỉ ráp, nối các mảnh vải vụn lại thành chăn để tặng cho người cần. Sau này, sợ tôi vất vả, con gái mua vải mới cho tôi may”.
Ngày còn nhỏ, gia đình bà Tư rất nghèo. Cha mẹ cho bà đi học may để sau này "có cái nghề lận lưng". Về sau, khi các con yên bề gia thất, bà vẫn nhớ đến nghề cũ.
7 năm trước, thấy cánh thợ may vứt bỏ nhiều vải vụn, bà tiếc hùi hụi. Thế rồi, bà nảy ra ý định tận dụng số vải này may thành chăn tặng người nghèo.
7 năm qua, bà Trần Thị Vàng cùng người con gái thứ 6 tình nguyện mua vải về may chăn, quần áo để tặng người nghèo. Mỗi khi được cánh thợ may cho vải, bà lại mày mò phân loại rồi ráp, nối từng mảnh lại với nhau thành những tấm chăn lớn. May xong, bà gấp, xếp gọn gàng, đóng bao chờ dịp gửi cho các đoàn từ thiện.
“Lần đầu tiên, tôi gửi tặng chăn là khi ra thăm ngôi chùa ở tỉnh Đồng Nai. Chùa nuôi rất nhiều trẻ lang thang cơ nhỡ, người già neo đơn. Tôi ngỏ lời với sư trụ trì là muốn tặng chùa 50 cái chăn tự may. Nghe vậy, sư trụ trì vui lắm. Sư thầy rất hoan nghênh”, bà Tư chia sẻ.
Thấy việc làm của mình được đón nhận, bà Tư hạnh phúc đến nỗi như “trẻ, khỏe ra chục tuổi”. Bà tiếp tục nhận vải vụn về tỉ mẩn phân loại rồi miệt mài may. Thấy mẹ ráp, nối vải vụn vừa mất thời gian vừa mệt, người con gái thứ 6 của bà tình nguyện bỏ tiền mua vải mới về cùng bà cắt, may chăn.
Bà Tư kể: “Sợ tôi vất vả nên con đi mua vải mới về cho tôi may. Mỗi lần như thế, con mua cả cây vải dài 50m. May chăn bằng vải mới nhanh, đẹp và được nhiều hơn may bằng vải vụn. Mỗi ngày, tôi có thể may được trên chục cái chăn từ những cây vải mới như thế này”.
Dù đã 80 tuổi nhưng khi may đồ, bà Tư không cần dùng kính lão, đôi tay vẫn rất khéo léo. “Tuy nhiên, phải nhờ người con gái thứ 6 giúp căng, đo, cắt vải vì nó dài quá, một mình tôi không làm được. Thấy tôi may tặng người nghèo, con cũng mua máy may, kê sát bàn của tôi. Mỗi sáng, nếu rảnh rỗi, con cũng ngồi may cùng tôi. Mấy năm nay, mẹ con tôi vẫn cùng nhau may như thế”, bà Tư chia sẻ thêm.
Trong năm 2020, bà đã may và trao tặng cho các hội, nhóm từ thiện trên 1.000 cái chăn từ nhiều loại vải do con gái mua về. Tuổi đã cao nên bà không thể tự mình đi tặng chăn. Bà nhờ người cháu nội trực tiếp đem đi tặng người nghèo mỗi đêm.
“Người ta đắp chăn, lòng tôi cũng ấm”
Bà Tư nói: “Tôi bảo cháu nội là chiều tối, sau khi đi làm về thì lấy xe, chở chăn đi tặng người nghèo. Hễ thấy ai ngồi ngoài đường hay đi lang thang, cháu lấy chăn tặng người ta. Chiều nào đi làm về, cháu cũng chở chăn đi tặng”.
“Hai năm nay, thấy việc làm có ý nghĩa nên cháu tự nguyện lấy chăn đi tặng thường xuyên. Dịp Tết vừa qua, cháu cũng chở 50 cái chăn do tôi may đi tặng người nghèo. Cháu còn rủ thêm bạn đi cùng rồi mua thêm 50 cái bánh bao. Các cháu đi rong ruổi trên các tuyến đường, thấy người nghèo, lang thang thì tặng 1 cái chăn kèm theo 1 cái bánh bao”, bà Tư kể thêm.
Bà nói rằng, càng may bà càng thấy yêu thích và khỏe ra. Dẫu được con gái mua vải mới để may chăn, bà Tư vẫn giữ thói quen nhận vải vụn, vải lỗi từ thợ may, công ty may mặc. Đối với những loại vải vụn không thể dùng để may thành chăn, bà biến chúng thành những bộ quần áo trẻ em nhỏ xinh.
Bà nói: “Các miếng vải vụn, vải lỗi quá mỏng không phù hợp cho việc may chăn, tôi đem may thành quần áo trẻ em. May cái này lâu hơn, tôi phải nhờ con dâu cắt vải. Con gái thứ 9 thấy thế cũng đòi đem về nhà vắt sổ để tôi may cho nhanh. Nhưng tôi nghĩ đem về nhà, con bận công việc, làm lâu nên tôi cứ để đây, tự tay làm”.
Cứ thế, một ngày mới của bà Tư bắt đầu bằng việc dậy sớm dùng bữa sáng. Con cho gì, bà dùng nấy. Con chưa kịp chuẩn bị, bà ăn vội miếng cơm nguội rồi ra căn chòi lá ngồi đạp máy may. Mỏi lắm bà mới đặt lưng lên chiếc võng mắc sẵn phía sau bàn may nằm nghỉ, lướt web giải trí.
Mỗi ngày, bà có thể may thành phẩm trên chục cái chăn từ những tấm vải được cô con gái của bà mua về như thế này. Bà nói, 80 tuổi nhưng mắt vẫn tốt, may chăn, quần áo hay sử dụng điện thoại thông minh đều không cần phải dùng kính lão. “Càng may, tôi càng thấy khỏe. Một ngày, nếu chịu khó, tôi có thể may được mười mấy cái chăn”, bà Tư dí dỏm chia sẻ. Bà cũng khoe vừa may thêm được rất nhiều chăn cùng hơn 50 bộ quần áo trẻ em.
Bà Tư rất thích may quần áo trẻ em bởi bà biết, nhiều cháu bé ở vùng sâu vùng xa còn chưa đầy đủ quần áo. Thế nên, vừa qua, khi có đoàn từ thiện đến xã Hòa Tân (huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk) tặng quà cho các gia đình khó khăn, ngoài gửi chăn, bà Tư còn gửi thêm những bộ quần áo cho trẻ em.
Bà Tư mong muốn có thể san sẻ được phần nào những khó khăn cho người nghèo bằng cách tặng họ chăn, quần áo tự may. Những đóng góp của bà đã được chính quyền, cơ quan chức năng huyện ghi nhận. Các cơ sở từ thiện, mái ấm, chùa…nhận chăn, quần áo miễn phí của bà Tư đều có thư ghi nhận, cám ơn.
Điều này khiến bà rất vui và luôn muốn gửi thêm được nhiều chăn, quần áo cho người cần. Bà tâm sự: “Bây giờ, tôi chỉ ước mong có đủ sức khỏe để tiếp tục công việc. Tôi luôn muốn may và gửi được nhiều chăn, quần áo hơn cho người nghèo, khó khăn. Bởi người ta đắp chăn, lòng tôi cũng ấm”.
Bài, ảnh, clip: Nguyễn Sơn
Bà U70 cầm biển giúp học sinh qua đường giữa nắng gắt Sài Gòn
Ngày 2 buổi, bất kể nắng gắt, mưa dầm, khi học sinh tan trường, bà Hai Trị lại cầm tấm biển ra đứng giữa làn xe ô tô chật cứng để xin đường, đưa các em về nhà an toàn.
">...
【Thời sự】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Khor Fakkan vs Ajman Club, 20h05 ngày 21/1: Cửa trên thắng thế
- 40 tuổi vẫn sống cùng với mẹ: "Mẹ không muốn để tôi đi"
- Bữa sáng đủ chất khi làm việc ở nhà mùa dịch
- HLV Kim Sang
- Nhận định, soi kèo Teplice vs Chrudim, 16h30 ngày 21/1: Sức mạnh vượt trội
- Bí quyết cho những bữa ăn đậm vị yêu thương
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Ghazl El Mahalla vs Haras El Hodood, 21h00 ngày 21/1: Khó tin cửa trên
-
Bố mẹ tôi và bố mẹ anh là những người bạn từ thuở thiếu thời, họ chơi rất thân với nhau. Anh là con trai lớn trong nhà, năm nay anh 38 tuổi mà chưa lập gia đình. Tôi năm nay 35 tuổi, tôi không muốn lập gia đình vì nhiều lý do. Có lần tâm sự với mẹ, mẹ mắng tôi là suy nghĩ tiêu cực về hôn nhân nên tôi không muốn nói gì thêm nữa.
Trong một lần gặp nhóm bạn thuở nhỏ, không biết bố mẹ anh và bố mẹ tôi đã bàn gì mà hai gia đình quyết định mai mối tôi với anh.
Anh hiền lành, ít nói, nghe theo bố mẹ tới nhà tôi, còn tôi thì miễn cưỡng nghỉ làm, ở nhà để tiếp đón gia đình anh. Bố mẹ hai bên chuyện trò rôm rả, còn chúng tôi chỉ im lặng, ai hỏi gì cũng chỉ vâng, dạ.
Sau lần gặp đó, về nhà, anh nhắn tin, gọi điện cho tôi và tới nhà tôi một vài lần. Tôi không có tình cảm nam nữ gì với anh, còn anh nói tới nhà tôi là do bố mẹ anh thúc giục, thật lòng anh không muốn. Những câu chuyện chúng tôi nói với nhau không đầu, không cuối, nó nhạt nhòa như chính tình cảm cả hai dành cho nhau.
Tôi khó chịu và có lần nói thẳng rằng tôi không yêu anh, anh đừng cố tới nhà tôi cho mất công. Anh tâm sự không muốn lập gia đình nhưng bố mẹ ép quá, anh không muốn bố mẹ buồn.
Bố mẹ tôi thì quý anh, cứ vun vào cho chúng tôi. Tôi định nói thẳng với bố mẹ suy nghĩ của mình nhưng nhìn ông bà háo hức, tôi lại thôi. Mẹ tôi còn nói với họ hàng chúng tôi sắp cưới nhau khiến ai cũng mừng, nhà sắp gỡ được “quả bom nổ chậm”.
Mẹ còn bảo tôi: “Con gái có thì, con cũng nhiều tuổi rồi. Bố mẹ để con chơi, làm việc theo ý con đã đủ lâu rồi, giờ con phải nghe lời mẹ. Không có ai hơn thằng N. đâu, nó hiền lành, tốt tính, gia đình hai bên lại thân thiết, không còn chỗ nào hơn đâu mà kén chọn. Con nhất định phải cưới nó”.
Tôi suy nghĩ rất nhiều, cũng thử nghĩ về những điểm tốt của anh để cho mình cơ hội yêu nhưng tôi không thể. Bố mẹ hai bên cứ giục giã, họ còn tính cả ngày để chúng tôi thành hôn.
Tôi tâm sự với anh thì anh buông xuôi. Anh bảo, thế nào cũng được, nếu tôi đồng ý cưới thì anh cũng cưới mà không thì thôi. Làm sao tôi có thể hạnh phúc với một cuộc hôn nhân như thế?
Bố mẹ hai bên mong chờ, tôi đã nghĩ đến việc tạo một hợp đồng hôn nhân. Chúng tôi thỏa thuận cứ đồng ý cưới nhau cho hai gia đình vui vẻ rồi thời gian sau đó sẽ chia tay. Liệu tôi làm thế có ổn không?
Hiền Thương
Bí mật của chồng tôi sau mỗi buổi đi làm về muộn
"Tối muộn anh ấy mới về, ngày cuối tuần nhiều khi còn lén la lén lút nghe điện thoại rồi lại vội vàng thay quần áo xách xe đi...".
" alt="35 tuổi, tôi có nên cưới chồng chỉ để gia đình hài lòng?">35 tuổi, tôi có nên cưới chồng chỉ để gia đình hài lòng?
-
Cuộc khảo sát 1.000 lao động Mỹ hồi tháng 10/2024 do đơn vị thu thập dữ liệu Talker Research thực hiện, nhằm làm rõ những điều ứng viên mong muốn tìm kiếm khi nộp đơn xin việc. Kết quả nghiên cứu chỉ ra 86% muốn được tiếp cận bài đăng tuyển dụng ghi rõ mức lương thưởng. Với câu hỏi "Bạn có sẵn sàng nộp đơn xin việc nếu nhà tuyển dụng không công khai thu nhập?", 62% nói vẫn ứng tuyển nhưng nhóm nhân viên trẻ lại có phần e dè hơn. 26% Gen Z (sinh năm 1997-2012) nói không nộp đơn nếu chưa biết trước mức lương. Tỷ lệ này ở Gen X, Gen Y lần lượt là 17% và 9%.
Gen Z Mỹ ghét 'lương thỏa thuận'
-
Zing. Cô gái 26 tuổi có sự thay đổi ấn tượng nhờ tập gym và ăn kiêng.
Đến năm 2019, cô nàng sinh năm 1995 quyết tâm giảm cân một cách nghiêm túc vì nhận ra những rào cản ngoại hình ảnh hưởng tới cuộc sống và cả chuyện tình cảm.
"Đôi khi mình bị chính bạn bè chê bai ngoại hình, dù họ không có ý miệt thị nhưng đã vô tình khiến mình cảm thấy buồn, tự ti".
Sau nửa năm kiên trì ăn kiêng và tập luyện, Kim Nhiệt giảm còn 47 kg. Tuy nhiên cô không hài lòng vì thân hình kém săn chắc, cơ thể thường xuyên mệt mỏi do tập gym nhưng ăn theo chế độ keto (cắt hoàn toàn tinh bột).
Tìm hiểu kỹ hơn về các phương pháp, cô nàng quê Bạc Liêu chuyển sang ăn theo chế độ eat clean, chỉ bỏ các loại tinh bột xấu, vóc dáng cô cải thiện tích cực, trở nên săn chắc và thể lực tốt hơn. Sau khi giảm cân thành công, cô vẫn duy trì tập 1-2 tiếng mỗi ngày.
"Lúc đầu mình tập vì muốn giảm cân, nhưng sau này thực sự yêu thích gym và đã theo nó được 2 năm nay. Không có điều kiện thuê huấn luyện viên cá nhân nên mình luyện tập theo phương pháp mà các bạn gymer chia sẻ trên hội, nhóm. Mình đọc rồi tiếp thu, chọn lọc những cái thấy đúng và hợp với cơ thể, tự đặt mục tiêu và lập chế độ ăn cho bản thân. Giờ tập luyện đã là thói quen thường ngày của mình".
Kim Nhiệt đã theo đuổi việc tập gym 2 năm.
Kim Nhiệt hạnh phúc khi sự thay đổi tích cực giúp cô được mọi người yêu mến, chú ý hơn. Sau giảm cân, cô trở nên tự tin và yêu đời hơn.
"Có nhiều bạn chung lớp còn không nhận ra mình. Khi chia sẻ câu chuyện giảm cân lên mạng, có nhiều bạn nhắn tin làm quen và hỏi bí quyết. Được truyền động lực cho những người khác mình cảm thấy bản thân đã làm điều có ý nghĩa".
Thời gian dịch bệnh, các phòng tập đóng cửa để thực hiện lệnh giãn cách xã hội, Kim Nhiệt không có điều kiện tập nhiều như trước đây. Tuy nhiên cô vẫn giữ chế độ ăn, mỗi ngày dành 1 tiếng tập body weight nên cân nặng và các số đo cơ thể không thay đổi quá nhiều.
"Điều quan trọng là biết yêu cơ thể, khi đó bạn sẽ làm những điều tốt cho bản thân. Mình không còn để tâm đến những đánh giá từ người ngoài mà chỉ tập trung vào mục tiêu phía trước để trở thành phiên bản tốt nhất của chính mình", Kim Nhiệt bày tỏ.
Theo Zing
Blogger Hàn giảm 50kg trong 2 năm
Do lối ăn uống không lành mạnh, Jini từng chạm mốc 100 kg. Sau thời gian tập luyện chăm chỉ, cô hiện sở hữu thân hình săn chắc, truyền cảm hứng cho nhiều người.
" alt="Cô nàng quyết giảm cân vì bị đồn ác ý">Cô nàng quyết giảm cân vì bị đồn ác ý
-
Soi kèo phạt góc Chelsea vs Wolves, 3h00 ngày 21/1
-
Đoàn công tác của đại sứ quán Việt Nam tại Israel ngày 6/11 đã tìm hiểu tuyến đường di chuyển, phương án thuê xe hoặc huy động phương tiện, địa điểm lưu trú, thủ tục xuất nhập cảnh... để công dân Việt Nam di chuyển bằng đường bộ tới cửa khẩu với Jordan. Từ đây, công dân Việt Nam có thể tiếp tục hành trình phù hợp về nước hoặc sang quốc gia thứ ba. Đây là một trong nhiều phương án trong trường hợp chiến sự tại khu vực leo thang nguy hiểm. Kết quả khảo sát cho thấy việc di chuyển từ các địa phương của Israel bằng đường bộ đến biên giới Jordan là khả thi, dù phức tạp hơn bình thường và tương đối an toàn trong trường hợp các sân bay ở Israel đóng cửa.
"Cộng đồng người Việt tại Israel vẫn an toàn, do khu vực nguy hiểm chủ yếu ở biên giới phía nam sát Dải Gaza và biên giới phía bắc giáp với Lebanon", Đại sứ Lý Đức Trung cho biết.
Việt Nam khảo sát phương án sơ tán công dân khỏi Israel