{keywords}

GS Trần Văn Nhung phát biểu tại buổi tập huấn.

Ông Nhung cho biết từ năm 1980 đến tháng 4-2016, sau 24 đợt xét trong 36 năm, tổng số lượt GS, PGS đã được công nhận hơn 11.500 người, gồm 1.600 GS và gần 10.000 PGS, trong số đó nhiều người đã nghỉ hưu hoặc đã mất.

“Theo số liệu thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo năm học 2014-2015 về tổng số sinh viên ĐH, giảng viên ĐH (trong đó có GS và PGS) và dân số nước ta hiện nay là trên 90 triệu người, chúng tôi thấy chỉ có xấp xỉ 0,06 GS và gần 0,4 PGS trên 10.000 dân; 5,8 GS hoặc PGS trên 100 giảng viên ĐH; 0,2 GS hoặc PGS trên 100 sinh viên” - ông Nhung nói.

Trong khi đó, theo số liệu của Bộ Giáo dục Trung Quốc năm 2010 và 2013, nước này có gần 4 GS hoặc PGS trên 10.000 dân, gấp 10 lần Việt Nam và 0,2 GS hoặc PGS trên 100 sinh viên. Riêng ĐH Giao thông Thượng Hải Trung Quốc (2013) có khoảng 2,5 GS trên 100 sinh viên, 31 GS trên 100 giảng viên.

Tại Đức, theo thống kê năm 2014, nước này có 3 GS trên 10.000 dân và 1,7 GS trên 100 sinh viên. Năm 2015, nước Áo có 0,62 GS trên 100 sinh viên. Tại ĐH Pittsburgh (Mỹ) năm 2014, có hơn 13 GS, PGS trên 100 sinh viên. Đối chiếu con số này ở một số ĐH trọng điểm Việt Nam hiện nay cho thấy tỉ lệ GS thấp hơn nhiều. Ví dụ, tại ĐHQG Hà Nội có gần 1,7 GS, PGS trên 100 sinh viên; ĐHQG TP HCM chưa tới 0,5 GS trên 100 sinh viên; Trường ĐH Bách khoa Hà Nội có khoảng 0,8 trên 100 sinh viên... Cho đến nay, Hội đồng Chức danh GS nhà nước mới chỉ công nhận đặc cách 3 GS xuất sắc đã được bổ nhiệm ở nước ngoài: Ngô Bảo Châu (năm 2005), Vũ Hà Văn (2010) và Nguyễn Ngọc Thành (2011) là GS Việt Nam.

Báo động chất lượng tạp chí khoa học

Theo các GS trong hội đồng chức danh, về cách tính điểm để xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh GS vẫn như mọi năm. Tuy nhiên, trong xu thế đất nước hội nhập phát triển, các ứng viên cần tăng cường ngoại ngữ, công nghệ thông tin, nâng cao chất lượng hồ sơ khoa học.

Thực tế hiện nay, mức độ thành thạo ngoại ngữ của các ứng viên là không cao.

Tạp chí nào được hội đồng công nhận? Tối thiểu bao nhiêu bài? Cách thức chấm điểm như thế nào?... là những câu hỏi được đại biểu đặt ra tại buổi tập huấn.

Theo các GS trong hội đồng chức danh, ngoài chuyên môn, việc thành thạo ngoại ngữ cũng liên quan đến kết quả đăng bài trên các tạp chí khoa học. Cách tính điểm quy đổi cho mỗi bài báo khoa học đã được công bố chủ yếu dựa vào chất lượng khoa học của chính bài báo. Bài báo phải được đăng trên các tạp chí có trong danh mục tạp chí được tính điểm do Hội đồng Chức danh GS nhà nước quy định trong sách “Tài liệu hướng dẫn về việc xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh GS, PGS năm 2016”.

Tuy nhiên, GS Trần Văn Nhung cũng thẳng thắn nhìn nhận chất lượng của các tạp chí khoa học hiện nay của nước ta còn khá thấp so với mặt bằng khu vực ASEAN và thế giới.

Cho đến ngày 21-3-2016 đã có 356 tạp chí khoa học Việt Nam được đưa vào danh mục tạp chí tính điểm của Hội đồng Chức danh GS nhà nước.

Trong số đó, mới chỉ có một tạp chí được vào danh sách SCIE (khoảng 7.000 tạp chí thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên, kỹ thuật, công nghệ) cuối năm 2015.

Ngoài ra, 3 tạp chí trong số này (tương đương 0,84%) nằm trong danh sách ISI(Viện Thông tin Khoa học) hoặcScopus(những tạp chí khoa học có uy tín, có tầm ảnh hưởng khoa học rộng) và cũng chỉ có 24 tạp chí bằng tiếng Anh hoặc song ngữ Việt - Anh (khoảng 6,7%).

Trong khi đó, các quốc gia khác thuộc cộng đồng ASEAN như Malaysia đã có 11 tạp chí ISI và 77 Scopus, Thái Lan có 21 Scopus. Singapore thì chủ trương đăng bài trên các tạp chí khoa học quốc tế có uy tín, không tự xuất bản thêm tạp chí mới.

Như vậy, cho đến nay, chưa có một trường ĐH Việt Nam nào có tạp chí khoa học nằm trong ISI hoặc Scopus. Việc có tạp chí khoa học với uy tín cao cũng là một trong các tiêu chí cơ bản khi xếp hạng ĐH.

Thí điểm nộp hồ sơ online

Từ năm 2016, có 5 hội đồng ngành xung phong thí điểm cho ứng viên làm hồ sơ online, đó là toán, lý, công nghệ thông tin, cơ và thủy lợi. Từ năm 2017, sẽ áp dụng phương thức này cho tất cả 28 hội đồng ngành/liên ngành (100%). Theo GS Trần Văn Nhung, kinh nghiệm thế giới cho thấy các khâu sẽ càng đơn giản, thuận lợi khi áp dụng công nghệ thông tin trong việc xét duyệt, đặc biệt các bước kiểm tra cũng sẽ dễ dàng hơn.

Theo Lê Thoa/Người Lao Động

" />

Việt Nam có lạm phát giáo sư?

Thể thao 2025-01-21 21:26:30 49

Việt Nam có xấp xỉ 0,ệtNamcólạmphátgiáosưtin tức bóng đá hôm nay06 GS và gần 0,4 PGS trên 10.000 dân; 5,8 GS hoặc PGS trên 100 giảng viên ĐH; 0,2 GS hoặc PGS trên 100 sinh viên.

Theo thông tin tại hội nghị tập huấn xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư (GS), phó giáo sư (PGS) năm 2016 (khu vực phía Nam) do Hội đồng Chức danh GS nhà nước tổ chức ngày 29/4 tại Trường ĐH Bách khoa - ĐHQG TP.HCM, hạn cuối cùng ứng viên nộp bản đăng ký để xét công nhận đạt tiêu chuẩn GS, PGS năm 2016 cho Hội đồng Chức danh GS nhà nước là ngày 27/4. Ngày 25/5 là hạn cuối cùng ứng viên nộp hồ sơ đăng ký xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh GS và PGS năm 2016 tại Hội đồng Chức danh GS cơ sở. Trong thời gian này, các ứng viên có thể bổ sung hồ sơ như bài báo khoa học, thành tích nghiên cứu, giảng dạy...

24 đợt xét, có 11.500 GS, PGS

Tại buổi tập huấn, GS Trần Văn Nhung, Tổng Thư ký Hội đồng Chức danh GS nhà nước, bác bỏ thông tin cho rằng Việt Nam đang “lạm phát” GS. “Nói Việt Nam lạm phát GS là vô lý vì căn cứ vào đâu, so sánh với những nước nào?”.

{ keywords}

GS Trần Văn Nhung phát biểu tại buổi tập huấn.

Ông Nhung cho biết từ năm 1980 đến tháng 4-2016, sau 24 đợt xét trong 36 năm, tổng số lượt GS, PGS đã được công nhận hơn 11.500 người, gồm 1.600 GS và gần 10.000 PGS, trong số đó nhiều người đã nghỉ hưu hoặc đã mất.

“Theo số liệu thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo năm học 2014-2015 về tổng số sinh viên ĐH, giảng viên ĐH (trong đó có GS và PGS) và dân số nước ta hiện nay là trên 90 triệu người, chúng tôi thấy chỉ có xấp xỉ 0,06 GS và gần 0,4 PGS trên 10.000 dân; 5,8 GS hoặc PGS trên 100 giảng viên ĐH; 0,2 GS hoặc PGS trên 100 sinh viên” - ông Nhung nói.

Trong khi đó, theo số liệu của Bộ Giáo dục Trung Quốc năm 2010 và 2013, nước này có gần 4 GS hoặc PGS trên 10.000 dân, gấp 10 lần Việt Nam và 0,2 GS hoặc PGS trên 100 sinh viên. Riêng ĐH Giao thông Thượng Hải Trung Quốc (2013) có khoảng 2,5 GS trên 100 sinh viên, 31 GS trên 100 giảng viên.

Tại Đức, theo thống kê năm 2014, nước này có 3 GS trên 10.000 dân và 1,7 GS trên 100 sinh viên. Năm 2015, nước Áo có 0,62 GS trên 100 sinh viên. Tại ĐH Pittsburgh (Mỹ) năm 2014, có hơn 13 GS, PGS trên 100 sinh viên. Đối chiếu con số này ở một số ĐH trọng điểm Việt Nam hiện nay cho thấy tỉ lệ GS thấp hơn nhiều. Ví dụ, tại ĐHQG Hà Nội có gần 1,7 GS, PGS trên 100 sinh viên; ĐHQG TP HCM chưa tới 0,5 GS trên 100 sinh viên; Trường ĐH Bách khoa Hà Nội có khoảng 0,8 trên 100 sinh viên... Cho đến nay, Hội đồng Chức danh GS nhà nước mới chỉ công nhận đặc cách 3 GS xuất sắc đã được bổ nhiệm ở nước ngoài: Ngô Bảo Châu (năm 2005), Vũ Hà Văn (2010) và Nguyễn Ngọc Thành (2011) là GS Việt Nam.

Báo động chất lượng tạp chí khoa học

Theo các GS trong hội đồng chức danh, về cách tính điểm để xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh GS vẫn như mọi năm. Tuy nhiên, trong xu thế đất nước hội nhập phát triển, các ứng viên cần tăng cường ngoại ngữ, công nghệ thông tin, nâng cao chất lượng hồ sơ khoa học.

Thực tế hiện nay, mức độ thành thạo ngoại ngữ của các ứng viên là không cao.

Tạp chí nào được hội đồng công nhận? Tối thiểu bao nhiêu bài? Cách thức chấm điểm như thế nào?... là những câu hỏi được đại biểu đặt ra tại buổi tập huấn.

Theo các GS trong hội đồng chức danh, ngoài chuyên môn, việc thành thạo ngoại ngữ cũng liên quan đến kết quả đăng bài trên các tạp chí khoa học. Cách tính điểm quy đổi cho mỗi bài báo khoa học đã được công bố chủ yếu dựa vào chất lượng khoa học của chính bài báo. Bài báo phải được đăng trên các tạp chí có trong danh mục tạp chí được tính điểm do Hội đồng Chức danh GS nhà nước quy định trong sách “Tài liệu hướng dẫn về việc xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh GS, PGS năm 2016”.

Tuy nhiên, GS Trần Văn Nhung cũng thẳng thắn nhìn nhận chất lượng của các tạp chí khoa học hiện nay của nước ta còn khá thấp so với mặt bằng khu vực ASEAN và thế giới.

Cho đến ngày 21-3-2016 đã có 356 tạp chí khoa học Việt Nam được đưa vào danh mục tạp chí tính điểm của Hội đồng Chức danh GS nhà nước.

Trong số đó, mới chỉ có một tạp chí được vào danh sách SCIE (khoảng 7.000 tạp chí thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên, kỹ thuật, công nghệ) cuối năm 2015.

Ngoài ra, 3 tạp chí trong số này (tương đương 0,84%) nằm trong danh sách ISI(Viện Thông tin Khoa học) hoặcScopus(những tạp chí khoa học có uy tín, có tầm ảnh hưởng khoa học rộng) và cũng chỉ có 24 tạp chí bằng tiếng Anh hoặc song ngữ Việt - Anh (khoảng 6,7%).

Trong khi đó, các quốc gia khác thuộc cộng đồng ASEAN như Malaysia đã có 11 tạp chí ISI và 77 Scopus, Thái Lan có 21 Scopus. Singapore thì chủ trương đăng bài trên các tạp chí khoa học quốc tế có uy tín, không tự xuất bản thêm tạp chí mới.

Như vậy, cho đến nay, chưa có một trường ĐH Việt Nam nào có tạp chí khoa học nằm trong ISI hoặc Scopus. Việc có tạp chí khoa học với uy tín cao cũng là một trong các tiêu chí cơ bản khi xếp hạng ĐH.

Thí điểm nộp hồ sơ online

Từ năm 2016, có 5 hội đồng ngành xung phong thí điểm cho ứng viên làm hồ sơ online, đó là toán, lý, công nghệ thông tin, cơ và thủy lợi. Từ năm 2017, sẽ áp dụng phương thức này cho tất cả 28 hội đồng ngành/liên ngành (100%). Theo GS Trần Văn Nhung, kinh nghiệm thế giới cho thấy các khâu sẽ càng đơn giản, thuận lợi khi áp dụng công nghệ thông tin trong việc xét duyệt, đặc biệt các bước kiểm tra cũng sẽ dễ dàng hơn.

Theo Lê Thoa/Người Lao Động

本文地址:http://member.tour-time.com/html/425c699308.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Gokulam Kerala vs Namdhari, 20h30 ngày 17/1: Đứt mạch toàn thắng

HLV Nguyễn Quốc Tuấn đã quyết định loại hai cầu thủ Âu Dương Quân và Cao Tấn Hoài để chốt lại danh sách 23 cầu thủ mang sang Campuchia.

Riêng hai cầu thủ Lê Minh Bình và Ngô Tùng Quốc dù gặp chấn thương nhưng sau khi có kết quả chụp phim MRI, HLV Nguyễn Quốc Tuấn vẫn giữ lại, với hy vọng cả hai kịp hồi phục trong một vài ngày tới.

Theo định hướng đầu tư cho mục tiêu dài hơi trong tương lai của VFF nên lực lượng U22 Việt Nam tham dự giải U22 Đông Nam Á 2019 gồm toàn bộ là các cầu thủ thuộc lứa tuổi U20, những gương mặt sẽ được rèn giũa để hướng tới SEA Games 30 và 31.

{keywords}
HLV Quốc Tuấn không có trong tay lực lượng mạnh nhất

Những cầu thủ xuất sắc vừa khoác áo ĐTQG như Văn Hậu, Quang Hải, Đức Chinh... được nghỉ ngơi để tránh quá tải, trong khi một số cầu thủ trụ cột khác phải về CLB để chuẩn bị cho V-League 2019.

Mặc dù thiếu nhiều cầu thủ quan trọng, chỉ nắm trong tay đội hình gồm những gương mặt còn rất trẻ, nhưng HLV Nguyễn Quốc Tuấn vẫn đặt quyết tâm sẽ dẫn dắt các học trò đi tới trận chung kết của giải đấu U22 Đông Nam Á sắp tới.

{keywords}
U22 Việt Nam hầu hết là các cầu thủ lứa U20

Theo đánh giá của HLV Nguyễn Quốc Tuấn, trong 4 đối thủ của vòng bảng, Thái Lan và Philippines và 2 đội bóng cạnh tranh trực tiếp với U22 Việt Nam. Vì thế, toàn đội đặt mục tiêu giải quyết tốt trận đầu với Philippines để điều chỉnh cho trận cuối cùng gặp Thái Lan.

Sáng nay, tuyển U22 Việt Nam lên đường sang Campuchia, và có 3 ngày chuẩn bị cho trận ra quân gặp Philippines vào ngày 17/2. Tại giải đấu này, HLV trưởng Park Hang Seo cũng trực tiếp "sát cánh" cùng thầy trò HLV Quốc Tuấn để tuyển quân cho U23 Việt Nam.

Danh sách đội tuyển U22 Việt Nam dự giải U22 Đông Nam Á 2019:

Thủ môn: Y Eli Nie, Phan Văn Biểu, Dương Tùng Lâm.

Hậu vệ: Ngô Tùng Quốc, Dụng Quang Nho, Trương Dũ Đạt, Bùi Hoàng Việt Anh, Lê Văn Xuân, Nguyễn Văn Đạt, Nguyễn Văn Hạnh, Nguyễn Hùng Thiện Đức.

Tiền vệ: Lê Xuân Tú, Phan Thanh Hậu, Nguyễn Hữu Thắng, Lương Hoàng Nam, Bùi Tiến Dụng, Trần Bảo Toàn, Tống Anh Tỷ, Nguyễn Hoàng Duy, Trần Thanh Sơn.

Tiền đạo: Trần Đức Nam, Trần Danh Trung, Lê Minh Bình.

Đại Nam

">

Danh sách U22 Việt Nam dự giải U22 Đông Nam Á: Hai cầu thủ bị loại

{keywords}
Salah đang có phong độ cao

Sự trở lại của Van Dijk, cùng phong độ chói sáng ở Salah hay Sadio Mane giúp Lữ đoàn đỏ dẫn đầu BXH sau 6 vòng đấu.

Cuối tuần trước, họ mất điểm đầy đáng tiếc trên sân Brenford. Mặc dù vậy, Liverpool nhanh chóng tìm lại niềm vui bằng trận đại thắng 5-1 trước Porto thuộc khuôn khổ cúp châu Âu.

Về phần Man City, ngoài thất bại ngày mở màn trước Tottenham, đoàn quân Guardiola lần lượt có 4 chiến thắng và một trận hòa trước Southampton, chỉ còn kém Liverpool 1 điểm.

Tuyến phòng ngự Manh "xanh" đang chơi ấn tượng khi chỉ thủng lưới duy nhất một bàn ở Ngoại hạng Anh. Một khi những De Bruyne, Foden hay Gundogan sung sức, Man City sẽ càng trở nên đáng sợ.

Thông tin lực lượng

Trent Alexander-Arnold, Harvey Elliott cùng Thiago Alcantara chắc chắn vắng mặt vì chấn thương. Lão tướng James Milner nhiều khả năng sẽ thế chỗ Alexander-Arnold bên hành lang phải.

{keywords}
Hai đội được đánh giá ngang sức cân tài

Bên phía đội khách, Ilkay Gundogan cùng Oleksandr Zinchenko không thể ra sân vì gặp rắc rối với chấn thương cơ đùi.

Thành tích đối đầu

Liverpool có thành tích đối đầu ấn tượng trước Man City, với 105 chiến thắng, thua 58 trận trong 217 lần gặp gỡ.

Hiện đội chủ sân Anfield đang duy trì chuỗi 16 trận bất bại liên tiếp ở Ngoại hạng Anh.

Nhận định

Liverpool có lợi thế sân nhà và hàng công đang chơi rất hay, đặc biệt Mohamed Salah.

Dẫu vậy, giới chuyên môn vẫn đánh giá cao khả năng kiếm điểm của Man City. Dù không có một "số 9" thực thụ nhưng chất lượng tấn công bên phía Man "xanh" rất đáng nể.

Tỷ lệ châu Á: Đồng banh (0: 0)

Dự đoán: Hòa 1-1

Đội hình dự kiến

Liverpool:Alisson; Milner, Matip, Van Dijk, Robertson; Henderson, Fabinho, Jones; Salah, Firmino, Mane

Man City:Ederson; Walker, Dias, Laporte, Cancelo; Silva, Rodri, Foden; Jesus, De Bruyne, Grealish.

Lịch Thi Đấu Premier League 2021/2022
NgàyGiờĐộiTỉ sốĐộiVòngKênh
03/10
03/1020:00Crystal Palace-:-LeicesterVòng 7 
03/1020:00Tottenham-:-Aston VillaVòng 7 
03/1020:00West Ham-:-Brentford FCVòng 7 
03/1022:30Liverpool FC-:-Man CityVòng 7 
">

Nhận định kèo Liverpool vs Man City: Đại chiến luận anh hùng

Nhận định, soi kèo Everton vs Tottenham, 21h00 ngày 19/1: Ngồi trên đống lửa

Trong cuộc trả lời phỏng vấn ngắn với báo chí Jordan, khi tập luyện ở Dubai để chuẩn bị cho giai đoạn knock-out Asian Cup 2019, tiền vệ Baha Abdel-Rahman tỏ ra khá mạnh miệng.

{keywords}
Baha Abdel-Rahman tuyên bố mạnh miệng trước trận gặp tuyển Việt Nam

"Chúng tôi hài lòng với việc giành được vị trí nhất bảng B. Điều này phản ánh chất lượng đội hình, cũng như sự tiến bộ của chúng tôi ở sân chơi châu lục.

Jordan luôn tập trung tối đa vào từng trận đấu, và chúng tôi đã giành được những kết quả tích cực".

Abdel-Rahman là một trong những cầu thủ nhiều kinh nghiệm nhất Jordan. Anh đã có 119 trận khoác áo ĐTQG, chỉ sau thủ môn đội trưởng Amer Shafi (143 trận).

Trước trận đấu với tuyển Việt Nam, tiền vệ 32 tuổi này tuyên bố mục tiêu của Jordan là tiến xa nhất ở Asian Cup 2019, và làm nên lịch sử cho mình.

"Tôi không có ý đe dọa đối thủ nào. Tôi tôn trọng tất cả các đội tuyển. Nhưng chúng tôi đến đây để giành chiến thắng.

Chúng tôi là một tập thể đoàn kết, với nhiệm vụ mang đến hạnh phúc và niềm tự hào cho người dân Jordan.

Với niềm tin, làm việc chăm chỉ và tập trung, cùng với sự giúp đỡ của Chúa, chúng tôi tin tưởng sẽ giành chiến thắng.

Tất nhiên, chúng tôi cũng cần sự cỗ vũ của người dân Jordan. Điều này thực sự quan trọng để các cầu thủ chiến đấu trên sân cỏ".

Trận đấu giữa tuyển Việt Nam và Jordan diễn ra lúc 18h ngày 20/1, trên sân Rashid Al-Maktoum ở Dubai, có sức chứa 12.000 khán giả.

Đội thắng trận đấu giữa Việt Nam và Jordan vào tứ kết gặp Nhật Bản hoặc Saudi Arabia.

KN

">

Việt Nam vs Jordan, Asian Cup 2018: Sao Jordan dọa tuyển Việt Nam

友情链接