Vì sao đã đến lúc Google tự tay sản xuất phần cứng?
Kể từ 2010 đến nay,ìsaođãđếnlúcGoogletựtaysảnxuấtphầncứtin the thao nhanh cứ mỗi năm một lần Google lại trình làng thế hệ smartphone/tablet Nexus mới của hãng. Sứ mệnh của Nexus không phải là để đem về doanh số bán hàng "khủng" cho Google, mà là để trình diễn các tính năng, công nghệ mới nhất của Android, hệ điều hành di động do Google phát triển và phát hành miễn phí cho các nhà sản xuất khác cùng sử dụng.
Điện thoại Nexus được thiết kế để chạy phiên bản Android mới nhất của Google, và đây là phiên bản "thuần" Android thay vì bị "tùy biến", pha trộn bởi giao diện và các ứng dụng "rác" mà các nhà sản xuất smartphone Android thêm vào. Đây cũng là thiết bị trình diễn các dịch vụ và ứng dụng mới nhất của Google - thứ mà nhiều smartphone Android ở nhiều thị trường, nhất là thị trường mới nổi, thường không có. Cuối cùng, không như các thiết bị khác, Nexus cũng là máy nhận được các bản cập nhật Android mới sớm nhất.
Thế nhưng Nexus không phải do tự tay Google sản xuất. Thay vào đó, mỗi năm Google chọn một trong số các đối tác phần cứng để sản xuất smartphone cho mình. Trong 2015, hãng thay đổi chiến lược một chút khi chọn tới hai đối tác: LG và Huawei. Mặc dù Google hợp tác chặt chẽ với đối tác của mình trong quá trình tạo ra thành phẩm, hãng không có quyền kiểm soát hoàn toàn giống như cách Apple làm với iPhone hay Microsoft với dòng thiết bị Surface.
Tôi cho rằng đã đến lúc Google tự tay sản xuất phần cứng, ít nhất là với smartphone, và ít nhất là với dòng Nexus cũng như một dòng điện thoại giá rẻ dành cho các thị trường mới nổi. Google từng sở hữu một công ty phần cứng đúng nghĩa: Motorola, dù hãng sau đó đã bán lại Motorola cho Lenovo. Google cũng tự tay sản xuất một số thiết bị như Chromecast và Chromebook Pixel. Tuy nhiên, với sức mạnh và nguồn lực của mình, Google hoàn toàn có thể thuê thêm nhiều kỹ sư phần cứng và nhà thiết kế, tạo ra các thiết bị độc nhất, cao cấp cho thị trường.
Và dưới đây là 5 lý do vì sao Google nên làm điều này, theo phân tích của phóng viên công nghệ kỳ cựu Walt Mossberg của trang Theverge.
Đầu tiên, xu thế hiện nay đó là phần cứng và phần mềm phải tích hợp chặt chẽ với nhau. Một nền tảng phần mềm sẽ tốt hơn với phần cứng được tối ưu cho nó. Đây chính là một trong những yếu tố giúp Apple đạt được thành công. Microsoft cũng nhận ra lợi ích từ sự tích hợp chặt chẽ này để rồi sau nhiều năm chỉ làm phần mềm, hãng cuối cùng cũng nhảy vào cả sản xuất phần cứng.
(责任编辑:Bóng đá)
- Nhận định, soi kèo Varnsdorf vs Hradec Kralove, 19h00 ngày 15/1: Khó có bất ngờ
- Thi THPT quốc gia Ở Đà Nẵng: 1 thí sinh đạt 9.6 điểm toán, 90% thí sinh điểm sử dưới 5
- Sự cố thế kỷ: 1,2 tỷ dữ liệu tài khoản cá nhân vị đánh cắp
- Vụ bê bối thử nghiệm thổi bay 18,5 tỷ USD vốn hóa thị trường của hãng Toyota
- Nhận định, soi kèo East Riffa vs Al Ali CSC, 22h59 ngày 16/1: Những kẻ khốn khổ
- Đổi mới công tác xây dựng và thi hành pháp luật để tiến vào kỷ nguyên mới
- 70% người dùng Ấn Độ sẽ lựa chọn điện thoại công nghệ 5G vào năm 2025
- Những người mẹ đội đèn, địu con đi học chữ
- Nhận định, soi kèo Al Hilal vs Al Fateh, 22h05 ngày 16/1: Khó cho cửa trên
- Tàu điện Nhổn
- Lở trần phòng học ở Hà Nội, 2 học sinh bị thương
- Sập cầu đang xây dựng ở Hà Giang
- Nhận định, soi kèo Ludogorets Razgrad vs Sanfrecce Hiroshima, 14h30 ngày 15/1: Lần đầu chạm mặt
- Porsche bị kiện vì che giấu chính sách bảo hành và chối bỏ trách nhiệm
- Siêu máy tính dự đoán Ipswich vs Brighton, 2h30 ngày 17/1
- Google Gemini châm ngòi cuộc đua AI, hãng công nghệ lại sa thải hàng loạt
- Tổng Bí thư: Quy hoạch thế nào mà không có trường, học sinh không có lớp?
- Nghệ An: Sản phụ mang thai 37 tuần bị vỡ tử cung
- Soi kèo phạt góc Chelsea vs Bournemouth, 02h30 ngày 15/01
- Nữ hacker đánh cắp dữ liệu ngân hàng 100 triệu người bị bắt