您现在的位置是:Nhận định >>正文
Microsoft tung vũ khí bí mật phản công Amazon và Google
Nhận định86362人已围观
简介Vũ khí đó không mới nhưng đã được nâng cấp lên một mức độ hoàn toàn khác. Thậm chí,ũkhíbímậtphảncông...
Vũ khí đó không mới nhưng đã được nâng cấp lên một mức độ hoàn toàn khác. Thậm chí,ũkhíbímậtphảncôngAmazonvàbang xếp hạng v league 2024 ngay từ tháng 5/2015, Microsoft đã trải đường sẵn cho bước đi ngày hôm nay bằng sự ra đời của Azure Stack, một bộ sản phẩm giúp bạn xây dựng được một phiên bản trung tâm dữ liệu của riêng mình giống như Microsoft Azure.
Và bây giờ, vũ khí ấy đã lộ diện. Hôm thứ 2 vừa rồi, hãng này đã tuyên bố rằng các hệ thống trên nền tảng Azure Stack từ các hãng Dell EMC, Lenovo và HP Enterprise đã sẵn sàng để chuyển đến tay người tiêu dùng vào tháng 9 này. Cisco và Huawei cũng có kế hoạch giới thiệu hệ thống riêng sớm.
Azure là một dịch vụ dựa trên nền tảng Internet, cho phép bạn tiếp cận khả năng siêu điện toán và không giới hạn dựa trên các trung tâm dữ liệu trên khắp toàn cầu của Microsoft. Khi cài đặt và kết nối kho dữ liệu của bạn với hệ thống của Azure Stack, phí sẽ được tính theo mô hình dữ liệu bạn chọn và số không gian dữ liệu bạn tiêu tốn.
Điều này khá quan trọng với nhiều công ty có thể không muốn hoặc không thể chuyển hạ tầng dữ liệu của họ vào những nền tảng chung như Microsoft Azure, Amazon Web Service hoặc Google Cloud.
![]() |
Mô hình “Đám mây lai”
Theo thuật ngữ công nghệ, ý tưởng chủ đạo của những mô hình như Azure Stack được gọi là “đám mây lai”.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo RANS Nusantara vs Persipal Palu BU, 15h00 ngày 5/2: Tiếp tục gieo sầu
Nhận địnhHồng Quân - 04/02/2025 18:27 Nhận định bóng đ ...
阅读更多Gỡ 'nút thắt' cho học sinh yên tâm theo chương trình 9+
Nhận địnhXã hội đang có nhu cầu rất lớn đối với nhân lực lành nghề, được đào tạo đầy đủ. Ảnh minh họa Nhà báo Phạm Huyền: Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, Bộ GD&ĐT đang phải điều chỉnh chương trình học, thực hiện giảm tải. Vậy trong mô hình đào tạo kép như Chương trình 9+, phần học văn hóa của các em học vẫn giống như chương trình bình thường hay cũng được giảm tải hoặc lược bớt?
Ông Đỗ Văn Giang: Thời gian qua Bộ LĐ-TBXH đã có nhiều văn bản rất kịp thời gửi tới các sở ban ngành địa phương và các trường về việc tổ chức dạy online và được các trường rất ủng hộ. Tất nhiên chỉ dạy những vấn đề nặng về lý thuyết nhiều hơn chứ còn phần thực hành để dạy được một tiết online, để hình thành một kỹ năng cho học sinh nhìn thấy thì thầy cô phải gia công sư phạm rất nhiều.
Nhà báo Phạm Huyền: Từ đầu Tọa đàm tới giờ, các khách mời cũng đã nói sơ qua, nhưng ở đây bạn đọc vẫn muốn tìm hiểu kỹ hơn về vấn đề tổng thời gian sẽ rút ngắn được ở chương trình 9+ khi các em học liên thông lên cao đẳng?
Bà Phạm Thị Lan Phương: Theo khung chương trình đào tạo đối tượng học sinh tốt nghiệp THCS muốn có bằng cao đẳng thì mất tầm khoảng 4-4,5 năm về thời lượng. Theo chương trình thì các em có thể rút ngắn từ 1-1,5 năm so với bình thường.
Nhà báo Phạm Huyền: Một câu hỏi nữa xin chuyển đến ông Giang là có được phép đăng ký dự thi liên thông khác ngành không?
Ông Đỗ Văn Giang: Hiện tại theo Luật Giáo dục Nghề nghiệp, Bộ LĐ-TBXH đã ban hành thông tư quy định về liên thông và thông tư rất là mở như tôi đã đề cập. Còn về liên thông khác ngành nghề thì căn cứ chuẩn đầu ra theo quy định các em sẽ phải bổ sung một số lượng kiến thức để phù hợp với ngành nghề này, còn phần đã học rồi sẽ được tích lũy, công nhận.
Cơ hội việc làm rất cao
Nhà báo Phạm Huyền: Có một vấn đề mà tôi chắc chắn rằng bất cứ phụ huynh, học sinh nào cũng quan tâm. Đó là, từ thực tiễn điều hành trường nghề, các thầy cô đánh giá nhu cầu đầu ra hiện nay của Chương trình 9+ đang ở mức độ nào? Xin hỏi cô Phương là trường cao đẳng nơi cô làm hiệu trưởng đã thí điểm chương trình 9+ và có lứa học sinh nào tốt nghiệp chưa, thực tế tìm việc làm sau khi tốt nghiệp của các em ra sao?
Bà Phạm Thị Lan Phương: Như đầu chương trình chúng tôi đã giới thiệu là trường Cao đẳng Cơ khí Nông nghiệp đã có nhiều năm kinh nghiệm trong đào tạo 9+. Hàng năm chúng tôi tuyển vào từ 500-650 học sinh tốt nghiệp THCS. Khi ra trường các em được đón nhận rất khả quan. Trong quá trình học tập chúng tôi đã đưa các em đi thực tập ở doanh nghiệp, các em cũng đã tiếp cận được với thị trường lao động. Chậm nhất là 3 tháng sau khi tốt nghiệp các em đều có việc làm và nhà trường lo việc làm cho các em 100%.
Nhà báo Phạm Huyền: Một thông tin rất hấp dẫn thưa cô. Vậy còn thực tế ở trường trung cấp của thầy Bằng thì sao?
Ông Khuất Huy Bằng: Tại Trường Trung cấp nghề Tổng hợp Hà Nội, trong số 1.700 học sinh hiện tại có đến 95% là đối tượng tốt nghiệp THCS (đối tượng 9+). Trường chúng tôi cũng như các trường dạy nghề nói chung đều có xu hướng gắn kết với doanh nghiệp vào quá trình đào tạo, ngoài việc nhà trường đào tạo ra thì còn có doanh nghiệp đặt hàng trực tiếp với nhà trường để đào tạo ra đối tượng học sinh theo nhu cầu nguyện vọng của doanh nghiệp.
Có thể khẳng định học sinh tốt nghiệp của Trung cấp nghề Tổng hợp Hà Nội 100% có việc làm luôn. Và nhà trường trong thông báo tuyển sinh cũng cam kết nếu ra trường các em không tìm được việc làm nhà trường sẽ giới thiệu các em việc làm, nếu không giới thiệu được thì nhà trường sẽ hoàn trả lại kinh phí đào tạo. Như thế để thể hiện rõ quan điểm của nhà trường là các em hoàn toàn có việc làm với mức thu nhập ổn định từ 8-10 triệu đồng khi theo học tại Trường.
Các ngành nghề được đào tạo trong Trường đều là ngành nghề “hot” và nhà trường liên kết với hơn 100 các doanh nghiệp với các ngành nghề khác nhau, xã hội lại đang rất thiếu những người thợ kỹ thuật có tay nghề. Các em học sinh có thể yên tâm khi học tại Trung cấp nghề Tổng hợp Hà Nội cũng như các trường nghề là cơ hội việc làm rất cao.
Từ trái qua phải: Ông Khuất Huy Bằng, nhà báo Phạm Huyền, ông Đỗ Văn Giang, bà Phạm Thị Lan Phương Nhà báo Phạm Huyền: Theo dõi truyền thông, báo chí cuối năm 2019 đầu 2020, chúng tôi nhận thấy có một số phản ánh về việc triển khai chương trình 9+ vẫn còn những lúng túng, vướng mắc. Vậy thưa ông Giang những “nút thắt” chính nằm ở đâu và hiện chúng ta có chính sách hấp dẫn nào để có thể thúc đẩy mô hình đào tạo này và thu hút học sinh hơn nữa không?
Ông Đỗ Văn Giang: Trước tiên tôi khẳng định lại một lần nữa, việc đào tạo nghề hướng vào đối tượng học sinh tốt nghiệp THCS theo mô hình mà chúng ta gọi tắt là Chương trình 9+ tiếp thu kinh nghiệm của mô hình đào tạo kép của Đức, KOSEN của Nhật Bản chắc chắn sẽ là một hướng đi đúng, rất đi vào thực tế của các trường, các cơ sở giáo dục nghề nghiệp hiện nay.
Chẳng hạn như một trường hợp tôi được biết là trường Trung cấp công nghệ Thăng Long dù cũng mới thành lập mấy năm nay và là trường tư thục nhưng đã đào tạo nghề cho đối tượng này gắn với ngoại ngữ và khẳng định đó là một hướng đi tất yếu. Trường đẩy mạnh việc học ngoại ngữ, ví dụ tiếng Đức, Anh, Nhật, Hàn… để các em vừa có thể học tập ở trong nước vừa có thể đi học, làm ở nước ngoài sau này nếu có cơ hội.
Còn “nút thắt” mà bây giờ các bậc phụ huynh quan tâm nhất chính là việc Bộ GD&ĐT phải ra được các văn bản để công nhận, chứng nhận được khối lượng kiến thức văn hóa THPT cho các đối tượng có nhu cầu học liên thông. Các cơ quan quản lý nhà nước đều phải nghĩ đến việc này và chắc chắn Bộ GD&ĐT và Bộ LĐ-TBXH phải khẩn trương xử lý để phụ huynh, học sinh yên tâm. Như tôi cũng đã nói ngay từ đầu là chắc chắn việc này sẽ được thực hiện sớm. Mặt khác, khối lượng kiến thức được quy định phải phù hợp thực tế hơn chứ không phải như trong thông tư 16 cũ từ năm 2010.
Thứ hai, quyền hạn công nhận hoàn thành khối lượng kiến thức văn hóa cần mở rộng đến các cơ sở giáo dục nghề nghiệp đáp ứng đủ yêu cầu theo quy định của Bộ GD&ĐT là được dạy và công nhận phần này.
Còn về chính sách thì rõ ràng Nhà nước đã rất là quan tâm. Chẳng hạn, đối với Nghị định 86/2015/NĐ-CP*, Bộ GD&ĐT, Bộ LĐ-TBXH, Bộ Tài chính đã được Thủ tướng giao điều chỉnh lại về mức hỗ trợ cho đối tượng học sinh này. Rồi những vấn đề khác nữa theo Nghị định số 15/2019/NĐ-CP của Chính phủ: Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật giáo dục nghề nghiệp. Chắc chắn Đảng và nhà nước rất quan tâm và những điều đang còn chưa tới, còn bất cập sẽ được giải quyết.
Như vậy chúng ta hoàn toàn có thể yên tâm, vững vàng lựa chọn mô hình 9+. Cá nhân tôi mong rằng các cơ quan truyền thông không phải chỉ VietNamNet cũng phải quan tâm và đẩy mạnh tuyên truyền để người học và phụ huynh học sinh yêu giáo dục nghề hơn, đi vào con đường này nhiều hơn. Vì cơ hội rộng mở phía trước là rất lớn.
Nhà báo Phạm Huyền: Vâng, xin cảm ơn ba vị khách mời đã chia sẻ các thông tin hữu ích. Thưa quý vị bạn đọc, hy vọng chương trình Tọa đàm hôm nay phần nào đã phần nào giúp các phụ huynh, học sinh hiểu được ưu thế của Chương trình 9+. Chúng tôi cũng hy vọng những nút thắt về mặt chính sách mà các khách mời vừa đề cập tới đây sẽ được các bộ ngành liên quan tham gia tháo gỡ.
VietNamNet thực hiện
* Nghị định 86/2015/NĐ-CP: Quy định về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập từ năm học 2015 - 2016 đến năm học 2020 – 2021.
Chương trình 9+: "Số lượng người học sẽ tăng lên rất nhiều"
“1-2 năm nữa khi nhìn vào lượng học sinh ra trường đông dần lên, với mức lương từ 8-10 triệu đồng, lại rút ngắn được thời gian học tập, kinh tế ổn định thì chắc chắn số lượng người theo học sẽ tăng lên rất nhiều.”
">...
阅读更多Á hậu Huyền My tái xuất sàn catwalk, mặc áo dài trăm triệu làm vedette
Nhận định- Khoác lên mình bộ áo dài màu trắng với những hoạ tiết hoa màu xanh được in nổi bật trên nền lụa, kết hợp cùng chiếc mấn cầu kỳ, Huyền My khiến người xem không thể rời mắt. Á hậu Huyền My mặc áo dài phong cách hoàng gia
Huyền My, Mỹ Linh mãn nguyện khi Minh Vương U23 VN ghi bàn
Vừa qua, chuyên gia trang điểm Kenny Thái – người được mệnh danh là ‘phù thuỷ make-up’ với gần 20 năm trong nghề - ra mắt công chúng với vai trò mới đó là một nhà thiết kế áo dài. Tham dự sự kiện có người đẹp Thuỷ Hương, diễn viên Diễm My, Á hậu Huyền My, siêu mẫu Hạ Vy, Hoa hậu Dương Thuỳ Linh, Hoa hậu Phí Thuỳ Linh... Vừa qua, Huyền My cũng là người mẫu cho BST áo dài mang tên ‘Ngọc nữ’ của Kenny Thái. Cũng đã khá lâu Huyền My mới trở lại sàn catwalk nhưng cô đã hoàn thành xuất sắc vai trò của mình. Khoác lên mình bộ áo dài màu trắng với những hoạ tiết hoa màu xanh được in nổi bật trên nền lụa, kết hợp cùng chiếc mấn cầu kỳ, Huyền My khiến người xem không thể rời mắt. Bộ áo dài Huyền My mặc sử dụng chất liệu lụa của Pháp, đá cao cấp và kim sa của Ấn Độ, có giá trị lên đến cả trăm triệu đồng. Hoa hậu Áo dài 2018 Phí Thùy Linh cũng góp mặt tại sự kiện với bộ áo dài cách tân màu đỏ bắt mắt. Diễn viên Diễm My lại chọn áo dài hoạ tiết tông màu ghi thanh lịch và hoài cổ. Bước ra từ cuộc thi Hoa hậu Việt Nam 2018, nữ sinh tặng hoa tổng thống Trump Phạm Ngọc Hà My khoe nhan sắc rạng rỡ tại sự kiện. Người đẹp top 15 HHVN 2018 diện áo dài màu hồng thêu hoa nổi bật. Bạn gái của diễn viên Công Lý – nữ phóng viên Ngọc Hà cũng xuất hiện tại sự kiện này. Cô diện bộ áo dài màu hồng với hoạ tiết nơ độc đáo khoe vẻ đẹp dịu dàng và nền nã. Ngọc Hà chia sẻ Công Lý đang bận đóng phim nên cô dự sự kiện cùng Hoa hậu Áo dài Phí Thuỳ Linh. Băng Tâm
Mẹ Huyền My lên tiếng về tin đồn con gái sắp lên xe hoa
Trả lời VietNamNet về tin đồn Huyền My sắp cưới chồng, mẹ của á hậu khẳng định không có chuyện đó.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Ceramica Cleopatra vs Pharco, 21h00 ngày 6/2: Đối thủ khó chịu
- Nàng thơ xứ Huế Ngọc Trân khoe vẻ sang trọng với áo dài cung đình
- Tin sao Việt 23/3: BTV Minh Trang thời sự khoe người đàn ông để 'nương tựa'
- Trường phổ thông muốn học sinh nói tiếng Anh như ngôn ngữ thứ 2
- Nhận định, soi kèo Smouha vs Pyramids, 21h00 ngày 7/2: Chấm dứt thăng hoa
- Công bố thư tuyệt mệnh của 'Bà hoàng tiểu thuyết diễm tình' Quỳnh Dao
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Leganes vs Real Madrid, 3h00 ngày 6/2: Cú sẩy chân của Kền kền
-
"Bà tôn trọng cháu một chút được không? Bà đừng hơi tí là Phương này, Phương kia. Nếu bà thích có thể cho chị ta lên làm phó giám đốc", Gia An nói.
Bà Lan tức giận quát: "Cháu đang nói gì vậy? Cháu tự do quá rồi đấy. Cháu nên nhớ đang ở Việt Nam, không phải nước ngoài đâu". Thấy bà tức giận, Gia An định bỏ lên phòng nhưng tiếp tục bị bà Lan mắng mỏ.
Anh phản ứng: "Cháu xin lỗi, cháu có công việc của mình, không phải công việc bà nhét vào tay cháu. Bà có nghĩ bà đối xử với cháu độc đoán thế nào không? Bà khiến cháu nghĩ không biết mình có phải là cháu ruột của bà không nữa?".
Gia An đề nghị Phương nghỉ việc. Ở một diễn biến khác, Gia An gặp Phương (Việt Hoa) thuyết phục cô nghỉ việc. Gia An nói: "Tôi chán nhìn bản mặt chị rồi. Chị nghỉ việc đi, tôi sẽ tài trợ cho chị tiền đền bù hợp đồng".
"Tại sao tôi lại phải làm theo yêu cầu ngu ngốc của cậu? Tôi làm mọi việc theo yêu cầu của giám đốc giao phó. Nếu cậu không muốn tôi kè kè bên cạnh thì làm tốt việc của mình đi", Phương nói.
Cũng trong tập này, Mai Anh (Minh Thu) quyết định về nước để đoàn tụ với Gia An.
Liệu Gia An sẽ phản ứng như thế nào khi gặp người yêu Mai Anh? Diễn biến chi tiết tập 4 phim Nơi giấc mơ tìm vềsẽ lên sóng tối nay, 25/5, trên VTV1.
'Nơi giấc mơ tìm về' tập 3: Gia An tán gái lạ bị chị người yêu bắt gặpTrong "Nơi giấc mơ tìm về" tập 3, thấy Gia An đang tán tỉnh một cô gái lạ, Chi liền gọi điện cho Mai Anh để "tố cáo"." alt="Nơi giấc mơ tìm về tập 4: Quý tử phản ứng vì bị bà kiểm soát">
Nơi giấc mơ tìm về tập 4: Quý tử phản ứng vì bị bà kiểm soát
-
-Bộ GD-ĐT vừa có công văn chính thức gửi Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh đề nghị tạm dừng tổ chức cuộc thi “Chinh phục vũ môn”. Công văn do Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Thị Nghĩa ký cũng đề nghị Trung ương Đoàn phối hợp với Bộ GD-ĐT tiến hành kiểm tra, rà soát các vấn đề liên quan đến cuộc thi Chinh phục vũ môn mà dự luận quan tâm.
Học sinh tham dự cuộc thi Chinh phục vũ môn. Cuộc thi trực tuyến “Chinh phục vũ môn” giành cho học sinh trung học cơ sở do Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (Trung ương Đoàn) khởi xướng, chủ trì tổ chức từ năm học 2014-2015. Từ hiệu quả của cuộc thi lần thứ nhất, theo đề xuất của Trung ương Đoàn, sau khi nghiên cứu Bộ GD-ĐT đã thống nhất phối hợp với Trung ương Đoàn tổ chức cuộc thi lần thứ II (năm học 2015-2016) và lần thứ III (năm học 2016-2017).
Theo Bộ GD-ĐT, cuộc thi đã tạo sân chơi lành mạnh, bổ ích, phát triển tư duy sáng tạo, góp phần định hướng giáo dục đạo đức, lối sống văn hóa, kỹ năng sống, hoàn thiện nhân cách cho cho thiếu nhi; nâng cao nhận thức về khả năng khai thác hiệu quả internet phục vụ học tập, giải trí và rèn luyện, giúp các em tránh xa các trò chơi online độc hại, bạo lực, ảnh hưởng không tốt đến thiếu niên, nhi đồng.
”Tuy nhiên, mới đây theo phản ánh của một số phụ huynh và báo chí, trong thời gian gần đây, cuộc thi đã bộc lộ một số hạn chế, bất cập về đối tượng tham gia dự thi, về công tác tuyên truyền, về tổ chức giám sát hoạt động thi tại các trường học... làm cho các bậc phụ huynh lo lắng đến sức khỏe và việc học tập của các em học sinh” – công văn viết.
Trước đó, như VietNamNetđã đưa tin, nhiều phụ huynh phản ánh việc con em họ tham gia vào một cuộc thi với trò chơi trực tuyến với tên gọi "Chinh phục vũ môn" có những mục yêu cầu nạp tiền bằng thẻ cào. Điều khiến họ lo ngại là trò chơi trực tuyến này do trường và Bộ GD-ĐT tham gia tổ chức với đối tượng tham gia là học sinh từ lớp 3 đến lớp 9.
Lê Văn
" alt="Bộ GD đề nghị Trung ương Đoàn ngừng cuộc thi Chinh phục vũ môn">Bộ GD đề nghị Trung ương Đoàn ngừng cuộc thi Chinh phục vũ môn
-
Trong dự thảo Quy chế Tuyển sinh chính quy trình độ đại học, trình độ cao đẳng nhóm ngành đào tạo giáo viên, Bộ GD-ĐT đã dự kiến thực hiện một số điểm mới nhằm khắc phục các bất cập của những năm trước đó.
Theo dự thảo, thí sinh không bị giới hạn số lượng nguyện vọng xét tuyển, Bộ cũng sẽ không đặt ra ngưỡng đảm bảo chất lượng vào ĐH (điểm sàn) như những năm trước, tất cả các trường đều phải minh bạch thông tin về tuyển sinh trên website của trường và Cổng TT tuyển sinh của Bộ, trong đó, phải có các thông tin về các điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo, chuẩn đầu ra và vị trí việc làm của ngành đào tạo, tỷ lệ việc làm của sinh viên tốt nghiệp; điều kiện và điểm nhận ĐKXT... của trường.
Kỳ thi THPT quốc gia năm 2017 sẽ có một số thay đổi (Ảnh Lê Anh Dũng) Tối thiểu 25% chỉ tiêu để xét tuyển cho các khối thi truyền thống
Bộ GD-ĐT yêu cầu những trường sử dụng tổ hợp các môn thi/ bài thi mới ngoài các khối thi truyền thống (khối thi mà trường đã sử dụng từ năm 2014 trở về trước) để xét tuyển cho một ngành cần dành ít nhất 25% chỉ tiêu của ngành đó để xét tuyển theo các khối thi truyền thống. Quy định này chỉ thực hiện trong năm 2017.
Việc thêm các tổ hợp môn thi/ bài thi mới để xét tuyển được thực hiện theo nguyên tắc: Sử dụng kết quả của 3 môn thi/ bài thi, trong đó có ít nhất một trong hai môn thi độc lập Toán, Ngữ văn để xét tuyển. Các môn thi/ bài thi đưa vào tổ hợp để xét tuyển phải gắn với yêu cầu của ngành đào tạo; không sử dụng nhiều hơn 4 tổ hợp môn thi/ bài thi để xét tuyển cho một ngành.